Công thức cấu tạo thử gọn của axit béo stearic la

I. Khái niệm:

Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, không hòa tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ không phân cực.

II. Chất béo:

1. Khái niệm

Chất béo là trieste của glixerol với axit béo, gọi chung là triglixerit hay là triaxylglixerol.

Axit béo là axit đơn chức có mạch cacbon dài, không phân nhánh.

Các axit béo thường có trong chất béo là: axit stearic $[CH_3[CH_2]_{16}COOH]$, axit panmitic $[CH_3[CH_2]_{14}COOH]$, axit oleic $[cis-CH_3[CH_2]_7CH=CH[CH_2]_7COOH]$.

Công thức cấu tạo chung của chất béo:

trong đó R1, R2, R3 là gốc hiđrocacbon, có thể giống nhau hoặc khác nhau.

Công thức trung bình: ${[\overline R COO]_3}{C_3}{H_5}$

     2. Tính chất vật lí

- Trong phân tử có gốc hiđrocacbon không no, thí dụ: $[C_{17}H_{33}COO]_3C_3H_5$, chất béo ở trạng thái lỏng; trong phân tử có gốc hiđrocacbon no, thí dụ: $[C_{17}H_{35}COO]_3C_3H_5$, chất béo ở trạng thái rắn.

- Không tan trong nước nhưng tan nhiều trong các dung môi hữu cơ như benzen, hexan, clorofom,…

- Nhẹ hơn nước.

3. Tính chất hóa học

Về cấu tạo, chất béo là trieste nên có tính chất của este nói chung. Chúng tham gia các phản ứng sau:

- Phản ứng thủy phân:

 

 

 - Phản ứng xà phòng hóa:

 

- Phản ứng cộng hiđro của chất béo lỏng:

nguồn dinh dưỡng quan trọng và cung cấp một lượng đáng kể năng lượng cho cơ thể hoạt động. Chất béo còn là nguyên liệu để tổng hợp một số chất khác cần thiết cho cơ thể bảo đảm sự vận chuyển và hấp thụ các chất hòa tan được trong chất béo.

- Trong công nghiệp, chất béo dùng để điều chế xà phòng và glixerol.

- Chất béo còn được dùng trong sản xuất một số thực phẩm khác như mì sợi, đồ hộp,...Dầu mỡ sau khi rán, có thể được dùng để tái chế thành nhiên liệu.

Axit Stearic là gì ? Bạn đã biết công thức hóa học, công thức cấu tạo của chất này là gì chưa ? Cùng chúng tôi đi tìm và khám phá đáp án ngay trong bài viết này nhé !

Tham khảo bài viết khác:

    Axit Stearic là gì ?

– Axit stearic là một Axit béo no chứa một chuỗi 18 cacbon với công thức hóa học đó là CH3-[CH2]16-COOH. Stearic acid còn có tên gọi khác là Octadecanoic acid.

– Stearic axit được tìm thấy nhiều trong dầu mỡ động vật và thực vật.

    Axit Stearic có công thức là gì ?

– Axit stearic là một Axit béo có công thức là CH3-[CH2]16-COOH.

– Công thức cấu tạo của Axit Stearic là C18H36O2

– Chất này hiện diện trong nhiều dầu mỡ động vật và thực vật nhưng phổ biến hơn trong mỡ động vật hơn là trong dầu thực vật. Trong bơ ca cao và bơ hạt mỡ [shea butter] có 28–45% axit stearic.

    Cách sản xuất Axit Stearic

– Axit stearic được chuẩn bị bằng cách xử lý các chất béo và các loại mỡ thực vật với nước ở áp suất cao và nhiệt độ [ trên 200 độ C ], dẫn đến quá trình thủy phân triglycerides. Hỗn hợp sau đó được chưng cất. Axit stearic thương mại thường là một hỗn hợp của axit stearic và palmitic.

Ngoài ra, axit stearic còn được sản xuất từ tinh bột thông qua việc hydro hóa các axit béo không no trong dầu thực vật tổng hợp máy móc thông qua acetyl -CoA .

Cám ơn bạn vì đã theo dõi những nội dung của chúng tôi, hy vọng sau khi đọc xong bài viết này chúng sẽ đem đến cho bạn những giá trị nội dung hấp dẫn, ý nghĩa nhất nhé !

Xem thêm nhiều bài hơn tại : Đề Thi

Axit stearic là axit béo có công thức:

Axit stearic là axit béo có công thức:

A. C15H31COOH

B. C17H35COOH

C. C17H33COOH

D. C17H31COOH

AXIT STEARIC là gì? Công thức của axit stearic? Acid stearic có cấu tạo phân tử ra sao và những tính chất nào đặc trưng cho loại Acid stearic này? Cách sản xuất của Acid stearic như thế nào? Ứng dụng của Acid stearic ra sao? Và nơi mua Acid stearic tại TP Hồ Chí Minh?

Trên thực tế có rất nhiều loại hợp chất Axit khác nhau và mỗi loại sẽ có những ứng dụng riêng. Hôm nay, chúng ta sẽ cùng Trung Sơn đến với một loại Axit nghe có vẻ khá lạ đó là axit stearic. Nếu các bạn chưa biết về nó thì còn ngần ngại gì mà không theo dõi bài viết này để biết thêm thông tin về nó.

Axit Stearic là gì?

Acid stearic là một Axit béo no chứa một chuỗi 18 cacbon với công thức hóa học đó là CH3-[CH2]16-COOH. Stearic acid còn có tên gọi khác là Octadecanoic acid.

Stearic acid được tìm thấy nhiều trong dầu mỡ động vật và thực vật. 

