Danh sách công ty phái cử điều dưỡng

Luôn cập nhật các đơn hàng xuất khẩu lao động Nhật Bản làm việc tại các tỉnh: Hokkaido, ChiBa, Osaka, Tokyo, Saitama, Fukui, Hiroshima, Iwate, Kagawa, Ibaraki, Fukouka, Nagano, Toyama, Shizuoka, Gifu, Gunma, Tochigi, Mie, Nagasaki, Kumamoto, Yamaguchi, Kanagawa, Hyogo, Miyagi, Okayama…

Các đơn hàng này đều tập trung vào những ngành nghề xuất khẩu lao động Nhật Bản mà thực tập sinh rất thích: Thực phẩm, nông nghiệp, cơ khí, xây dựng, may mặc, thủy sản...

Tuyển chọn lao động tại các tỉnh: TP Hà Nội, Bắc Ninh, Hà Nam, Hà Nội, Hải Dương, Hải Phòng, Hưng Yên, Nam Định, Ninh Bình, Thái Bình, Vĩnh Phúc, Hà Giang, Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Thái Nguyên, Phú Thọ, Bắc Giang, Quảng Ninh,  Lào Cai, Yên Bái, Điện Biên, Hoà Bình, Lai Châu, Sơn La, Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên-Huế.

Những bài viết người lao động nên xem: Tổng chi phí đi xuất khẩu lao động Nhật Bản, Hồ sơ thủ tục đi làm việc tại Nhật Bản, Mức lương cao nhất người lao động có thể nhận khi sang Nhật làm việc, Điều kiện để đi xuất khẩu lao động ở Nhật Bản, Điều kiện sức khỏe đi Nhật Bản làm việc, Những ngành nghề nào dễ trúng tuyển khi đăng kí đi XKLĐ Nhật Bản...

Ngày 01/06, Bộ LĐ TB&XH đã ký quyết định chính thức cho phép 6 Công ty được triển khai đưa điều dưỡng hộ lý sang Nhật theo chương trình thực tập sinh kỹ năng. Chi tiết văn bản ứng viên vui lòng xem dưới đây!

Xem thêm: THÔNG BÁO TUYỂN ĐIỀU DƯỠNG, HỘ LÝ LÀM VIỆC TẠI NHẬT BẢN 2018

Xem thêm: Hoàng Long CMS khai trương Trung tâm đào tạo Điều dưỡng hộ lý Nhật Bản

Thị trường lao động Nhật Bản ngày càng tăng trưởng nhanh chóng. Kéo theo đó là hàng loạt các công ty về lĩnh vực xuất khẩu lao động Nhật Bản ra đời. Để lựa chọn cho mình một công ty uy tín, chất lượng chúng ta nên tìm hiểu và lựa chọn thật đúng đắn.

Trước đây thì thực tập sinh làm điều dưỡng, hộ lý tại Nhật chỉ đi được qua Bộ Lao động và các doanh nghiệp tư nhân không được phép tuyển sinh. Tuy nhiên, với tình trạng dân số Nhật Bản già hóa, xu hướng nhân lực ngành này tăng cao. Bộ Lao động đã cấp phép cho 1 số công ty phái cử được phép đưa thực tập sinh hộ lý sang thực tập tại Nhật Bản bao gồm 1 số công ty dưới đây:

