Đề bài - bài tập cuối tuần toán 4 tuần 24 - đề 1 (có đáp án và lời giải chi tiết)

\[\begin{array}{l}\dfrac{3}{5} - \dfrac{1}{5} = \dfrac{{3 - 1}}{5} = \dfrac{2}{5};\\\dfrac{{15}}{7} - \dfrac{6}{7} = \dfrac{{15 - 6}}{7} = \dfrac{9}{7};\end{array}\] \[\begin{array}{l}\dfrac{{18}}{{21}} - \dfrac{5}{7} = \dfrac{6}{7} - \dfrac{5}{7} = \dfrac{1}{7};\\\dfrac{{17}}{{18}} - \dfrac{1}{6} = \dfrac{{17}}{{18}} - \dfrac{3}{{18}} = \dfrac{{14}}{{18}} = \dfrac{7}{9}.\end{array}\]

Đề bài

Bài 1. Nối mỗi phép tính với kết quả đúng của nó

Bài 2. Tính

a] \[\dfrac{3}{4}\] + \[\dfrac{5} {4}\] = .............................................

b] \[\dfrac{2}{3}\] + \[\dfrac{3}{4}\] =..............................................

c] \[\dfrac{1}{3} + \dfrac{5}{7}\] =.............................................

Bài 3. Đúng ghi Đ, sai ghi S vào chỗ trống

Bài 4. Tính và rút gọn :

a] \[\dfrac{5}{8} - \;\dfrac{3}{8}\] b] \[\dfrac{{17}}{{24}} - \;\dfrac{1}{3}\] c] \[\dfrac{7}{9} - \;\dfrac{1}{6}\].

........................................................................................................................................

........................................................................................................................................

........................................................................................................................................

Bài 5. Một hình chữ nhật có chiều dài bằng \[\dfrac{6}{7}\]m, chiều rộng ngắn hơn chiều dài \[\dfrac{1}{3}\]m. Tính chiều rộng của hình chữ nhật đó.

Bài giải

........................................................................................................................................

........................................................................................................................................

........................................................................................................................................

Lời giải chi tiết

Bài 1.

Phương pháp:

- Muốn cộng hai phân số cùng mẫu số, ta cộng hai tử số với nhau và giữ nguyên mẫu số.

- Muốn cộng hai phân số khác mẫu số, ta quy đồng mẫu số hai phân số, rồi cộng hai phân số đó.

Cách giải:

Ta có:

\[\dfrac{7}{{15}} + \dfrac{{18}}{{15}} = \dfrac{{25}}{{15}} = \dfrac{5}{3};\]

\[\dfrac{5}{4} + \dfrac{{17}}{{12}} = \dfrac{{15}}{{12}} + \dfrac{{17}}{{12}} = \dfrac{{32}}{{12}} = \dfrac{8}{3};\]

\[\dfrac{1}{2} + \dfrac{1}{6} + \dfrac{2}{3} = \dfrac{3}{6} + \dfrac{1}{6} + \dfrac{2}{3}\]\[ = \dfrac{4}{6} + \dfrac{2}{3} = \dfrac{2}{3} + \dfrac{2}{3} = \dfrac{4}{3};\]

\[2 + \dfrac{1}{3} = \dfrac{6}{3} + \dfrac{1}{3} = \dfrac{7}{3}.\]

Vậy ta có kết quả như sau:

Bài 2.

Phương pháp:

- Muốn cộng hai phân số cùng mẫu số, ta cộng hai tử số với nhau và giữ nguyên mẫu số.

- Muốn cộng hai phân số khác mẫu số, ta quy đồng mẫu số hai phân số, rồi cộng hai phân số đó.

Cách giải:

a] \[\dfrac{3}{4} + \dfrac{5}{4} = \dfrac{8}{4} = 2;\]

b] \[\dfrac{2}{3} + \dfrac{3}{4} = \dfrac{8}{{12}} + \dfrac{9}{{12}} = \dfrac{{17}}{{12}};\]

c] \[\dfrac{1}{3} + \dfrac{5}{7} = \dfrac{7}{{21}} + \dfrac{{15}}{{21}} = \dfrac{{22}}{{21}}.\]

Bài 3.

Phương pháp:

- Muốn trừ hai phân số cùng mẫu số, ta trừ tử số của phân số thứ nhất cho tử số của phân số thứ hai và giữ nguyên mẫu số.

- Muốn trừ hai phân số khác mẫu số, ta quy đồng mẫu số hai phân số, rồi trừ hai phân số đó.

Cách giải:

Ta có:

\[\begin{array}{l}\dfrac{3}{5} - \dfrac{1}{5} = \dfrac{{3 - 1}}{5} = \dfrac{2}{5};\\\dfrac{{15}}{7} - \dfrac{6}{7} = \dfrac{{15 - 6}}{7} = \dfrac{9}{7};\end{array}\] \[\begin{array}{l}\dfrac{{18}}{{21}} - \dfrac{5}{7} = \dfrac{6}{7} - \dfrac{5}{7} = \dfrac{1}{7};\\\dfrac{{17}}{{18}} - \dfrac{1}{6} = \dfrac{{17}}{{18}} - \dfrac{3}{{18}} = \dfrac{{14}}{{18}} = \dfrac{7}{9}.\end{array}\]

Vậy ta có kết quả như sau:

Bài 4.

Phương pháp:

- Muốn trừ hai phân số cùng mẫu số, ta trừ tử số của phân số thứ nhất cho tử số của phân số thứ hai và giữ nguyên mẫu số.

- Muốn trừ hai phân số khác mẫu số, ta quy đồng mẫu số hai phân số, rồi trừ hai phân số đó.

Cách giải:

a] \[\dfrac{5}{8} - \;\dfrac{3}{8} = \dfrac{2}{8} = \dfrac{1}{4};\]

b] \[\dfrac{{17}}{{24}} - \;\dfrac{1}{3} = \dfrac{{17}}{{24}} - \dfrac{8}{{24}} = \dfrac{9}{{24}} = \dfrac{3}{8};\]

c] \[\dfrac{7}{9} - \;\dfrac{1}{6} = \dfrac{{14}}{{18}} - \dfrac{3}{{18}} = \dfrac{{11}}{{18}}.\]

Bài 5.

Phương pháp:

Muốn tìm chiều rộng của hình chữ nhật ta lấy chiều dài trừ đi \[\dfrac{1}{4}\]m.

Cách giải:

Chiều rộng của hình chữ nhật đó là :

\[\dfrac{6}{7} - \dfrac{1}{3} = \dfrac{{11}}{{21}}\] [m]

Đáp số: \[\dfrac{{11}}{{21}}\]m.

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề