Dấu hiệu nào cho biết ống nghiệm chứa đầy khí oxi

Có 4 bình đựng riêng các khí sau : không khí, khí oxi, khí hiđro, khí cacbonic. Bằng cách nào để nhận biết các chất khí trong mỗi lọ ? Giải thích và viết các phương trình hoá học [nếu có ]. Bài 31.11 Trang 44 Sách bài tập [SBT] Hóa học 8 – Bài 31: Tính chất của hidro và ứng dụng

Có 4 bình đựng riêng các khí sau : không khí, khí oxi, khí hiđro, khí cacbonic. Bằng cách nào để nhận biết các chất khí trong mỗi lọ ? Giải thích và viết các phương trình hoá học [nếu có ]

 

Để phân biệt các khí: không khí, khí oxi, khí hiđro, khí cacbonic ta có thể tiến hành các thí nghiệm sau :

Cho các khí trên qua nước vôi trong Ca[OH]2 dư, khí nào làm đục nước vôi trong là khí CO2.

\[Ca{[OH]_2} + C{O_2} \to CaC{O_3} \downarrow  + {H_2}O\]

Lấy que đóm đầu có than hồng cho vào các khí còn lại, khí nào làm bùng cháy que đóm, khí đó là khí oxi.

Quảng cáo

Cho các khí còn lại qua CuO nung nóng, khí nào làm xuất hiện Cu [màu đỏ] là khí H2.

\[{H_2}\,\,\,\,\, + \,\,\,\,\,\,\,CuO\buildrel {{t^o}} \over\longrightarrow Cu\,\,\,\, + \,\,\,\,\,\,{H_2}O\]

                 [ màu đen ] [màu đỏ ]

[Hoặc khí nào cháy được trong không khí là khí hiđro]

Khí còn lại không làm đổi màu CuO là không khí.

Câu hỏi: Tường trình lại thí nghiệm điều chế oxi trong phòng thí nghiệm

Lời giải

Điều chế và sản xuất Oxi [O2] trong phòng thí nghiệm

- Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế khí oxi bằng cách đun nóng những hợp chất giàu oxi và dễ phân hủy ở nhiệt độ cao như KMnO4 và KClO3 .

- Điều chế Oxi từ nguyên liệu là kali pemanganat

- Các bước tiến hành thí nghiệm:

Bước 1: Lấy 1 lượng nhỏ KMnO4vào đầy ống nghiệm có nhánh, khô

Bước 2: Đặt 1 ít bông gần miệng ống nghiệm

Bước 3: Đậy kín ống nghiệm bằng nút cao su

Bước 4: Lắp ống dẫn khí vào nhánh ống nghiệm

Bước 5: Đặt ống nghiệm vào giá sắt sao cho đấy ống nghiệm cao hơn miệng ống nghiệm chút ít

Bước 6: Kiểm tra độ kín của các nút, dùng đèn cồn đun nóng cả ống nghiệm chứa KMnO4, sau đó tập trung đốt nóng phần có hóa chất.

=> Kết quả của thí nghiệm 1: Đun nóng KMnO4

* Hiện tượng: Chất rắn trong ống nghiệm chuyển dần thành màu đen, tàn đóm đỏ bùng cháy.

* Viết phương trình hóa học:

* Giải thích:

Khi đun nóng kalipemaganat bị phân hủy tạo ra khí oxi

Vì khí oxi duy trì sự cháy nên làm cho tàn đóm đỏ bùng cháy

* Cách tiến hành:

- Lắp dụng cụ như hình vẽ.

- Cho một lượng nhỏ [bằng hạt ngô] KMnO4vào đáy ống nghiệm. Đặt một ít bồng gần miệng ống nghiệm.

- Dùng nút cao su có ống dẫn khí xuyên qua đậy kín ống nghiệm. Đặt ống nghiệm vào giá đỡ hoặc kẹp gỗ sao cho đáy ống nghiệm cao hơn miệng ống nghiệm chút ít.

