Chương 4 tâm lý học dạy học

Xem mẫu

HỒSƠ CÁ NHÂN [Vị trí ứng tuyển: Giáo viên ] Thông tin cá nhân Họvà tên: Nguyễn Thị Vân Sinh ngày: 03/07/1985 Địa chỉ: 67/71D, đường BờBao Tân Thắng, P. Sơn Kỳ, Q.Tân Phú, tp HCM Địa chỉ Email: /SốĐTDĐ: 0909390850 Mục tiêu công việc Sau khi tốt nghiệp Đại học SưPhạm, khoa: Tâm lý và giáo dục, với mong muốn trởthành một giảng viên, một nhà trị liệu tâm lý, chuyên viên nghiên cứu các vấn đềkhó khăn tâm lý của trẻ, một nhà tưvấn tâm lý, giáo dục kỹnăng sống ởcác trường học, viện nghiên cứu, các trung tâm tư vấn,…tôi học tiếp cao học chuyên ngành tâm lý học. Mục tiêu được tiếp xúc và được làm việc trong môi trường năng động, sáng tạo đểcó thểáp dụng kiến thức đã học vào thực tếvà phát huy hết khảnăng của mình trong công việc. Và hiện tại đểthực hiện tốt công việc trị liệu tâm lý, giáo dục cho trẻcó khó khăn vềkỹ năng, vềhọc tập, trẻtựkỷ… tôi tiếp tục làm nghiên cứu sinh vềtâm lý học chuyên ngành đểcó một trình độchuyên sâu trong công sau này. Học vấn Tốt nghiệp Đại học SưPhạm Hà Nội, khoa Tâm lý và giáo dục. Tốt nghiệp Thạc sĩ Tâm lý học tại trường Đại học SưPhạm Hà Nội. Hiện đang làm nghiên cứu sinh tại Hà Nội Chứng nhận khóa đào tạo kỹnăng tâm lý do Trung tâm nguồn­ Trường Tâm lý tổng hợp Pháp tổchức. Chứng nhận hoàn thành khóa tập huấn thư giãn trị liệu tâm lý do cô Selmi­ chuyên gia người Pháp giảng dạy, trường ĐH Khoa học xã hội và Nhân văn tp HCM cấp Chứng nhận khóa đào tạo Rối loạn căng thẳng hậu sang chấn [khóa cơ bản], do cô Karameros­ một chuyên gia người Đức giảng dạy, trường ĐH Khoa học xã hội và Nhân văn tp HCM cấp Chương II. Tâm lý học lứa tuổi tiểu học 1 Ý nghĩa của chương tâm lý học lứa tuổi tiểu học • Độ tuổi: • Tốc độ phát triển thể chất diễn ra chậm hơn so với các lứa tuổi khác. • Quá trình phát triển diễn ra tương đối êm ả, đồng đều theo xu hướng hoàn thiện về giải phẫu và chức năng cơ thể • Ảnh hưởng của thể chất đến sự phát triển tâm lý của tuổi nhi đồng không lớn và không trực tiếp như ở tuổi ấu nhi và mẫu giáo. Chương II. Tâm lý học lứa tuổi tiểu học 2 • Sự cải tổ lại hoạt động và tương tác xã hội là đặc trưng nổi bật trong sự phát triển tâm lý tuổi nhi đồng • Hoạt động chủ đạo chuyển vui chơi sang học tập. Từ tương tác với cha mẹ là chủ yếu sang tương tác với xã hội [thầy cô, bạn bè…] Chương II. Tâm lý học lứa tuổi tiểu học 3 Mục đích • Tìm hiểu đặc điểm về thể chất của học sinh tiểu học • Nắm bắt được đặc điểm tâm lý của học sinh tiểu học • Tìm hiểu hoạt động và giao tiếp của tuổi nhi đồng • Tìm hiểu quá trình hình thành và phát triển nhận thức và trí tuệ của trẻ tiểu học Chương II. Tâm lý học lứa tuổi tiểu học 4 I. Những yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển tâm lý của học sinh tiểu học 1. Đặc điểm về thể chất Não: trọng lượng Cơ thể: • Cao: 5cm/năm • Trọng lượng: 2kg/ năm = 90 trọng lượng não người lớn Hệ tim Hệ cơ phát triển mạnh Chương II. Tâm lý học lứa tuổi tiểu học 5 ... - tailieumienphi.vn

