Cncgnx có chi tiết cái bóng rất đặc sắc chi tiết này xuất hiện máy lần ý nghĩa của chi tiết ấy

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Trong chuyện người con gái Nam Xương, chiếc bóng được nhắc lại mấy lần và ý nghĩa của những lần cái bóng xuất hiện?

Các câu hỏi tương tự

Các câu hỏi tương tự

Trong “Chuyện người con gái Nam Xương”, chi tiết cái bóng có ý nghĩa gì trong cách kể chuyện.

Chi tiết cái bóng trong “Chuyện người con gái Nam Xương” có ý nghĩa như thế nào?

“Chuyện người con gái Nam Xương” có những chi tiết nào được kì ảo? Nêu ý nghĩa của các chi tiết đó.

Tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương có những chi tiết nào hoang đường kì ảo?

A. Vũ Nương sống dưới thủy cung, trong động thần rùa Linh Phi

B. Phan Lang gặp được Vũ Nương dưới động Rùa

C. Vũ Nương trở về dương thế [hiện lên giữa dòng rồi biến mất]

D. Cả 3 đáp án trên

Đề bài: Ý nghĩa cái bóng trong Chuyện người con gái Nam xương

Mục Lục bài viết:
I. Dàn ý chi tiết
II. Bài văn mẫu

Ý nghĩa cái bóng trong Chuyện người con gái Nam xương
 

I. Dàn ý Ý nghĩa cái bóng trong Chuyện người con gái Nam xương [Chuẩn]


1. Mở bài

Giới thiệu truyện Chuyện người con gái Nam Xương và chi tiết chiếc "bóng":+ "Chuyện người con gái Nam Xương" là câu chuyện đã lấy nước mắt của người đọc bởi cốt truyện cảm động sâu sắc, hình tượng nhân vật xây dựng chân thực, khách quan, nghệ thuật kể chuyện li kì, hấp dẫn và các chi tiết giàu ý nghĩa.

+ Một trong những chi tiết để lại nhiều ấn tượng đó là hình ảnh" cái bóng".

2. Thân bài

- Cái bóng của nàng Vũ Nương in trên vách tường qua ánh đèn dầu chính là chỉ tiết tạo nên thắt nút, sự mâu thuẫn bắt đầu xảy ra:
+ Vũ Nương đã nói với con mình rằng chiếc bóng trên tường kia chính là cha...[Còn tiếp]

>> Xem chi tiết Ý Dàn ý Ý nghĩa cái bóng trong Chuyện người con gái Nam Xương tại đây

Nguyễn Dữ là một tác giả tiêu biểu của văn học trung đại, ông để lại nhiều tác phẩm có giá trị trong đó phải kể đến "Chuyện người con gái Nam Xương". Câu chuyện đã lấy nước mắt của người đọc bởi cốt truyện cảm động sâu sắc, hình tượng nhân vật xây dựng chân thực, khách quan, nghệ thuật kể chuyện li kì, hấp dẫn và các chi tiết giàu ý nghĩa. Một trong những chi tiết để lại nhiều ấn tượng đó là hình ảnh "cái bóng".

Cái bóng của nàng Vũ Nương in trên vách tường quà ánh đèn dầu chính là chỉ tiết tạo nên thắt nút, sự mâu thuẫn bắt đầu xảy ra. Là một người vợ có chồng ra chiến trận bao năm không chút tin tức, nàng thui thủi một mình chăm mẹ già con côi. Cuộc sống xa chồng đã vất vả khó khăn lại thiếu thốn tình cảm chắc chắn càng mệt mỏi, nhưng không vì thế mà nàng bận lòng, vẫn một mực chung thủy, son sắt. Hiểu được nỗi mong nhớ cha của đứa con thơ khi sinh ra chưa một lần gặp bố, nàng đã nói dối con mình rằng chiếc bóng trên tường kia chính là cha con đó, người vẫn luôn đồng hành và dõi theo mẹ con ta. Sợ con buồn tủi và thiếu thốn tình cảm của cha mà nàng đã nói dối Đản, đó là lời nói dối ngọt ngào hằng mong điều tốt đẹp không có gì là xấu xa cả.

Đối với bé Đản, chiếc bóng ấy là hiện thân của cha mình, là điều có thể khoả lấp nỗi mong chờ trong em. Vì mới vừa lên ba còn thơ ngây, chưa biết quá nhiều điều nên em tin vào lời mẹ. Trong suy nghĩ non nớt của mình, em luôn tin mình có một người cha đêm nào cũng đến với mẹ con mình. Người cha ấy luôn quấn quýt bên mẹ, mẹ đi cũng đi, mẹ ngồi cũng ngồi, luôn im lặng mà chưa bao giờ bế Đản. Cậu bé ấy thật thà kể lại cho Trương Sinh nghề về câu chuyện người đàn ông đêm đến cùng mẹ, đó là lời nói vô tư của một đứa trẻ. Nhưng chính câu chuyện về người cha khác từ bé Đản đã làm nảy ra trong Trương Sinh mối nghi ngờ không dứt, bản tính ghen tuông cùng sự nóng nảy của hắn khiến cho Vũ nương phải đau khổ vô cùng.