- Nhánh dài của ống dẫn khí sâu gần sát đáy ống nghiệm [hoặc lọ thu].

- Dùng đèn cồn đun nóng cả ống nghiệm chứa KMnO4, sau đó tập trung đốt nóng phần có hóa chất. Kali pemanganat bị phân hủy tạo ra khí oxi. Nhận ra khí trong ống nghiệm [2] bằng que đóm còn hồng.

- Sau khi kiểm tra độ kín của các nút, đốt nóng ống nghiệm chứa KMnO4. Khí oxi sinh ra sẽ đẩy không khí hoặc đẩy nước và chứa trong ống nghiệm thu. Dùng nút cao su đậy kín ống nghiệm đã chứa đẩy bình oxi để dùng cho thí nghiệm sau.

* Hiện tượng:

Chất rắn trong ống nghiệm chuyển dần thành màu đen, tàn đóm đỏ bùng cháy.

* Phương trình hóa học

Khi nung KMnO4 ta điều chế được khí oxi theo phản ứng:

* Giải thích:

- Khi đun nóng kalipemaganat bị phân hủy tạo ra khí oxi.

- Vì khí oxi duy trì sự cháy nên làm cho tàn đóm đỏ bùng cháy.

- Chất rắn màu đen là MnO2

- Điều chế Oxi bằng từ nguyên liệu là kali clorat

* Cách 2 cách thu khí Oxi:

- Thu khí oxi bằng cách đẩy nước:

+ Cho đầy nước vào lọ chuẩn bị thu oxi rồi úp ngược lọ trong chậu thủy tinh

+ Đưa đầu ống dẫn khí vào lọ, khí oxi sẽ đẩy nước ra

+ Khi nước bị đẩy ra hết thì lấy lọ ra và đậy kín lọ đã chứa đầy oxi để dùng cho thí nghiệm sau

- Thu khí oxi bằng cách đẩy không khí

+ Tiếp tục đưa đầu ống dẫn khí vào gần sát đáy ống nghiệm, khí oxi sẽ đẩy không khí. Đưa que đóm có tàn đỏ vào miệng ống nghiệm để kiểm tra, nếu thấy bùng cháy là ống nghiệm đầy oxi.

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Video Giải Bài 11.7 trang 20 SBT Khoa học tự nhiên 6 - Kết nối tri thức - Cô Lê Bích Ngà [Giáo viên VietJack]

Bài 11.7 trang 20 sách bài tập KHTN 6: Nung potassium permanganate[KMnO4] trong ống nghiệm [Hình 11.2], phản ứng sinh ra khí oxygen. Khí được dẫn vào ống nghiệm chứa đầy nước. Khí oxygen đẩy nước ra khỏi ống nghiệm.

a] Khí thu được trong ống nghiệm có màu gì?

b] Khi nào thì biết được ống nghiệm thu được khí oxygen đã chứa đầy khí?

Quảng cáo

Lời giải:

a] Khí thu được trong ống nghiệm là oxygen nên không có màu [vì oxygen là chất khí không màu, không mùi, không vị]

b] Khi nước bị đẩy hết ra khỏi ống nghiệm thì khi đó ống nghiệm đã đầy khí oxygen [phương pháp đẩy nước này áp dụng điều chế các chất khí không tan hoặc ít tan trong nước ]

Quảng cáo

Xem thêm các bài giải sách bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 6 có đáp án

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k10: fb.com/groups/hoctap2k10/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài giải sách bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 hay nhất, chi tiết dựa trên hình ảnh bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống [NXB Giáo dục]. Bản quyền lời giải sách bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 thuộc VietJack, nghiêm cấm mọi hành vi sao chép mà chưa được xin phép.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Nội dung Bài 30: Bài Thực Hành 4 Điều Chế – Thu Khí Oxi Và Thử Tính Chất Của Oxi – Chương 4: Oxi – Không Khí môn Hóa Học Lớp 8. Muốn điều chế oxi trong phòng thí nghiệm ta thường sử dụng những nguyên liệu nào? Có mấy cách thu khí oxi? Giải thích các cách thu đó? Hãy trình bày những tính chất hóa học của oxi.