Công thức của axit stearic – Ch3cooh

Cấu tạo phân tử Axit Stearic là gì?
Tính chất của Axit Stearic
  • Axit Stearic tồn tại ở thể rắn với 2 dạng đó là tinh thể và dạng bột.
  • Axit Stearic có màu trắng tới hơi vàng.
  • Khối lượng phân tử: 284,48 [g/mol].
  • Điểm sôi: Điểm phân hủy: 350°C.
  • Điểm tan chảy: 69,4oC.
  • Trọng lượng riêng: 0,9408 
  • Sự hòa tan: axit stearic dễ dàng hòa tan trong diethyl ethter. Hòa tan trong acetone, alcolhol, chlorofrom, caron disulfide, carbon tetrachloride, amyl acetate, toluene. Ít hòa tan trong ethanol. Không hòa tan trong nước lạnh, nước nóng.

Axit stearic được chuẩn bị bằng cách xử lý các chất béo và các loại mỡ thực vật với nước ở áp suất cao và nhiệt độ [ trên 200 độ C ], dẫn đến quá trình thủy phân triglycerides. Hỗn hợp sau đó được chưng cất. Axit stearic thương mại  thường là một hỗn hợp của axit stearic và palmitic.

Ngoài ra, axit stearic còn được sản xuất từ tinh bột thông qua việc hydro hóa các axit béo không no trong dầu thực vật tổng hợp máy móc thông qua acetyl -CoA .

Tham khảo thêm bài viết: K2CR2O7 là gì? Nhưng Điều Quan Trọng Bạn Cần Biết K2CR2O7

Ứng dụng của Axit Stearic

Axit Stearic được dùng để làm cứng xà bông , đặc biệt là xà bông làm từ dầu thực vật. 

Axit Stearic được ứng dụng khá nhiều công dụng trong mỹ phẩm như làm mền và bóng bề mặt mỹ phẩm, …

Axit stearic được sử dụng như là hỗn hợp tách khi làm thạch cao từ một khuôn thạch cao

Axit stearic dùng trong sản xuất hoặc bao ngoài các loại stearate kẽm, magne, và các kim loại khác nhằm hạn chế sự oxi hoá cho kim loại được bảo quản lâu hơn.

Acid stearic là thành phần để làm đèn cầy,xà bông ,chất dẻo và đặc biệt là làm mền cao su. 

Axit Stearic có mặt trong các loại đường ăn kiêng, hoặc dầu ăn kiêng để hạn chế sự tăng cân.

Axit stearic là một chất bôi trơn thông thường trong quá trình đúc phun và bức xúc của bột gốm. Nó cũng được sử dụng như là một khuôn mẫu cho phát hành ra bọt cao su được nướng trong khuôn đá.

Cách bảo quản và sử dụng Axit Stearic

Cách bảo quản Axit stearic 

    • Để cách xa nguồn nhiệt, nguồn gây cháy. Đặt tất cả thiết bị chứa hóa chất trên nền đất. 
    • Giữ hóa chất cách xa các tác chất không tương ứng như tác chất oxi hóa, kiềm. 
    • Đóng chặt nắp thùng chứa. Để thùng chứa ở vùng khô ráo, thông thoáng.

Cách xử lý khi có sự cố với Axit Stearic

    • Khi Axit Stearic bắn vào mắt phải rửa mắt ngay với nhiều nước ít nhất trong 15 phút và gặp bác sĩ chuyên khoa. 
    • Khi Axit Stearic tiếp xúc với da thì phải rửa bằng nước và xà phòng không ăn mòn. Xoa vùng da bị tổn thương với thuốc làm mềm. 
    • Khi lượng Axit Stearic quá nhiều gây khó thở chúng ta cần cung cấp oxy cho nạn nhân. Gọi sự trợ giúp từ y tế. Nếu hít phải, cần đưa nạn nhân tới phòng thoáng mát.
    • Nếu nuốt phải lượng lớn Axit Stearic, cần gọi cấp cứu ngay. Nới lỏng quần áo, cổ áo, thắt lưng, cà vạt…

Nếu bạn đang có nhu cầu muốn mua loại hóa chất Axit Stearic này thì không nên bỏ qua Công Ty Trung Sơn của chúng tôi.

Trên thị trường có rất nhiều nơi cung cấp hóa chất này. tuy nhiên không phải địa chỉ nào cũng đem đến cho khách hàng những sản phẩm uy tín và chất lượng. Chính vì vậy, việc chọn một đại lý là điều vô cùng quan trọng. Nếu bạn đã từng là khách hàng của Trung Sơn thì chắc chắn sẽ hiểu được vì sao Công Ty Chúng tôi luôn nhận được sự tin tưởng tuyệt đối. Những hóa chất, thiết bị và dụng cụ mà Trung Sơn cung cấp luôn có đầy đủ CO -CQ cùng với đó là giá cả vô cùng phù hợp. 

Hãy tìm đến Trung Sơn nếu bạn có nhu cầu mua hóa chất Axit Stearic hoặc nhiều hơn thế nữa. 

Với những thông tin mà Công ty Trung Sơn cung cấp về AXIT STEARIC là gì? AXIT STEARIC có cấu tạo phân tử ra sao và những tính chất nào đặc trưng cho loại AXIT STEARIC này? Cách sản xuất của AXIT STEARIC như thế nào? Ứng dụng của AXIT STEARIC ra sao? Và cách bảo quản cũng như phòng ngừa những nguy hại từ Axit Stearic như thế nào? Hy vọng có thể phục vụ được nhu cầu của bạn. 

Tham khảo thêm bài viết khác: Magnesium là gì? Công dụng, tính chất, cách điều chế & lưu ý khi dùng

Video liên quan

Chủ Đề