Từ cái bóng ấy mà Trương Sinh cho rằng vợ mình không chung thủy, hắn mắng nhiếc chửi rủa, đánh đập nàng mặc cho hàng xóm can ngăn. Hắn đã nhẫn tâm đuổi người phụ nữ đầu ấp tay kề, người đã chăm sóc mẹ già lúc ốm đau, chăm con khi non thơ, bé bỏng ra khỏi nhà. Đường cùng, nàng buộc phải gieo mình xuống sông Hoàng Giang để chứng minh cho sự trong sạch, thủy chung của mình.

Cái bóng cũng chính là chi tiết mở nút, chứng minh sự oan khiên của nàng Vũ Nương. Trong đêm, khi ngồi cùng bé Đản, cái bóng xuất hiện, bé Đản gọi tiếng "cha" như những lần ngồi cùng mẹ, bây giờ hắn mới hiểu được lỗi lầm của mình và nhận ra sự đau đớn của vợ. Chính chiếc bóng đã hoá giải báo nỗi nghi ngờ trong Trương Sinh để chàng nhận ra lỗi lầm của mình, mặc dù đó là lời hối hận muộn màng.

Một chi tiết tưởng chừng như bình thường đơn giản nhưng lại góp phần tạo nên sức hấp dẫn cho câu chuyện, hình thành nên tư tưởng cho tác phẩm. Chi tiết chiếc bóng đã góp phần vạch trần chế độ phong kiến nhiều bất công tàn bạo, khi mà chế độ phụ hệ lên ngôi, sự nhẫn tâm đã đẩy người phụ nữ trở nên khốn khổ đến đường cùng.

--------------------HẾT----------------------

Chiếc bóng là chi tiết đặc biệt góp phần đẩy câu chuyện lên cao trào và cũng là chi tiết cởi nút cho mọi oan khuất của Vũ Nương, cùng với bài Ý nghĩa cái bóng trong Chuyện người con gái Nam xương, các em có thể tìm hiểu thêm: Tình huống truyện Chuyện người con gái Nam Xương, Phân tích bài Chuyện người con gái Nam Xương, Suy nghĩ về kết thúc của Chuyện người con gái Nam Xương, Phân tích giá trị nhân đạo trong tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương, Bi kịch của người phụ nữ trong xã hội phong kiến qua Chuyện người con gái Nam Xương để mở rộng vốn kiến thức cho mình.

Có thể nói cái bóng là chi tiết đặc sắc, là nút thắt của cả câu chuyện về cuộc đời bi kịch của nàng Vũ Nương. Bài Phân tích ý nghĩa cái bóng trong Chuyện người con gái Nam xương dưới đây sẽ phân tích cụ thể ý nghĩa biểu đạt, thông điệp truyền tải của chi tiết của cái bóng trong truyện.

Dàn ý bình luận về cái hay của tình huống truyện Chuyện người con gái Nam Xương Tình huống truyện Chuyện người con gái Nam Xương Mở bài Chuyện người con gái Nam Xương Phân tích yếu tố kì ảo trong Chuyện người con gái Nam Xương Bình luận về cái hay của tình huống truyện Chuyện người con gái Nam Xương Dàn ý phân tích nhân vật Vũ Nương trong Chuyện người con gái Nam Xương

Có 2 cái bóng

Ý nghĩa cái bóng trong văn bản người con gái nam xương là:thắt nút và mở nút cho câu chuyện.Đối với nhân vật vũ nương,vì vừa nhớ thươn chồng lại ko muốn con mọn thiếu vắng hình bóng của bố nên đêm đêm nàg trỏ vào bóng của mìn trên vách tường mà nói vs con đó là bố của nó.Còn về nhân vật trương sinh,vì bản tính ghen tuồng nên khi nghe lời nói thơ ngây của con mìn về người cha khác khi chàng đi tòng quân thì lập tức nổi giận,nghi ngờ vợ ko chung tình,mất nết nên đã mắng rủa,đuổi nàg ra khỏi nhà,khiến cho nàg tìm đến cái chết.Cũng ko thể trách bé đản được,vì bé đản còn bé,chưa hiểu chuyện nên tin rằng người cha cái bóng là bố của nó.Còn về chi tiết mở nút,trong 1 đêm,bé đản đã trỏ nên cái bóng của chàng mà nói đó là bố của nó về rồi,trương sinh lúc này mới hiểu ra nỗi oan của vợ.Ngoài những ý nghĩa trên,nó còn là 1 chi tiết ẩn dụ cho thấy sự mỏng manh trong hạnh phúc của những người phụ nữ xưa kia theo chế độ phong kiến.

[ Bạn có thể tham khảo bài văn ở dưới hình]

Có 1 số từ do lỗi của telex nên "trường sinh"thì bạn đổi thành → trương sinh

                                                      "bé đàn"                                     →bé đản 

                                                        Mong các mod thông cảm 0+0 [ sắp rip rùi]

Video liên quan

Chủ Đề