Có giá trị về mặt địa chất là gì

Theo các nhà khoa học, về mặt địa chất có thể xác định Vịnh Hạ Long nằm gọn trong phạm vi gồm: TP Hạ Long, TX Cẩm Phả, vịnh Cửa Lục và một phần huyện Vân Đồn. Đảo trong Vịnh Hạ Long có hai loại: đảo đá vôi và đảo phiến sét tập trung trong hai vùng chính là Vịnh Bái Tử Long và Vịnh Hạ Long. Về mặt địa mạo, Vịnh Hạ Long nổi bật như một tuyệt tác mỹ thuật với sự đa dạng của các đảo, các hang động nổi tiếng.

Nhưng nếu tách rời phần lòng Vịnh Hạ Long khỏi phần đất liền và các khu vực lân cận thì không thể thấy được giá trị về cấu trúc và lịch sử phát triển địa chất ở đây.

Những buổi học ngoại khoá về địa chất, địa mạo Vịnh Hạ Long luôn đem lại cho các thầy, cô giáo và học sinh những khám phá thú vị.

Hơn 100 năm qua đã có nhiều công trình nghiên cứu của các nhà khoa học về địa chất, địa mạo của Vịnh Hạ Long đã được công bố hoặc còn đang lưu trữ. Theo các nhà khoa học, hai giá trị tiêu biểu nhất về địa chất của Vịnh Hạ Long đó là sự rõ ràng về trình tự địa tầng và quan hệ địa tầng; rõ ràng về các yếu tố cấu trúc kiến tạo. Về cấu trúc địa chất, Vịnh Hạ Long thuộc đới phức nếp lồi, với thành tạo cổ nhất là các trầm tích Óc-đô-vít thượng - Si-luya hạ có trên khu vực quần đảo đảo Cô Tô. Trầm tích này là một hệ xen kẽ dạng nhịp của các đá lục nguyên và đá vụn núi lửa thành phần a-xít; Trong trầm tích này có nhiều hoá thạch bút đá, đặc trưng cho môi trường biển sâu. Trầm tích Đê-von hạ - trung phân bố ở các đảo Trà Bản, Ngọc Vừng, Vạn Cảnh... chứa các hoá thạch tay cuội, san hô, huệ biển là những sinh vật chỉ thị cho môi trường biển nông ven bờ. Ngoài ra, còn có các trầm tích than phân bố ở khu vực từ đảo Cái Bầu cho tới Phả Lại; trầm tích Ne-o-gen, Mi-lo-gen, Pờ-li-o-xen phân bố ở khu vực Hoành Bồ, Cửa Lục, trong đó đều có chứa các hoá thạch thực vật, động vật thân mềm hai mảnh ghi dấu sự phát triển của địa chất Vịnh Hạ Long qua các thời kỳ.

Các thành tạo Đệ tứ có mặt trong khu vực Hạ Long gồm các trầm tích Pờ-lây-to-xen thượng và trầm tích Hô-lô-xen. Trong đó, Pờ-lây-to-xen là một phức hệ các tướng trầm tích biển, sông-biển và a-lu-vi sông; trầm tích Ho-lo-xen gồm các trầm tích biển phân bố trên các thềm biển, các cồn cát ven bờ và ở nhiều đảo. Trầm tích Ho-lo-xen phủ đáy Vịnh Hạ Long gồm các loại bột lớn, bùn bột nhỏ và bùn sét-bột. Nếu theo quy luật của một bồn đang tích tụ là càng xuống sâu thì trầm tích càng mịn thì ở Vịnh Hạ Long, quy luật này là ngược lại. Điều đó nói lên rằng, trầm tích đáy Vịnh đã được tích tụ trong quá khứ. Theo các nhà khoa học, đó là một hiện tượng khá lý thú khi nghiên cứu đáy Vịnh Hạ Long.