nguon tai.lieu . vn

Nội dung Text: Bài giảng Tâm lý học giáo dục: Chương 4 - GV. Nguyễn Thị Vân

  1. HỒ SƠ CÁ NHÂN  [Vị trí ứng tuyển: Giáo viên ]  Thông tin cá nhân  Họ và tên: Nguyễn Thị Vân  Sinh ngày: 03/07/1985  Địa chỉ: 67/71D, đường Bờ Bao Tân Thắng, P. Sơn Kỳ, Q.Tân Phú, tp HCM  Địa chỉ Email:  /Số ĐTDĐ: 0909390850  Mục tiêu công việc  Sau khi tốt nghiệp Đại học Sư Phạm, khoa: Tâm lý và giáo dục, với mong muốn  trở thành một giảng viên, một nhà trị liệu tâm lý, chuyên viên nghiên cứu các vấn đề khó  khăn tâm lý của trẻ, một nhà tư vấn tâm lý, giáo dục kỹ năng sống ở các trường học, viện  nghiên cứu, các trung tâm tư vấn,…tôi học tiếp cao học chuyên ngành tâm lý học. Mục  tiêu  được tiếp xúc và được làm việc trong môi trường năng động, sáng tạo để có thể áp  dụng kiến thức đã học vào thực tế và  phát huy hết khả năng của mình trong công việc.  Và hiện tại để thực hiện tốt công việc trị liệu tâm lý, giáo dục cho trẻ có khó khăn về kỹ  năng, về học tập, trẻ tự kỷ… tôi tiếp tục làm nghiên cứu sinh về tâm lý học chuyên ngành  để có một trình độ chuyên sâu trong công sau này.  Học vấn  Tốt nghiệp Đại học Sư Phạm Hà Nội, khoa Tâm lý và giáo dục.  Tốt nghiệp Thạc sĩ Tâm lý học tại trường Đại học Sư Phạm Hà Nội.  Hiện đang làm nghiên cứu sinh tại Hà Nội  Chứng nhận khóa đào tạo kỹ năng tâm lý do Trung tâm nguồn­ Trường Tâm lý tổng hợp  Pháp tổ chức.  Chứng nhận hoàn thành  khóa tập huấn th ư  giãn trị liệu tâm lý do cô Selmi­ chuyên  gia  người Pháp giảng dạy, trường ĐH Khoa học xã hội và Nhân văn tp HCM cấp  Chứng  nhận  khóa  đào  tạo  Rối  loạn  căng  thẳng  hậu  sang  chấn  [khóa  cơ  bản],  do  cô  Karameros­ một chuyên gia người Đức giảng dạy, trường ĐH Khoa học xã hội và Nhân  văn tp HCM cấp  Chương II. Tâm lý học lứa tuổi tiểu học 1
  2. Ý nghĩa của chương tâm lý học lứa  tuổi tiểu học • Độ tuổi:  • Tốc độ phát triển thể chất diễn ra chậm hơn  so với các lứa tuổi khác.  • Quá trình phát triển diễn ra tương đối êm ả,  đồng đều theo xu hướng hoàn thiện về giải  phẫu và chức năng cơ thể • Ảnh hưởng của thể chất đến sự phát triển  tâm lý của tuổi nhi đồng không lớn và không  trực tiếp như ở tuổi ấu nhi và mẫu giáo. Chương II. Tâm lý học lứa tuổi tiểu học 2
  3. • Sự cải tổ lại hoạt động và tương tác xã hội  là đặc trưng nổi bật trong sự phát triển tâm  lý tuổi nhi đồng • Hoạt động chủ đạo chuyển vui chơi sang  học tập. Từ tương tác với cha mẹ là chủ yếu  sang tương tác với xã hội [thầy cô, bạn bè…] Chương II. Tâm lý học lứa tuổi tiểu học 3
