Công thức Tính độ cao cực đại Vật lý 10

Từ độ cao 25 m người ta ném thẳng đứng một vật nặng lên cao với vận tốc ban đầu bằng 20 m/s. Bỏ qua sức cản không khí. Lấy g = 10 m/s2. Tính:

a] Độ cao cực đại mà vật đạt được.

b] Độ cao mà ở đó thế năng bằng nữa động năng và vận tốc của vật ở độ cao đó.


Bạn đang xem: Công thức tính độ cao cực đại

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời. Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!



Toán 10

Lý thuyết Toán 10

Giải bài tập SGK Toán 10

Giải BT sách nâng cao Toán 11

Trắc nghiệm Toán 10

Đại số 10 Chương 1


Ngữ văn 10

Lý thuyết Ngữ Văn 10

Soạn văn 10

Soạn văn 10 [ngắn gọn]

Văn mẫu 10

Soạn bài Truyện An Dương Vương


Xem thêm: Top 5 Cửa Hàng Bán Thú Cưng Uy Tín Nhất Nha Trang, Đi Du Lịch Nha Trang Mùa Nào Đẹp Nhất Bạn Có Biết

Tiếng Anh 10

Giải bài Tiếng Anh 10

Giải bài Tiếng Anh 10 [Mới]

Trắc nghiệm Tiếng Anh 10

Unit 1 lớp 10 A day in the life of

Tiếng Anh 10 mới Unit 1


Vật lý 10

Lý thuyết Vật Lý 10

Giải bài tập SGK Vật Lý 10

Giải BT sách nâng cao Vật Lý 10

Trắc nghiệm Vật Lý 10

Vật lý 10 Chương 1


Hoá học 10

Lý thuyết Hóa 10

Giải bài tập SGK Hóa học 10

Giải BT sách nâng cao Hóa học 10

Trắc nghiệm Hóa 10

Hoá Học 10 Chương 1


Sinh học 10

Lý thuyết Sinh 10

Giải bài tập SGK Sinh 10

Giải BT sách nâng cao Sinh 10

Trắc nghiệm Sinh 10

Sinh Học 10 Chương mở đầu


Lịch sử 10

Lý thuyết Lịch sử 10

Giải bài tập SGK Lịch sử 10

Trắc nghiệm Lịch sử 10

Lịch Sử 10 Chương 2 LSTG Cổ Đại


Công nghệ 10

Lý thuyết Công nghệ 10

Giải bài tập SGK Công nghệ 10

Trắc nghiệm Công nghệ 10

Công nghệ 10 Chương 1


Xem nhiều nhất tuần

Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy

Tổng quan văn học Việt Nam

Lập dàn ý bài văn tự sự

Công thức lượng giác

Tiếng Anh Lớp 10 Unit 1

Tiếng Anh Lớp 10 Unit 2

Video bồi dưỡng HSG môn Toán

Văn mẫu hay về Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa

Văn mẫu truyện Tấm Cám chọn lọc

Văn mẫu Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy


Đơn vị chủ quản: Công Ty Cổ Phần Giáo Dục HỌC 247


  • Luyện 100 đề thi thử 2021. Đăng ký ngay!

Với loạt bài Công thức tính độ cao đầy đủ, chi tiết nhất Vật Lí lớp 10 sẽ giúp học sinh nắm vững công thức, từ đó có kế hoạch ôn tập hiệu quả để đạt kết quả cao trong các bài thi môn Vật Lí 10.

Bài viết Công thức tính độ cao đầy đủ, chi tiết nhất gồm 4 phần: Định nghĩa, Công thức, Kiến thức mở rộng và Ví dụ minh họa áp dụng công thức trong bài có lời giải chi tiết giúp học sinh dễ học, dễ nhớ Công thức tính độ cao đầy đủ, chi tiết nhất Vật Lí 10.

1. Công thức

* Khi vật rơi tự do không có vận tốc đầu thì [v0 = 0 khi t = 0] thì công thức tính độ cao vật rơi là:

-

 

Trong đó: 

+ g là gia tốc của chuyển động rơi tự do [m/s2]

+ t là thời gian vật rơi [s]

-

 

Trong đó: 

+ g là gia tốc của chuyển động rơi tự do [m/s2]

+ v là vận tốc vật chạm đất [m/s]

- Khi vật chuyển động ném ngang từ độ cao h, thời gian vật chạm đất bằng thời gian rơi tự do của vật được thả từ cùng độ cao, ta có thể tính độ cao của vật được thả rơi:

 

Trong đó: 

g là gia tốc của chuyển động rơi tự do [m/s2]

t là thời gian vật rơi [s]

 

Trong đó:

h là độ cao vật được thả rơi [m]

L là tầm ném xa của vật [m]

g là gia tốc của chuyển động rơi tự do [m/s2]

v0 là vận tốc ban đầu vật bị ném [m/s]

2. Kiến thức mở rộng

Khi vật rơi tự do ta có:

+ Quãng đường vật đi trong n giây: 

 

+ Quãng đường vật đi trong [n – 1] giây: 

 

=> công thức tính quãng đường vật đi trong giây thứ n là:

ΔS = Sn - Sn-1 

Chú ý: Dấu của g phụ thuộc vào việc chọn chiều dương.

                                 

3. Ví dụ minh họa

Bài 1: Một vật rơi tự do tại nơi có g = 10m/s2. Trong 2 giây cuối vật rơi được 180m. Tính thời gian rơi và độ cao buông vật?

A. 10s; 500m

B. 5s; 500m

C. 12s; 600m

D. 6s; 600m

Lời giải

+ Trong 2[s] cuối cùng quãng đường vật đi được là 180m, ta có:

 

=> t2 - [t - 2]2 = 36 => 4t - 4 = 36 => t = 10[s] 

+ Độ cao buông vật là:

 

Đáp án: A

Bài 2: Một quả bóng được ném theo phương ngang với vận tốc đầu có độ lớn là v0 = 20m/s và rơi xuống đất sau 3s. Hỏi quả bóng được ném từ độ cao nào? Lấy g = 10m/s2 và bỏ qua sức cản của không khí.

A. 90m                 B. 30m                 C. 45m                 D. 60m

Lời giải

Ta có, thời gian chạm đất của vật ném ngang: 

Ta suy ra:

 

Đáp án: C

                               

Xem thêm các Công thức Vật Lí lớp 10 quan trọng hay khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

Hãy luôn nhớ cảm ơnvote 5*
nếu câu trả lời hữu ích nhé!

  • Cảm ơn


  • havihsp
  • 19/02/2020

  • Cảm ơn 1
  • Báo vi phạm


XEM GIẢI BÀI TẬP SGK LÝ 10 - TẠI ĐÂY

Đặt câu hỏi

Video liên quan

Chủ Đề