Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình (x^2+6x+10)^2

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình [[[ [[x^2] + 6x + 10] ]^2] + m = 10[[ [x + 3] ]^2] ] có 4 nghiệm phân biệt?


Câu 106586 Vận dụng cao

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình \[{\left[ {{x^2} + 6x + 10} \right]^2} + m = 10{\left[ {x + 3} \right]^2}\] có 4 nghiệm phân biệt?


Đáp án đúng: c

Phương pháp giải

+] Biến đổi phương trình

+] Đặt\[{\left[ {x + 3} \right]^2} = t\]tìm điều kiện cho t.

+] Đưa về phương trình bậc 2 ẩn t.

+] Phương trình ẩn $x$ có 4 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi phương trình bậc 2 ẩn $t$ có 2 nghiệm dương phân biệt.

\[\begin{array}{l} \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}\Delta '_t > 0\\ - \dfrac{b}{a} > 0\\\dfrac{c}{a} > 0\end{array} \right.\end{array}\]

+] Tìm điều kiện cho $m$.

Phương pháp giải phương trình bậc ba, bậc bốn đặc biệt --- Xem chi tiết
...

Tìm m để phương trình bậc hai có hai nghiệm cùng dấu, trái dấu

Trang trước Trang sau

- Cho phương trình ax2 + bx + c = 0 [a ≠ 0]. Khi đó

+ Điều kiện để phương trình có 2 nghiệm trái dấu: a.c < 0

+ Điều kiện để phương trình có 2 nghiệm cùng dấu:

[ nếu là 2 nghiệm phân biệt cùng dấu ta thay ∆ ≥ 0 bởi ∆ > 0]

+ Điều kiện để phương trình có 2 nghiệm cùng dấu dương:

[ nếu là 2 nghiệm phân biệt cùng dấu ta thay ∆ ≥ 0 bởi ∆ > 0]

+ Điều kiện để phương trình có 2 nghiệm cùng dấu âm:

[ nếu là 2 nghiệm phân biệt cùng dấu ta thay ∆ ≥ 0 bởi ∆ > 0]

Ví dụ 1: Tìm m để phương trình x2 – [m2 + 1]x + m2 – 7m + 12 = 0 có hai nghiệm trái dấu

Giải

Phương trình có 2 nghiệm trái dấu khi a.c < 0

Vậy với 3 < m < 4 thì phương trình có hai nghiệm trái dấu

Ví dụ 2: Tìm m để phương trình 3x2 – 4mx + m < 2 – 2m - 3 = 0 có hai nghiệm phân biệt cùng dấu

Giải

Phương trình có 2 nghiệm phân biệt cùng dấu khi

Vậy với m > 3 hoặc m < -1 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt cùng dấu

Ví dụ 3: Tìm m để phương trình x2 – [2m + 3]x + m = 0 có hai nghiệm phân biệt cùng dấu âm < /p>

Giải

Phương trình có 2 nghiệm phân biệt cùng dấu âm khi

Không có giá trị nào của m thỏa mãn [1], [2] và [3]

Vậy không tồn tại m thỏa mãn đề bài

Câu 1: Cho phương trình x2 - 2x - 1 = 0 [m là tham số]. Tìm khẳng định đúng

A. Phương trình luôn có hai nghiệm trái dấu.

B. Phương trình vô nghiệm < /p>

C. Phương trình có hai nghiệm cùng dấu

D. Phương trình có nghiệm kép

Giải

Vì ac = 1.[-1] = -1 < 0 nên phương trình có 2 nghiệm trái dấu

Đáp án đúng là A

Câu 2: Cho phương trình x2 - [2m + 1]x + m2 + m - 6 = 0. Tìm m để phương trình có 2 nghiệm âm.

A. m > 2

B. m < -4

C. m > 6

D. m < -3

Giải

Phương trình có 2 nghiệm cùng dấu âm khi

Δ = [2m + 1]2 - 4[m2 + m - 6] = 4m2 + 4m + 1 - 4m2 - 4m + 24 = 25 > 0với mọi giá trị của m[1]

Suy ra m < -3 đồng thời thỏa mãn [1], [2] và [3]

Vậy m < -3 thỏa mãn đề bài.