  4. Mục đích • Tìm hiểu đặc điểm về thể chất của học sinh  tiểu học • Nắm bắt được đặc điểm tâm lý của học sinh  tiểu học • Tìm hiểu hoạt động và giao tiếp của tuổi nhi  đồng • Tìm hiểu quá trình hình thành và phát triển  nhận thức và trí tuệ của trẻ tiểu học Chương II. Tâm lý học lứa tuổi tiểu học 4
  5. I. Những yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành  và phát triển tâm lý của học sinh tiểu học 1. Đặc điểm về thể chất Não: trọng lượng  Cơ thể: = 90 trọng lượng  • Cao: 5cm/năm não người lớn • Trọng lượng: 2kg/ năm Hệ tim Hệ cơ phát triển  mạnh Chương II. Tâm lý học lứa tuổi tiểu học 5
  6. 2. Đặc điểm về môi trường sống và hoạt  động 2.1. Đặc điểm của môi trường sống Môi trường sống có nhiều thay đổi, từ 1 đứa  trẻ  1 học sinh – Thay đổi căn bản vị trí của trẻ trong gia đình  và ngoài xã hội – Thay đổi cả nội dung và tính chất của hoạt  động cộng đồng [vui chơi  học tập] Chương II. Tâm lý học lứa tuổi tiểu học 6
  7. –  Các  yêu  cầu  đặt  ra  cho  trẻ  cao  hơn,  nhiều  hơn,  buộc  trẻ  khắc phục khó khăn Chương II. Tâm lý học lứa tuổi tiểu học 7
  8. Thảo luận nhóm 1. Trẻ mới bước vào lớp 1 thường gặp những  khó khăn gì? 2. HS tiểu học cần có kỹ năng gì? Hãy đưa ra  các biện pháp nâng cao sự thích ứng xã hội  Chương II. Tâm lý học lứa tuổi tiểu học 8
  9. Những loại khó khăn cơ bản đối với học sinh lớp  1 – Phải thực hiện nội quy, quy chế của nhà trường  [dạy sớm, đi học đúng giờ, làm bài tập...] – Khó khăn trong quan hệ với thầy cô [rụt rè, e  ngại], với bạn [ngỡ ngàng] và với gia đình – Khó khăn xuất hiện khoảng 2­ 3 tháng sau khi  nhập trường, trường lớp nhộn nhịp, sách, áo,  quần, túi mới... mất đi tính hấp dẫn của nó trẻ  xuất hiện tính lơ là trong học tập, nội dung học  tập, nhiệm vụ học tập trở nên nặng nề, mệt mỏi  Chương II. Tâm lý học lứa tuổi tiểu học 9
  10. 2.2. Đặc điểm của các hoạt động Hoạt động vui chơi Hoạt động học tập Hoạt động tập thể Chương II. Tâm lý học lứa tuổi tiểu học 10
  11. II. Những đặc điểm tâm lý đặc trưng ở học sinh tiểu  h ọc 1. Đặc điểm phát triển trí tuệ 1.1. Tri giác – Phát triển hơn ở mẫu giáo, đặc biệt là tri giác có  chủ định: Tri giác không gian và tri giác thời gian – Tri giác phát triển dần trong hoạt động [thực tế  có nhiều em rất tinh tế như có năng khiếu hội  hoạ...] Thần đồng  hội họa  người Anh là  Kieron  Williamson Chương II. Tâm lý học lứa tuổi tiểu học 11
  12. 1.2. Chú ý • Chú ý có chủ định phát triển [nhưng chú ý  không chủ định vẫn chiếm ưu thế] • Phân phối chú ý còn hạn chế [tập viết, quên  tư thế ngồi] Di chuyển chú ý trẻ nhanh hơn người lớn do  có  khả  năng  hưng  phấn  và  ức  chế  rất  linh  hoạt [Dễ  dàng  chuyển  đổi  tuỳ  hấp  dẫn  mà  quên  nhiệm vụ học tập] Chương II. Tâm lý học lứa tuổi tiểu học 12