Củng cố kiến thức về nguyên tắc điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm, về tính chất vật lí và tính chất hóa học của oxi. Đồng thời rèn luyện kĩ năng lắp ráp dụng cụ thí nghiệm điều chế và thu khí oxi vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí và đẩy nước.

1. Thí nghiệm 1: Điều chế và thu khí oxi

Các bước tiến hành thí nghiệm:

Bước 1: Lấy 1 lượng nhỏ \[KMnO_4\] vào đầy ống nghiệm có nhánh, khô

Bước 2: Đặt 1 ít bông gần miệng ống nghiệm

Bước 3: Đậy kín ống nghiệm bằng nút cao su

Bước 4: Lắp ống dẫn khí vào nhánh ống nghiệm

Bước 5: Đặt ống nghiệm vào giá sắt sao cho đấy ống nghiệm cao hơn miệng ống nghiệm chút ít

Bước 6: Kiểm tra độ kín của các nút, dùng đèn cồn đun nóng cả ống nghiệm chứa \[KMnO_4\], sau đó tập trung đốt nóng phần có hóa chất.

Thu khí oxi

* Thu khí oxi bằng cách đẩy nước:

– Cho đầy nước vào lọ chuẩn bị thu oxi rồi úp ngược lọ trong chậu thủy tinh

– Đưa đầu ống dẫn khí vào lọ, khí oxi sẽ đẩy nước ra

– Khi nước bị đẩy ra hết thì lấy lọ ra và đậy kín lọ đã chứa đầy oxi để dùng cho thí nghiệm sau

* Thu khí oxi bằng cách đẩy không khí

– Tiếp tục đưa đầu ống dẫn khí vào gần sát đáy ống nghiệm, khí oxi sẽ đẩy không khí. Đưa que đóm có tàn đỏ vào miệng ống nghiệm để kiểm tra, nếu thấy bùng cháy là ống nghiệm đầy oxi.

Kết quả của thí nghiệm 1: Đun nóng \[KMnO_4\]

1. Hiện tượng: Chất rắn trong ống nghiệm chuyển dần thành màu đen, tàn đóm đỏ bùng cháy.

2. Viết phương trình hóa học:

\[\]\[2KMnO_4 \xrightarrow{t^0} K_2MnO_4 + MnO_2 + O_2\]

3. Giải thích:

Khi đun nóng kalipemaganat bị phân hủy tạo ra khí oxi

Vì khí oxi duy trì sự cháy nên làm cho tàn đóm đỏ bùng cháy

2. Thí nghiệm 2: Đốt cháy lưu huỳnh trong không khí và trong khí oxi

Cách tiến hành:

– Cho vào muôi sắt một lượng nhỏ [bằng hạt đậu xanh] lưu huỳnh bột

– Đưa muôi sắt có chứa lưu huỳnh vào ngọn lửa đèn cồn cho lưu huỳnh cháy trong không khí, sau đó đưa lưu huỳnh đang cháy vào lọ chứa đầy oxi.

– Hãy quan sát hiện tượng xảy ra, điền kết quả vào phiếu học tập

Kết quả thí nghiệm 2:

1. Hiện tượng:

– Trong không khí lưu huỳnh cháy với ngọn lửa nhỏ màu xanh nhạt

– Trong khí oxi lưu huỳnh cháy mãnh liệt hơn

– Tạo ra chất khí mùi hắc là lưu huỳnh đioxit

2. Phương trình hóa học:

\[S + O_2 \xrightarrow{t^0} SO_2\]

3. Giải thích: Vì trong lọ đựng oxi sự tiếp xúc của các phân tử lưu huỳnh với các phân tử oxi nhiều hơn trong không khí nên sự cháy xảy ra mãnh liệt hơn