Về các giá trị địa mạo của Vịnh Hạ Long, theo các nhà khoa học người ta chỉ hay chú ý tới vẻ đẹp mỹ lệ của các đảo đá và nét huyền diệu của hang động. Nhưng về phương diện địa chất thì không chỉ có vậy. Vịnh Hạ Long mỹ lệ và kiều diễm trước hết là ở bức tranh chuyển tiếp nhịp nhàng của phần lục địa với phần biển đảo [hay lòng Vịnh]. Nếu đứng từ đảo Đầu Người nhìn vào đất liền mới chiêm ngưỡng được hình ảnh ngoạn mục: Các dãy núi ven bờ từ Cẩm Phả đến Cái Dăm nhấp nhô, nối tiếp nhau như một con rồng khổng lồ đang từ từ hạ xuống Vịnh. Đảo Tuần Châu giống như một viên ngọc từ miệng rồng, rơi xuống Vịnh. Bên cạnh sự đa dạng về hình thù các đảo, Hạ Long còn hấp dẫn bởi bức tranh khảm màu của nó: trên nền xanh lơ của nước biển nổi lên các mảng màu xanh lục của thảm rừng cây lá rộng trên các đảo đá phiến xen với màu xanh xám của thảm thực vật trên đảo đá vôi.

Giá trị thứ hai về địa mạo của Vịnh Hạ Long đó là sự đa dạng về các yếu tố địa hình: Các đảo núi xen kẽ các vũng biển sâu, sự tương phản của rừng sú vẹt ven bờ và các đảo đá vôi vách dựng đứng. Đây chính là loại hình thái địa hình cổ nhất còn quan sát được ở Việt Nam. ở phần lục địa và các đảo thì địa hình xâm thực bào mòn thể hiện ở các đồi núi lục nguyên, núi và đảo đá vôi, ở các hang động thuộc các tầng khác nhau. Còn ở đáy Vịnh, đáng quan tâm là các nhánh sông cổ, các khối kát-xtơ sót và đặc biệt là cánh đồng kát-xtơ ngập chìm.

Nét thứ ba về giá trị địa mạo đó là sự đa dạng về sự hình thành và hình thái của hệ thống hang động và đảo đá. Vịnh Hạ Long có hai loại hang là hang cổ và hang trẻ. Đặc biệt, ở hang cổ như hang Thiên Tinh, theo mức độ lên xuống của thuỷ triều có sự biến ảo kỳ lạ về độ lớn, cấu trúc hang và “trang trí” trần, vách hang bằng các “dăm kết hang động” vốn đã lấp đầy lòng hang trước đây. Quá trình hình thành hệ thống hang trẻ liên quan đến sự chuyển dời từng phần các “dăm kết hang động” lấp đầy các hang cổ. Còn sự bào mòn liên tục của nước biển trên địa hình bán bình nguyên Kát-xtơ cổ đã tạo nên các đảo đá vôi hình cột và các đảo có hình thù kỳ dị khác như ta thấy ngày nay.

Có thể nói, diện mạo của khu vực Vịnh Hạ Long và sự giàu có về các giá trị địa chất, địa mạo độc đáo và nổi tiếng như ta thấy ngày nay là kết quả của quá trình lịch sử hình thành, phát triển và biến cải địa chất khu vực kéo dài hơn 500 triệu năm. Sự trường tồn của Vịnh Hạ Long phụ thuộc vào hai yếu tố: thiên nhiên và con người. Trong đó, vai trò và thái độ ứng xử của chúng ta với Vịnh Hạ Long là vô cùng quan trọng. Thời gian qua, hệ quả của việc khai thác than, rừng đầu nguồn và rừng sú vẹt đang tiềm ẩn nguy cơ làm cho nước Vịnh Hạ Long đục dần, đáy Vịnh bị phủ bùn nhiều hơn. Điều này chắc chắn sẽ dẫn đến sự suy tàn của hệ sinh vật biển, đặc biệt là san hô. Do đó, mọi hoạt động kinh tế - xã hội ven bờ và trong khu vực Vịnh Hạ Long cần được quy hoạch hợp lý trên cơ sở những nghiên cứu khoa học. Đây chính là giải pháp khả dĩ để bảo tồn, giữ gìn và khai thác các giá trị của Vịnh Hạ Long bền vững, lâu dài.

