Đề kiểm tra bài Bạn đến chơi nhà

KHOTRITHUCSO.COM

Khotrithucso.com là thư viện nội dung số khổng lồ bao gồm: tài liệu, ebook, khóa học, ứng dụng, file, audio, ...

Các nội dung trên Kho tri thức số được phân loại thành các cấp độ đồng, bạc, vàng, bạch kim, kim cương. Thành viên thuộc loại nào sẽ truy cập được nội dung loại đó và các loại có cấp độ thấp hơn

Câu 10. Nhận định nào không đúng về bài thơ?

A. Bài thơ thể hiện tâm trạng mừng vui khi có bạn đến chơi nhà.

B. Thể hiện cuộc sống nghèo túng, khốn khó và nỗi hổ thẹn với bạn.

C. Sử dụng từ ngữ thuần việt, giản dị, gần gũi cuộc sống thôn quê.

D. Thể hiện tình bạn đầm đà, thắm thiết.

CâuĐáp ánCâuĐáp án
Câu 1ACâu 6D
Câu 2CCâu 7B
Câu 3CCâu 8A
Câu 4ACâu 9C
Câu 5BCâu 10B

Giang [Tổng hợp]

Câu 1: Bạn đến chơi nhà thuộc thể thơ gì?

  • B. Thất ngôn tứ tuyệt
  • C. Lục bát
  • D. Song thất lục bát

Câu 2: Biện pháp nghệ thuật nổi bật được tác giả sử dụng trong bài thơ là?

  • A. Đảo ngữ, liệt kê
  • B. Nhân hóa, liệt kê
  • D. Nói quá

Câu 3: Thể thơ của bài giống với thể thơ của bài thơ nào sau đây:

  • A. Bài ca Côn Sơn
  • B. Sông núi nước Nam
  • D. Sau phút chia ly

Câu 4: Bài thơ Bạn đến chơi nhà là của tác giả?

  • A. Nguyễn Trãi
  • B. Nguyễn Du
  • D. Nguyễn Đình Chiểu

Câu 5: Trong các dòng sau, dòng nào là thành ngữ?

  • B. Cải chửa ra cây
  • C. Bầu vừa rụng rốn
  • D. Đầu trò tiếp khách

Câu 6: Từ nào sau đây đồng nghĩa với từ “cả” trong câu “Ao sâu nước cả khôn chài cá”

  • A. To
  • C. Dồi dào
  • D. Tràn trề

Câu 7: Từ câu thơ thứ hai đến câu sáu, tác giả nói về sự thiếu thốn về vật chất nhằm mục đích gì?

  • A. Miêu tả cảnh nghèo của mình
  • B. Giãi bày hoàn cảnh thực tế của mình
  • C. Không muốn tiếp đãi bạn

Câu 8: Nhận định nào không đúng về bài thơ?

  • A. Bài thơ thể hiện tâm trạng mừng vui khi có bạn đến chơi nhà.
  • C. Sử dụng từ ngữ thuần việt, giản dị, gần gũi cuộc sống thôn quê.
  • D. Thể hiện tình bạn đầm đà, thắm thiết.

Câu 1: Bạn đến chơi nhà thuộc thể thơ gì?

  • B. Thất ngôn tứ tuyệt
  • C. Lục bát
  • D. Song thất lục bát

Câu 2: Biện pháp nghệ thuật nổi bật được tác giả sử dụng trong bài thơ là?

  • A. Đảo ngữ, liệt kê
  • B. Nhân hóa, liệt kê
  • D. Nói quá

Câu 3: Thể thơ của bài giống với thể thơ của bài thơ nào sau đây:

  • A. Bài ca Côn Sơn
  • B. Sông núi nước Nam
  • D. Sau phút chia ly

Câu 4: Bài thơ Bạn đến chơi nhà là của tác giả?

  • A. Nguyễn Trãi
  • B. Nguyễn Du
  • D. Nguyễn Đình Chiểu

Câu 5: Trong các dòng sau, dòng nào là thành ngữ?

  • B. Cải chửa ra cây
  • C. Bầu vừa rụng rốn
  • D. Đầu trò tiếp khách

Câu 6: Từ nào sau đây đồng nghĩa với từ “cả” trong câu “Ao sâu nước cả khôn chài cá”

  • A. To
  • C. Dồi dào
  • D. Tràn trề

Câu 7: Từ câu thơ thứ hai đến câu sáu, tác giả nói về sự thiếu thốn về vật chất nhằm mục đích gì?

  • A. Miêu tả cảnh nghèo của mình
  • B. Giãi bày hoàn cảnh thực tế của mình
  • C. Không muốn tiếp đãi bạn

Câu 8: Nhận định nào không đúng về bài thơ?

  • A. Bài thơ thể hiện tâm trạng mừng vui khi có bạn đến chơi nhà.
  • C. Sử dụng từ ngữ thuần việt, giản dị, gần gũi cuộc sống thôn quê.
  • D. Thể hiện tình bạn đầm đà, thắm thiết.


Xem đáp án


  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Câu 1. Bạn đến chơi nhà thuộc thể thơ gì?

A. Thất ngôn bát cú

B. Thất ngôn tứ tuyệt

C. Lục bát

D. Song thất lục bát

Hiển thị đáp án

Câu 2. Thể thơ của bài giống với thể thơ của bài thơ nào sau đây:

A. Bài ca Côn Sơn

B. Sông núi nước Nam

C. Qua Đèo Ngang

D. Sau phút chia ly

Hiển thị đáp án

Câu 3. Bài thơ Bạn đến chơi nhà là của tác giả?