1. CÔNG TY CỔ PHẦN NHÂN LỰC VIỆT NAM - NHẬT BẢN [ JAVICO]

2. GLOBAL POLYTECHNIC CORPORATION [GLO-TECH.,CORP]

3. HOANG LONG INVESTMENT CONSRTRUCTION AND MANPOWER SUPPLY JOINT STOCK COMPANY [HOANG LONG CMS]

4. LOD HUMAN RESOURCE DEVELOPMENT CORPORATION [LOD CORP]

5. LABOUR AND EXPERT EXPORT SERVICE JOINT STOCK COMPANY [SULECO]

6. SAIGON SUNDRIES INVESTMENT AND TRADING JOINT STOCK COMPANY [TOCONTAP SAIGON JSC]

7. VIETNAM MANPOWER SUPPLY AND COMMERCIAL JOINT STOCK COMPANY [VINAMEX]

8. C.E.O SERVICE DEVELOPMENT JOINT STOCK COMPANY [CEO]

9. CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ HỢP TÁC QUỐC TẾ DAYSTAR

10. FLC TRADING AND INTERNATIONAL MANPOWER COMPANY LIMITED [FLC T&M]

11. ESUHAI COMPANY LIMITED

12. SAIGON INTERNATIONAL SERVICE CO.,LTD [SAIGON INSERCO]

13. THINH LONG INVESTMENT AND TRADING CORPORATION

14. TOURIST, TRADE AND LABOUR EXPORT JOINT STOCK COMPANY [TTLC]

15. TIC – INTERNATIONAL JOINT STOCK COMPANY [SỞ DL HÀ NỘI]

16. VNJ JOINT STOCK COMPANY [VNJ]

17. JVS GROUP JOINT STOCK COMPANY [JVS GROUP]

18. NHAT HUY KHANG CO., LTD [NHHK]

19. VAN XUAN MANPOWER DEVELOPMENT & INVESTMENT COMPANY LIMITED [VICM] 

20. DUNG GIANG COMPANY LIMITED [DG CO., LTD]

21. MIRAI HUMAN RESOURCES COMPANY LIMITED [MIRAI HUMAN]

22. INTERNATIONAL MEDIA & FINANCE CORPORATION [MIF CORP] [AN GIANG]

//javico.vn/

Từ năm 2012, chương trình thực tập điều dưỡng, hộ lý tại Nhật Bản đã được Cục quản lý lao động ngoài nước [Bộ LĐTB&XH] triển khai. Đây nơi duy nhất tiếp nhận hồ sơ đăng ký duy nhất và bất kỳ doanh nghiệp nào cũng không được phép tuyển sinh, đào tạo chương trình này.

Tuy nhiên hiện nay Nhật Bản đang thiếu hụt nhân lực trầm trọng nguồn nhân lực ngành điều dưỡng, họ cần đẩy mạnh tiếp nhận lao động từ nước ngoài vào làm việc trong đó có Việt Nam. Cũng chính vì vậy mà mới đây Bộ lao động đã cấp phép cho 6 doanh nghiệp được đưa thực tập sinh hộ lý sang thực tập tại Nhật Bản.

Danh sách 6 doanh nghiệp được phép tuyển sinh thực tập sinh điều dưỡng, hộ lý đi Nhật

– Công ty cổ phần phát triển dịch vụ C.E.O

– Đầu tư xây dựng và cung ứng nhân lực Hoàng Long

– Công ty cổ phần XKLĐ thương mại và du lịch TTLC

– Công ty cổ phần đầu tư thương mại Thịnh Long

– Công ty cổ phần tập đoàn JVS.

Theo đó, doanh nghiệp chỉ được phép tuyển chọn những đối tượng đã có kinh nghiệm làm công việc hộ lý theo quy định của Nhật Bản để đưa vào đào tạo.

Điều kiện để đi thực tập sinh hộ lý tại Nhật Bản:

+ Người có kinh nghiệm chăm sóc cuộc sống thường ngày, hỗ trợ luyện tập phục hồi chức năng hay phục hồi sau bệnh tại cơ sở hộ lý hoặc tại nhà… cho người cao tuổi hoặc người khuyết tật

+ Người đã tốt nghiệp khóa học điều dưỡng hoặc có chứng chỉ điều dưỡng do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp

+ Người đã nhận được chứng nhận hộ lý do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp

+ Trước khi xuất cảnh phải đạt trình độ tiếng Nhật N4 hoặc tương đương trở lên.

Quyền lợi của ứng viên tham gia chương trình:

Ứng viên tham gia được nhận mức lương tối không thấp hơn mức lương mà người Nhật nhận được khi làm cùng 1 công việc. Phía Nhật Bản sẽ chi trả toàn bộ chi phí đào tạo cho các ứng viên tại Việt Nam để khi xuất cảnh các ứng viên đạt trình độ tiếng Nhật tối thiểu là N4. Ngoài ra, nghiệp đoàn Nhật Bản chi trả phí quản lý cho doanh nghiệp phái cử tối thiểu 10.000 Yen/tháng/người.

Cục Quản lý Lao động Ngoài nước sẽ phối hợp thông tin với Tổ chức thực tập kỹ năng người nước ngoài [OTIT] để hai bên rà soát, xem xét có thể áp dụng biện pháp dừng tiếp nhận hồ sơ phái cử thực tập sinh ngành hộ lý đối với những doanh nghiệp và đoàn thể quản lý để xảy ra nhiều phát sinh, có tỷ lệ thực tập sinh hộ lý phải về nước sau 1 năm nhập cảnh hoặc có tỷ lệ thực tập sinh hộ lý bỏ hợp đồng cao.

Ngoài ra, theo yêu cầu đặc biệt của chương trình này, thực tập sinh hộ lý sau 1 năm nhập cảnh phải đạt trình độ tiếng Nhật N3 hoặc tương đương mới đủ điều kiện tiếp tục ở lại làm việc.

Vì vậy, để tránh xảy ra các phát sinh không đáng có như sau khi về nước không nhận lại được phí dịch vụ đã đóng của năm 2 và năm 3, Cục Quản lý Lao động Ngoài nước lưu ý người lao động có nguyện vọng đi làm việc tại Nhật Bản theo chương trình này cần làm rõ mức phí dịch vụ với công ty phái cử ngay từ trước khi ký hợp đồng.