Thời gian địa chất là gì? Niên đại địa chất được tính thế nào?

Thời gian địa chất là các mối quan tâm trong thời gian phản ánh. Khi nhà địa chất tiến hành các hoạt động nghiên cứu địa chất. Nó cũng được nhắc đến trong phản ánh hoạt động nghiên cứu của các lĩnh vực khoa học khác. Thời gian được sử dụng gắn chặt với các sự kiện xảy ra trong lịch sử Trái đất. Đây là thuật ngữ được sử dụng đối với giới nghiên cứu khoa học. Từ đó giúp cho việc xác định sự kiện gắn với khoảng thời gian và các mốc thời gian khác nhau. Niên đại hay thời gian cũng được sử dụng trong các hoàn cảnh với các hoạt động nghiên cứu khác.

Tư vấn luật trực tuyến miễn phí qua tổng đài điện thoại: 1900.6568

1. Thời gian địa chất là gì?

Thời gian địa chất là một thuật ngữ được sử dụng đối với giới nghiên cứu khoa học. Trong đó, địa chất phản ánh các nghiên cứu trong tính phản ánh của nhiều chủ thể khác nhau. Thuật ngữ này được sử dụng bởi các nhà địa chất với nghiên cứu về trái đất. Hay được các nhà khoa học khác sử dụng để miêu tả thời gian và quan hệ của các sự kiện đã diễn ra trong lịch sử Trái Đất. Tính chất thời gian được quan tâm để phản ánh trạng thái cũng như các tác động cho những khoảng thời gian khác nhau. Trong đó, các tác động phản ánh với biến đổi diễn ra đối với các yếu tố của trái đất.

Các nghiên cứu mang đến sự toàn diện trong phản ánh. Khi xem xét các thời gian với những tác động trong sự kiện lịch sử. Gắn với tất cả các yếu tố được phân tích và đánh giá. Mang đến những phản ánh kết quả từ quá trình nghiên cứu trong tính chất vận động của chúng. Thời gian địa chất giúp nhìn nhận thay đổi trong phản ánh của các sự vật và yếu tố quan sát. Tất cả đều thuộc về trái đất và có tác động đến đời sống của con người.

Ý nghĩa được xác định. 

Khái niệm này cũng có thể được dùng để miêu tả các sự kiện của vật thể khác trong vũ trụ. Ví dụ như niên đại địa chất của Mặt Trăng Lunar geologic timescale. Hay niên đại địa chất của sao hỏa. Với các nhu cầu và hoạt động nghiên cứu hướng đến chủ thể khác. Bài viết này chỉ tập trung vào niên đại địa chất trên Trái Đất. Khi những ý nghĩa của nó gắn chặt với nhu cầu nghiên cứu và khám phá của con người. Như tính chất trong sự sống trên trái đất. Hay các tài nguyên thiên nhiên được con người sử dụng. Cho đến các sự vật, giá trị được con người tạo ra tồn tại trên bề mặt trái đất. Đặc biệt khi thiên tai được con người quan tâm trong đẩy lùi khỏi đời sống.

Hiểu một cách đơn giản, nó là cụm từ quen thuộc mà các nhà khoa học và các nhà địa chất thường sử dụng. Giúp họ có thể dễ dàng thực hiện các hoạt động nghiên cứu. Đồng thời phản ánh các kết quả từ nghiên cứu của mình. Nhằm mục đích chỉ khoảng thời gian, năm tháng liên quan đến một sự kiện nào đó quan trọng trong lịch sử. Nhắc đến thời gian địa chất, là có thể hình dung ra các sự kiện phản ánh.

