Đặc điểm không đúng về sự khác biệt giữa Đông Trường Sơn và Tây Nguyên

27/08/2021 339

A. gió mùa với hướng của dãy núi Trường Sơn

Đáp án chính xác

B. Tín Phong bán cầu Nam với độ cao của dãy Bạch Mã

C. Tín phong bán cầu Bắc với hướng của dãy Bạch Mã

D. gió mùa với độ cao của dãy Trường Sơn

Đáp án A

Sự khác nhau về thiên nhiên của sườn Đông Trường Sơn và vùng Tây Nguyên chủ yếu là do tác động của gió mùa với hướng của dãy núi Trường Sơn. Vào mùa hạ , gió mùa Tây Nam thổi vào lãnh thổ nước ta trực tiếp gây mưa cho vùng Tây Nguyên và Nam Bộ; gió này bị chặn lại ở dãy Trường Sơn tạo nên hiệu ứng phơn khô nóng cho sườn phía Đông [vùng đồng bằng ven biển phía đông] làm cho vùng này có mùa hè khô nóng, mưa lùi về thu đông.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Nguyên nhân chủ yếu gây mưa cho khu vực Trung Bộ của nước ta vào tháng IX là do:

Xem đáp án » 27/08/2021 2,542

Phát biểu nào sau đây không đúng về đặc điểm địa hình của Đồng bằng sông Cửu Long?

Xem đáp án » 27/08/2021 550

Địa hình nước ta không có đặc điểm nào sau đây?

Xem đáp án » 27/08/2021 420

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 11, cho biết loại đất nào sau đây chiếm diện tích lớn nhất ở Đồng Bằng Sông Hồng?

Xem đáp án » 27/08/2021 371

Phát biểu nào sau đây là đúng về đặc điểm của vùng biển thềm lục địa của nước ta?

Xem đáp án » 27/08/2021 353

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, cho biết dãy núi Hoàng Liên Sơn có hướng nào sau đây?

Xem đáp án » 27/08/2021 306

Nền nhiệt ẩm cao, khí hậu phân mùa tạo điều kiện cho nước ta

Xem đáp án » 27/08/2021 298

Các nước xếp theo thứ tự giảm dần về độ dài đường biên giới trên đất liền với nước ta là:

Xem đáp án » 27/08/2021 296

Có nhiều nét tương đồng về lịch sử, văn hóa – xã hội với các nước trong khu vực nên nước ta có điều kiện

Xem đáp án » 27/08/2021 282

Cho bảng số liệu:

SỐ KHÁCH DU LỊCH VÀ CHI TIÊU KHÁCH DU LỊCH Ở CHÂU Á NĂM 2014

[Trích số liệu từ quyển số liệu thống kê về Việt Nam và thế giới – NXB Giáo Dục năm 2017]

Dựa vào bảng số liệu, cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về khách du lịch và chi tiêu của khách du lịch ở một số khu vực châu Á?

Xem đáp án » 27/08/2021 234

Ở ven biển miền Trung, nhiều đồng bằng chia làm 3 dải, đi từ tây sang đông các dạng địa hình lần lượt là

Xem đáp án » 27/08/2021 206

Cho biểu đồ sau:

Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây?

Xem đáp án » 27/08/2021 174

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, cho biết đô thị nào sau đây có quy mô dân số từ 500 001 - 1 000 000 người?

Xem đáp án » 27/08/2021 170

Cho bảng số liệu:

NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH NĂM CỦA MỘT SỐ ĐỊA ĐIỂM

Dựa vào bảng số liệu, cho biết nhận xét nào sau đây đúng về nhiệt độ trung bình năm của một số địa điểm?