Theo: Báo LĐ

Cục Quản lý lao động ngoài nước [Bộ LĐTBXH] có công văn đồng ý cho 6 doanh nghiệp được thí điểm triển khai đưa thực tập sinh kỹ năng ngành hộ lý đi thực tập tại Nhật Bản. Sau đây là danh sách doanh nghiệp được cấp phép.

Từ năm 2012 đến nay, Cục Quản lý lao động ngoài nước đã phối hợp với phía Nhật Bản tuyển chọn và đưa vào đào tạo tiếng Nhật cho 6 khóa ứng viên điều dưỡng, hộ lý với tổng số 1.200 người. Đến nay đã có 673 điều dưỡng, hộ lý sang làm việc tại các cơ sở tiếp nhận của Nhật Bản.

Trước đây thì thực tập sinh làm điều dưỡng, hộ lý tại Nhật chỉ đi được qua Bộ Lao động và các doanh nghiệp tư nhân không được phép tuyển sinh. Tuy nhiên, với tình trạng dân số Nhật Bản già hóa, xu hướng nhân lực ngành này tăng cao. Bộ Lao động đã cấp phép cho 6 doanh nghiệp được đưa thực tập sinh hộ lý sang thực tập tại Nhật Bản bao gồm:


 

- Công ty cổ phần phát triển nguồn nhân lực LOD - Công ty cổ phần phát triển dịch vụ C.E.O -  Đầu tư xây dựng và cung ứng nhân lực Hoàng Long - Công ty cổ phần XKLĐ thương mại và du lịch TTLC - Công ty cổ phần đầu tư thương mại Thịnh Long

- Công ty cổ phần tập đoàn JVS.


+ Người có kinh nghiệm chăm sóc cuộc sống thường ngày, hỗ trợ luyện tập phục hồi chức năng hay phục hồi sau bệnh tại cơ sở hộ lý hoặc tại nhà… cho người cao tuổi hoặc người khuyết tật + Người đã tốt nghiệp khóa học điều dưỡng hoặc có chứng chỉ điều dưỡng do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp + Người đã nhận được chứng nhận hộ lý do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp

+ Trước khi xuất cảnh phải đạt trình độ tiếng Nhật N4 hoặc tương đương trở lên.

Xem thêm: Công việc của thực tập sinh điều dưỡng - hộ lý

Mức lương tối thiểu không thấp hơn người Nhật làm cùng công việc. Bên cạnh đó, chi phí đào tạo tiếng Nhật tại Việt Nam được phía Nhật Bản hỗ trợ toàn bộ để đảm bảo thực tập sinh tối thiểu đạt trình độ N4 hoặc tương đương trước khi phái cử sang Nhật Bản. Ngoài ra, nghiệp đoàn Nhật Bản chi trả phí quản lý cho doanh nghiệp phái cử tối thiểu 10 nghìn yên/TTS/tháng. 

Cục Quản lý Lao động Ngoài nước sẽ phối hợp thông tin với Tổ chức thực tập kỹ năng người nước ngoài [OTIT] để hai bên rà soát, xem xét có thể áp dụng biện pháp dừng tiếp nhận hồ sơ phái cử thực tập sinh ngành hộ lý đối với những doanh nghiệp và đoàn thể quản lý để xảy ra nhiều phát sinh, có tỷ lệ thực tập sinh hộ lý phải về nước sau 1 năm nhập cảnh hoặc có tỷ lệ thực tập sinh hộ lý bỏ hợp đồng cao.


Ngoài ra, theo yêu cầu đặc biệt của chương trình này, thực tập sinh hộ lý sau 1 năm nhập cảnh phải đạt trình độ tiếng Nhật N3 hoặc tương đương mới đủ điều kiện tiếp tục ở lại làm việc. Vì vậy, để tránh xảy ra các phát sinh không đáng có như sau khi về nước không nhận lại được phí dịch vụ đã đóng của năm 2 và năm 3, Cục Quản lý Lao động Ngoài nước lưu ý người lao động có nguyện vọng đi làm việc tại Nhật Bản theo chương trình này cần làm rõ mức phí dịch vụ với công ty phái cử ngay từ trước khi ký hợp đồng.

Xem thêm bài viết: Đánh giá Top 10 công ty XKLĐ Nhật Bản tại Hà Nội


 

Nguồn: Laodong.vn

TƯ VẤN XKLĐ NHẬT BẢN 24/7

Bạn có thắc mắc cần giải đáp, hãy liên hệ với cán bộ tư vấn

Hỗ trợ tư vấn 24/7 qua: Call, Message, Zalo, SMS

Nếu không tiện nói chuyện qua điện thoại hoặc nhắn tin ngay lúc này, bạn có thể YÊU CẦU GỌI LẠI bằng việc nhập số điện thoại vào form bên dưới để được cán bộ tư vấn của công ty liên lạc hỗ trợ.
 

Video liên quan

Chủ Đề