Thời gian địa chất tiếng anh là: Geological time.

2. Niên đại địa chất được tính thế nào?

Đơn vị tính niên đại địa chất. 

Niên đại địa chất được các nhà nghiên cứu sử dụng trong quá trình nghiên cứu. Với các đo lường từ liên đại được xác định ứng với quy đổi theo năm. Theo các nhà khoa học địa chất tìm hiểu và nghiên cứu, khoảng thời gian đó sẽ được tính bằng Ma [Mega annum: triệu năm] hoặc Ka [Kilo annum: nghìn năm]. Khi đó, với các thước đo cùng các đơn vị được xác định, mang đến ý nghĩa với đo lường. Cũng như phản ánh hiệu quả từ hoạt động và kết quả nghiên cứu. Đưa đến các phân tích, đánh giá hay dự đoán chính xác trong tương lai. Ứng với các vận động đối với trái đất.

Niên đại trái đất tính bằng mốc thời gian ứng với bản chất xoay quanh mặt trời của Trái đất. Nghĩa là khoảng thời gian Trái Đất hoàn thành xong một vòng quay xung quanh Mặt Trời. Mốc thời gian được đặt ra giúp các mốc thời gian hay việc đo lường được đảm bảo. Tương đương với mốc thời gian mà Mặt Trời quay một vòng hoàng đạo. Khi các hoạt động xây dựng với quỹ đạo và bản chất nghiên cứu trong hoạt động của Trái đất.

Trái Đất của chúng ta đã được hình thành cách đây 4.570 Mega annum . Các đo lường phản ánh cho khoảng thời gian để con người thấy được sự tồn tại của trái đất. Khi đó, có thể hiểu là Trái đất đã hình thành cách đây 4.570 triệu năm. Khoảng thời gian này có thể được cân đo hay so sánh với những sự kiện lịch sử khác. Từ đó mà ý nghĩa phản ánh là gì, hướng đến các dự đoán gì cho tương lai.

Xem thêm: Quy hoạch điều tra cơ bản địa chất về khoáng sản

Thang thời gian. 

Các nghiên cứu mang đến kết quả và ý nghĩa cho phản ánh sự kiện lịch sử. Cùng với các phát triển hơn khi ứng dụng đánh giá từ quá trình nghiên cứu. Giúp cho nhu cầu trong chủ động điều chỉnh cuộc sống của con người được thể hiện ở một số trường hợp thực tế. Trong khoảng thời gian xây dựng và phát triển đó nó đã thiết lập nên thang thời gian. Cho ra các đo lường cụ thể và phản ánh liên hệ lẫn nhau. Việc xác lập các mối liên hệ của các sự kiện lịch sử trở lên đơn giản và ý nghĩa hơn. Giúp con người hiểu hơn với các khoảng thời gian tương ứng.

Thang thời gian có các cấp được tính từ cao xuống thấp. Trong đó thứ tự là liên đại [eon], nguyên đại [era], kỷ [period], thế [epoch], kỳ [age], thời [chron]. Càng đi xuống thấp, các khoảng thời gian phản ánh càng mang đến cụ thể cho hoạt động nghiên cứu. Cũng giúp việc nhìn nhận và đánh giá hiệu quả hơn trong tính thời điểm gắn với ý nghĩa tương ứng.

Bạn cần lưu ý đây là hai hệ thống hoàn toàn khác nhau. Khi sự không liền mạch có thể diễn ra trong hoạt động nghiên cứu được thực hiện. Các đo lường có tính phân thang không phản ánh sự tác động hay phụ thuộc lẫn nhau như các đơn vị đo khác. Cụ thể, một đại có nghĩa là một khoảng thời gian nhất định và kéo dài liên tục trong lịch sử của Trái Đất. Khi đó, ứng với khoảng thời gian của đại có thể được chia nhỏ thành các khoảng thời gian cụ thể hơn. Giúp cho việc theo dõi hay phản ánh kết quả nghiên cứu được cụ thể hơn. Nhà nghiên cứu có thể phản ánh nó với địa tầng tương ứng của đại.