Xem đáp án » 27/08/2021 158

Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa của Biển Đông không thể hiện

Xem đáp án » 27/08/2021 157

Lời giải của GV Vungoi.vn

Nhìn chung, sự khác biệt khí hậu, thiên nhiên giữa phía Đông và phía Tây dãy Trường Sơn thể hiện ở sườn Đông Trường Sơn có mưa vào thu đông, trong khi đó thời kì này ở sườn Tây [Tây Nguyên] là mùa khô, nhiều nơi khô hạn gay gắt, xuất hiện cảnh quan rừng thưa. Còn khi sườn Tây là mùa mưa thì bên sườn Đông Trường Sơn lại chịu tác động của gió Tây khô nóng.

Nguyên nhân: chủ yếu do tác động của hướng gió kết hợp với hướng dãy núi:

- Vào mùa thu đông, Tín phong Bắc bán cầu thổi qua biển theo hướng đông bắc [chiếm ưu thế so với gió mùa Đông Bắc đã suy yếu] mang theo nhiều hơi ẩm, bị dãy Trường Sơn chắn lại, trút hơi ẩm và gây mưa cho vùng ven biển Trung Bộ; đây cũng là nguyên nhân chính tạo ra mùa khô ở Nam Bộ và Tây Nguyên.

- Vào mùa hạ, gió mùa Tây Nam [khối khí nhiệt đới ẩm xuất phát từ Bắc Ấn Độ Dương] di chuyển theo hướng tây nam xâm nhập trực tiếp và gây mưa lớn cho sườn Tây Trường Sơn. Khi vượt qua dãy Trường Sơn và các dãy núi chạy dọc biển giới Lào - Việt, tràn xuống vùng đồng bằng ven biển Trung Bộ, khối khí này trở nên khô nóng, gây ra hiệu ứng phơn.

=> Như vậy nguyên nhân tạo nên sự đối lập mùa mưa - khô ở sường Đông và sườn Tây dãy Trường Sơn là do dãy Trường Sơn kết hợp với gió mùa Tây Nam [đầu mùa hạ] và Tín phong Bắc bán cầu [thời kì thu đông]

Nhìn chung, sự khác biệt khí hậu, thiên nhiên giữa phía Đông và phía Tây dãy Trường Sơn thể hiện ở sườn Đông Trường Sơn có mưa vào thu đông, trong khi đó thời kì này ở sườn Tây [Tây Nguyên] là mùa khô, nhiều nơi khô hạn gay gắt, xuất hiện cảnh quan rừng thưa. Còn khi sườn Tây là mùa mưa thì bên sườn Đông Trường Sơn lại chịu tác động của gió Tây khô nóng.

Nguyên nhân: chủ yếu do tác động của hướng gió kết hợp với hướng dãy núi:

- Vào mùa thu đông, Tín phong Bắc bán cầu thổi qua biển theo hướng đông bắc [chiếm ưu thế so với gió mùa Đông Bắc đã suy yếu] mang theo nhiều hơi ẩm, bị dãy Trường Sơn chắn lại, trút hơi ẩm và gây mưa cho vùng ven biển Trung Bộ; đây cũng là nguyên nhân chính tạo ra mùa khô ở Nam Bộ và Tây Nguyên.

- Vào mùa hạ, gió mùa Tây Nam [khối khí nhiệt đới ẩm xuất phát từ Bắc Ấn Độ Dương] di chuyển theo hướng tây nam xâm nhập trực tiếp và gây mưa lớn cho sườn Tây Trường Sơn. Khi vượt qua dãy Trường Sơn và các dãy núi chạy dọc biển giới Lào - Việt, tràn xuống vùng đồng bằng ven biển Trung Bộ, khối khí này trở nên khô nóng, gây ra hiệu ứng phơn.

=> Như vậy nguyên nhân tạo nên sự đối lập mùa mưa - khô ở sường Đông và sườn Tây dãy Trường Sơn là do dãy Trường Sơn kết hợp với gió mùa Tây Nam [đầu mùa hạ] và Tín phong Bắc bán cầu [thời kì thu đông]

Video liên quan

Chủ Đề