  13. 1.3. Trí nhớ • Trí nhớ trực quan hình tượng phát triển hơn trí  nhớ lôgic trừu tượng  Những tài liệu gây  được ấn tượng, giầu hình ảnh sẽ khiến trẻ dễ  tiếp thu hơn • Trí nhớ của học sinh tăng theo độ tuổi Chương II. Tâm lý học lứa tuổi tiểu học 13
  14. 1.4. Tư duy • Tính chất trực quan, cụ  thể chuyển dần sang tính  chất trừu tượng • Hoạt động trừu tượng  hoá và khái quát hoá • Hoạt động phán đoán, suy  luận phát triển Chương II. Tâm lý học lứa tuổi tiểu học 14
  15. 1.5. Ngôn ngữ • Ngữ âm: nắm được ngôn ngữ nói một cách  thành thạo, tuy nhiên vẫn còn một số từ phát  âm chưa đúng • Ngữ pháp: đã hoàn chỉnh hơn mẫu giáo nhưng  vẫn còn viết câu dại, câu cụt, chưa biết đặt  câu • Từ ngữ: trong sáng, giàu hình ảnh, tuy nhiên  Chương II. Tâm lý học lứa tuổi tiểu học 15
  16. 2. Xúc cảm­ Tình cảm • Tình cảm là đặc tính cơ bản, các em sống bằng tình  cảm [các xúc cảm bắt đầu phát triển cao hơn mẫu  giáo nhưng chưa bền vững] • Tình cảm đạo đức phát triển khá mạnh, trong đó  tình cảm gia đình giữ vai trò quan trọng trong đời  sống của trẻ Chương II. Tâm lý học lứa tuổi tiểu học 16
  17. 3. Hoạt động và giao tiếp của học sinh tiểu  học • 3.1. Hoạt động học tập ­ Giáo dục tiểu học là bắt buộc đối với 100%  trẻ ở tuổi này ­ Là hoạt động chủ đạo của lứa tuổi này ­ Có đặc điểm khác hoàn toàn với hoạt động  chơi ở trẻ giai đoạn tuổi mẫu giáo • Bảng so sánh sự khác biệt giữa hoạt động  chơi  của mẫu giáo với hoạt động học của  tuổi nhi đồng Chương II. Tâm lý học lứa tuổi tiểu học 17
  18. Nội dung so sánh Hoạt động chơi Hoạt động học tập Động cơ ­ Bản thân quá trình  ­Bản thân hoạt động  chơi học và sản phẩm học Chức năng Phương tiện để trẻ  ­ Phương tiện tác động  tương tác với đồ vật và  tới đối tượng nhân thức  người lớn và kỹ năng Tính chất ­Tính thực và giả ­Thực  ­ Tự do ­Bắt buộc ­Cảm xúc và trí tuệ ­Trí tuệ ­ cảm xúc Phương thức tiến hành ­Độc lập ­Tương tác thầy­ trò ­Tự điều khiển ­Điều khiển và tự điều  khiển Sản phẩm  ­ Thỏa mãn nhu cầu  ­ Thỏa mãn nhu cầu  chơi nhận thức Sự phát triển tâm lý cá  ­ Là sản phẩm đi kèm  ­ Kết quả định trước,  nhân với hoạt động chơi, là  có mục đích kết quả không định  trước, không chủ đích Chương II. Tâm lý học lứa tuổi tiểu học 18
  19. ­ Hoạt động học là hoạt động kép, gồm hai hoạt động  có quan hệ hữu cơ với nhau [hoạt động học và hoạt  động tu dưỡng] ­ Hoạt động học của tuổi nhi đồng không phải được  hình thành ngay từ đầu mà nó được hình thành và  phát triển trong suốt quá trình phát triển ở trường  tiểu học Chương II. Tâm lý học lứa tuổi tiểu học 19
  20. 3.2. Các hoạt động khác của lứa tuổi nhi  đồng • ­ Hoạt động chơi • ­ Hoạt động lao động • ­ Các hoạt động xã hội và hoạt động tập thể • ­ Các hoạt động thể thao­ nghệ thuật Chương II. Tâm lý học lứa tuổi tiểu học 20

Chủ Đề