Còn địa tầng tương ứng của đại đó [hay còn gọi là giới] sẽ dùng để chỉ các lớp đá có niên đại không liên tục, bị mất tích hay đứt đoạn. Tính chất liên tục hay phản ánh cho đo lường tương ứng với đại không được thực hiện.

Cách thức xác định khác. 

Ngoài ra, các nhà khoa học còn có thể áp dụng phương thức Uraniumthoriumlead. Phương thức này cũng được dùng để xác định niên đại Trái Đất. Bằng cách này, họ có thể dễ dàng phân tích với tính chất của đá là chủ thể nghiên cứu. Đo được độ tuổi của các vật thể cổ xưa nhất như đá, số lượng các loại đồng vị khác nhau. Các phân biệt đó mang đến phản ánh của những tác động khác nhau. Tương ứng là sự phân tích hay đánh giá với nguyên nhân của tác động cũng như kết quả nhận được.

Nhờ đó mà ta có thể biết được niên đại chính xác và cụ thể. Cũng như mô hình khí hậu và sự sống của con người trong quá khứ. Là các yếu tố tác động cũng như được phản ánh trong đời sống của con người. Đây được đánh giá là phương pháp vô cùng ý nghĩa và có tính ứng dụng cao. Khi đưa đến những nhìn nhận hiệu quả hơn cho tính khác biệt với khoa học. Có sự liên quan cũng như phản ánh trong nghiên cứu vật lý và hóa học hỗ trợ. Đảm bảo cho hiệu quả xem xét hay thống nhất trong các hoạt động được nghiên cứu bởi các nhà nghiên cứu trong những lĩnh vực khác nhau.

Ý nghĩa khám phá bí ẩn cổ đại. 

Để phục vụ cho nhu cầu nghiên cứu và khám phá các bí ẩn cổ đại nhanh chóng hơn. Khi thực hiện các nghiên cứu để khám phá trong sự kiện lịch sử. Việc theo dõi hay ghi chép không được tiến hành trong thời cổ đại. Trong khi các phản ánh từ cổ đại lại mang đến quá nhiều bí ẩn đa dạng. Nghiên cứu vừa đưa đến khám phá. Vừa xâu chuỗi các sự kiện và kết quả tìm kiếm được. Từ đó giúp cho các sự kiện được phản ánh cụ thể. Đồng thời có thể giải thích hiệu quả cho sự bí ẩn từ cổ đại.

Người ta đã thiết lập sẵn bảng tính thời gian niên đại địa chất một cách đầy đủ và chi tiết. Giúp hình dung và đưa ra các khoảng thời gian cho tính khác biệt của liên đại được nghiên cứu. Bao gồm 4 Siêu liên đại chính là: Liên đại Thái Viễn Cổ, Liên đại Thái Cổ, Liên đại Nguyên Sinh, Liên đại Hiển Sinh.

Xem thêm: Doanh nghiệp thuê kho bãi có phải áp dụng quy định Luật đấu thầu không?

Ngoài ra cũng phải kể đến các ý nghĩa trong hiện tại đối với cuộc sống của con người. Khi các ý nghĩa trong vận động và nguyên nhân của nó trong quá khứ được phản ánh. Hình thành các kết quả như những gì con người tìm kiếm được đối với giá trị lịch sử. Qua đó mà dự đoán được một số tác động tương lai với tính logic của nó. Đảm bảo với các vai trò thúc đẩy trong bảo vệ môi trường. Từ đó thúc đẩy phát triển hơn trong cuộc sống của con người. Với các sự sống hình thành, tồn tại và phát triển trên trái đất.

Video liên quan

Chủ Đề