4. Kết luận: Ở nhiệt độ cao oxi dễ dàng phản ứng với phi kim tạo ra oxit axit

Tên thí nghiệm Cách tiến hành Hiện tượng Giải thích – Viết PTHH Kết luận
1. Thí nghiệm 1: Điều chế và thu khí oxi Bước 1: Lấy 1 lượng nhỏ \[KMnO_4\] vào đầy ống nghiệm có nhánh, khô
Bước 2: Đặt 1 ít bông gần miệng ống nghiệm
Bước 3: Đậy kín ống nghiệm bằng nút cao su
Bước 4: Lắp ống dẫn khí vào nhánh ống nghiệm
Bước 5: Đặt ống nghiệm vào giá sắt sao cho đấy ống nghiệm cao hơn miệng ống nghiệm chút ít
Bước 6: Kiểm tra độ kín của các nút, dùng đèn cồn đun nóng cả ống nghiệm chứa \[KMnO_4\], sau đó tập trung đốt nóng phần có hóa chất.
Chất rắn trong ống nghiệm chuyển dần thành màu đen, tàn đóm đỏ bùng cháy. – Khi đun nóng kalipemaganat bị phân hủy tạo ra khí oxi

– Vì khí oxi duy trì sự cháy nên làm cho tàn đóm đỏ bùng cháy

– PTHH: \[2KMnO_4 \xrightarrow{t^0} K_2MnO_4 + MnO_2 + O_2\]

2. Thí nghiệm 2: Đốt cháy lưu huỳnh trong không khí và trong khí oxi – Cho vào muôi sắt một lượng nhỏ [bằng hạt đậu xanh] lưu huỳnh bột

– Đưa muôi sắt có chứa lưu huỳnh vào ngọn lửa đèn cồn cho lưu huỳnh cháy trong không khí, sau đó đưa lưu huỳnh đang cháy vào lọ chứa đầy oxi.

– Hãy quan sát hiện tượng xảy ra, điền kết quả vào phiếu học tập

– Trong không khí lưu huỳnh cháy với ngọn lửa nhỏ màu xanh nhạt

– Trong khí oxi lưu huỳnh cháy mãnh liệt hơn

– Tạo ra chất khí mùi hắc là lưu huỳnh đioxit

– Vì trong lọ đựng oxi sự tiếp xúc của các phân tử lưu huỳnh với các phân tử oxi nhiều hơn trong không khí nên sự cháy xảy ra mãnh liệt hơn

– PTHH: \[S + O_2 \xrightarrow{t^0} SO_2\]

Ở nhiệt độ cao oxi dễ dàng phản ứng với phi kim tạo ra oxit axit

Chuẩn bị hóa chất: kali penmanganat [thuốc tím], lưu huỳnh
Chuẩn bị dụng cụ: que đóm, ống nghiệm, giá ống nghiệm, kẹp gỗ, đèn cồn, ống dẫn khí, bình thủy tinh có nút, bông, muỗng sắt ….

Thí nghiệm 1: Điều chế và thu khí oxi

Cách tiến hành:

– Lắp dụng cụ như hình vẽ.

– Cho một lượng nhỏ [bằng hạt ngô] \[KMnO_4\] vào đáy ống nghiệm. Đặt một ít bồng gần miệng ống nghiệm.

– Dùng nút cao su có ống dẫn khí xuyên qua đậy kín ống nghiệm. Đặt ống nghiệm vào giá đỡ hoặc kẹp gỗ sao cho đáy ống nghiệm cao hơn miệng ống nghiệm chút ít.

– Nhánh dài của ống dẫn khí sâu gần sát đáy ống nghiệm [hoặc lọ thu].

– Dùng đèn cồn đun nóng cả ống nghiệm chứa \[KMnO_4\], sau đó tập trung đốt nóng phần có hóa chất. Kali pemanganat bị phân hủy tạo ra khí oxi. Nhận ra khí trong ống nghiệm [2] bằng que đóm còn hồng.