Đáp án đúng là D

Câu 3: Cho phương trình: x2 - 2mx + 2m - 4 = 0. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m nhỏ hơn 2020 để phương trình có 2 nghiệm dương phân biệt.

A. 2016

B. 2017

C. 2018

D. 2019

Giải

Phương trình có 2 nghiệm phân biệt cùng dấu dương khi

Với Δ' > 0 ⇔ m2 - [2m - 4] > 0 ⇔ [m2 - 2m + 1] + 3 > 0 ⇔ [m - 1]2 + 3 > 0 ∀ m[1]

Với P > 0 ⇔ 2m - 4 > 0 ⇔ m > 2[2]

Với S > 0 ⇔ 2m > 0 ⇔ m > 0[3]

Từ [1], [2], [3] ta có các giá trị m cần tìm là m > 2

Suy ra số các giá trị nguyên của m thỏa mãn: 2 < m < 2020 có 2017 số

Đáp án đúng là B

Câu 4: Cho phương trình: x2 - 2mx - 6m - 9 = 0. Tìm m để phương trình có 2 nghiệm trái dấu thỏa mãn x12+x22=13

Giải

Phương trình có 2 nghiệm trái dấu khi:

Theo Vi-et ta có:

Đáp án đúng là D

Câu 5: Cho phương trình: x2 - 8x + m + 5 = 0. Gọi S là tập hợp chứa tất cả các giá trị nguyên của m để phương trình có 2 nghiệm cùng dấu. Tính tổng tất cả các phần tử của S

A. 30

B. 56

C. 18

D. 29

Giải

Phương trình có 2 nghiệm cùng dấu khi

Với Δ' ≥ 0 ⇔ 16 - m - 5 ≥ 0 ⇔ 11-m ≥ 0 ⇔ m ≤ 11[1]

Với P > 0 ⇔ m + 5 > 0 ⇔ m > -5[2]

Từ [1], [2] ta có các giá trị m cần tìm là -5 < m ≤ 11

Suy ra S = {-4,-3,-2,-1,0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11}

Vậy tổng tất cả các phần tử của S là 56

Đáp án đúng là B

Câu 6: Cho phương trình: 2x2 + [2m - 1]x + m - 1 = 0. Tìm m để phương trình có 2 nghiệm âm.

A. m > 3

B. m < -1

C. m > 1

D. m < -3

Giải

Phương trình có 2 nghiệm cùng dấu âm khi

Từ [1], [2], [3] ta có các giá trị của m cần tìm là: m > 1

Đáp án đúng là C

Câu 7: Cho phương trình mx2 + 2[m - 2]x + m - 3 = 0. Xác định m để phương trình có hai nghiệm trái dấu.

A. m > 0

B. 1 < m < -1

C. 0 -3

Giải

Để phương trình có hai nghiệm trái dấu thì: a.c < 0 ⇔ 2.[m-3] < 0 ⇔ m < 3[1]

Giả sử phương trình có hai nghiệm trái dấu: x1 < 0 < x2

Với m < 3 , áp dụng hệ thức Vi- ét ta có:

Vì nghiệm âm có giá trị tuyệt đối lớn hơn nghiệm dương nên:

|x1| > |x2| trong đó x1 < 0; x2 > 0 nên

[2]

Từ [1] và [2]suy ra 0 < m < 3

Vậy 0 < m < 3 thì phương trình có hai nghiệm trái dấu và nghiệm âm có giá trị tuyệt đối lớn hơn nghiệm dương.

Đáp án đúng là A

Câu 10: Tìm giá trị m để phương trình x2 – 2[m – 1]x + m – 3 = 0 có 2 nghiệm trái dấu và bằng nhau về giá trị tuyệt đối.

A. m = 1

B. m = 4

C.m = 2

D. m = -3

Giải

Xét phương trình: x2 – 2[m – 1]x + m – 3 = 0có: a = 1, b = -2[m – 1], c = m – 3

Phương trình có 2 nghiệm trái dấu và bằng nhau về giá trị tuyệt đối

Vậy với m = 1 thì phương trình đã cho có hai nghiệm trái dấu và bằng nhau về giá trị tuyệt đối.

Đáp án đúng là A

Xem thêm các dạng bài tập Toán lớp 9 chọn lọc, có đáp án hay khác:

Giới thiệu kênh Youtube Tôi

Trang trước Trang sau

Video liên quan

Chủ Đề