– Sau khi kiểm tra độ kín của các nút, đốt nóng ống nghiệm chứa \[KMnO_4\]. Khí oxi sinh ra sẽ đẩy không khí hoặc đẩy nước và chứa trong ống nghiệm thu. Dùng nút cao su đậy kín ống nghiệm đã chứa đẩy bình oxi để dùng cho thí nghiệm sau.

Hiện tượng: Chất rắn trong ống nghiệm chuyển dần thành màu đen, tàn đóm đỏ bùng cháy.

Phương trình hóa học: Khi nung \[KMnO_4\] ta điều chế được khí oxi theo phản ứng:

\[2KMnO_4 \xrightarrow{t^0} K_2MnO_4 + MnO_2 + O_2\]

Giải thích:

– Khi đun nóng kalipemaganat bị phân hủy tạo ra khí oxi.

– Vì khí oxi duy trì sự cháy nên làm cho tàn đóm đỏ bùng cháy.

– Chất rắn màu đen là \[MnO_2\]

Thí nghiệm 2: Đốt cháy lưu huỳnh trong không khí và trong khí oxi

Cách tiến hành:

Chuẩn bị dụng cụ như hình 4.1. Cho vào muỗng sắt một lượng nhỏ [bằng hạt đậu xanh] lưu huỳnh S bột.

Đưa muỗng sắt có chứa lưu huỳnh vào ngọn lửa đèn cồn cho lưu huỳnh cháy trong không khí, sau đó đưa lưu huỳnh đang cháy vào lọ [hoặc ống nghiệm] chứa đầy khí oxi.

Hiện tượng:

– Trong không khí lưu huỳnh cháy với ngọn lửa nhỏ màu xanh nhạt.

– Trong khí oxi lưu huỳnh cháy mãnh liệt hơn.

– Tạo ra chất khí mùi hắc là lưu huỳnh đioxit \[[SO_2]\]

Phương trình hóa học: \[S + O_2 \xrightarrow{t^0} SO_2\]

Giải thích: Vì trong lọ đựng oxi sự tiếp xúc của các phân tử lưu huỳnh với các phân tử oxi nhiều hơn trong không khí nên sự cháy xảy ra mãnh liệt hơn.

Kết luận: Ở nhiệt độ cao oxi dễ dàng phản ứng với phi kim tạo ra oxit axit.

Nhận xét Điểm
Thao tác thí nghiệm [3đ] Kết quả thí nghiệm [2đ] Nội dung tường trình [3đ] Chuẩn bị dụng cụ, vệ sinh [2đ] Tổng số [10 đ]

1. Thí nghiệm 1: Điều chế và thu khí oxi

– Dụng cụ hóa chất: ……………………………………………………………………………….

– Cách tiến hành : …………………………………………………………………………………

– Hiện tượng :……………………………………………………………………………………….

– Phương trình hóa học:………………………………………………………………………….

– Giải thích : …………………………………………………………………………………………

….……………………………………………………………………………………………………

….……………………………………………………………………………………………………

….……………………………………………………………………………………………………

Thí nghiệm 2: Đốt cháy lưu huỳnh trong không khí và trong khí oxi

– Dụng cụ hóa chất: ………………………………………………………………………………

– Cách tiến hành : …………………………………………………………………………………

– Phương trình hóa học:………………………………………………………………………….

– Giải thích: ………………………………………………………………………………………….

….……………………………………………………………………………………………………

….……………………………………………………………………………………………………

….………………………………………………………………………………

Ở trên là nội dung Bài 30: Bài Thực Hành 4 Điều Chế – Thu Khí Oxi Và Thử Tính Chất Của Oxi – Chương 4: Oxi – Không Khí môn Hóa Học Lớp 8. Kết quá bài thực hành được thực hiện theo nhiều cách khác nhau, hãy chọn một trong các kết quả phù hợp với bạn.

Bài Tập Liên Quan:

Video liên quan

Chủ Đề