A. Nguyễn Trãi

B. Nguyễn Du

C. Nguyễn Khuyến

D. Nguyễn Đình Chiểu

Hiển thị đáp án

Câu 4. Trong các dòng sau, dòng nào là thành ngữ?

A. Ao sâu nước cả

B. Cải chửa ra cây

C. Bầu vừa rụng rốn

D. Đầu trò tiếp khách

Hiển thị đáp án

Câu 5. Từ nào sau đây đồng nghĩa với từ “cả” trong câu “Ao sâu nước cả khôn chài cá”

A. To

B. Lớn

C. Dồi dào

D. Tràn trề

Hiển thị đáp án

Câu 6. Từ câu thơ thứ hai đến câu sáu, tác giả nói về sự thiếu thốn về vật chất nhằm mục đích gì?

A. Miêu tả cảnh nghèo của mình

B. Giãi bày hoàn cảnh thực tế của mình

C. Không muốn tiếp đãi bạn

D. Diễn đạt một cách dí dỏm tình cảm chân thành, sâu sắc

Hiển thị đáp án

Đáp án: D

→ Lối nói hóm hỉnh, hài hước giúp tác giả nói tới những thiếu thốn về vật chất không có để tiếp đãi bạn, nhưng tình cảm thì luôn dạt dào, đong đầy

Câu 7. Bài thơ có cụm từ “ta với ta” giống hệt về ý nghĩa của cụm từ này trong bài Qua Đèo Ngang, đúng hay sai?

A. Đúng

B. Sai

Hiển thị đáp án

Đáp án B

→ Cụm từ ta với ta trong bài Qua Đèo Ngang để nói về sự hiện diện chỉ có nhân vật trữ tình cô đơn, buồn tẻ một mình bản thân, còn với bài Bạn đến chơi nhà “ta với ta” là người nói với người bạn.

Câu 8. . Nhận xét về tình bạn của Nguyễn Khuyến trong bài thơ Bạn đến chơi nhà?

A. Tình bạn chân thành, thắm thiết, trong sáng, không màng tới vật chất

B. Tình bạn nghèo nàn, thiếu thốn đủ đường

C. Cả A và B đều đúng

D. Cả A và B sai

Hiển thị đáp án

Bài giảng: Bạn đến chơi nhà - Cô Trương San [Giáo viên VietJack]

Xem thêm các câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn lớp 7 chọn lọc, có đáp án hay khác:

Xem thêm các loạt bài Để học tốt Ngữ văn lớp 7 hay khác:

Đã có lời giải bài tập lớp 7 sách mới:

Bộ tài liệu 1000 câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn lớp 7 có đáp án được các Thầy/Cô biên soạn bám sát nội dung từng bài học sgk Ngữ văn 7 Tập 1, Tập 2 giúp các bạn học giỏi môn Ngữ văn 7 hơn.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

[1]

VnDoc -Tải tàiliệu,văn bảnpháp luật,biểumẫu miễnphí


Đề kiểm tra 15 phút Ngữ văn

7

:


Bạn đến chơi nhà



1. Câu nào dưới đây khơng nói về tác giả Nguyễn Khuyến?A. Thuở nhỏ nhà nghèo nhưng rất thông minh và học giỏi.


B. Từng tham gia trong phong trào nông dân Yên Thế do Hoàng Hoa Thám lãnh đạo.


C. Là một nhà thơ lớn của dân tộc.


D. Đã đỗ đầu trong cả kì thi Hương, Hội và Đình nên được gọi là Tam Nguyên Yên Đổ.


2. Trong bài thơ Bạn đến chơi nhà, tác giả Nguyễn Khuyến đã đưa ra mấy lí do để chứng minh cho sự khó khăn của mình?


A. 9 lí do.B. 8 lí do.C. 10 lí do.D. 7 lí do.


3. Bài thơ Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến có đặc điểm nào trong các đặc điểm sau?


A. Dùng nhiều điển cố, thể hiện sự thâm thúy, am tường sách vở của người viết.B. Dùng nhiều từ Hán Việt, lời lẽ trang trọng, gợi khơng khí nghiêm túc.



C. Dùng từ Hán Việt có chọn lọc, kết hợp từ thuần Việt, vừa bác học lại vừa bình dân.


D. Dùng những từ ngữ thuần Việt, nôm na, gợi sự thân thiết, phóng túng, dân dã.


4. Bài thơ Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến được viết theo thể loại nào ?A. Thơ thất ngôn bát cú Đường luật.


B. Thơ thất ngôn xen lục ngôn.C. Thơ lục bát.


D. Thơ bẩy chữ.

[2]

VnDoc -Tải tàiliệu,văn bảnpháp luật,biểumẫu miễnphí


A. Hai bài thơ đều có cách nói giản dị và hóm hỉnh.


B. Hai bài thơ diễn tả tình bạn thân thiết gắn bó của những tâm hồn tri âm.C. Hai bài thơ được viết bằng thể thơ thất ngôn bát cú.


D. Cụm từ "ta với ta" kết thúc hai bài thơ có ý nghĩa giống nhau.


6. Tác giả Nguyễn Khuyến nổi tiếng với chùm thơ viết về mùa nào trong năm?A. Mùa xuân.


B. Mùa đông.C. Mùa hạ.D. Mùa thu.



7. Câu thơ "Bạn đến chơi đây, ta với ta" trong bài thơ Bạn đến chơi nhà đã khẳng định quan niệm về tình bạn của nhà thơ như thế nào?


A. Tình bạn ln ln cao q, nhất là trong những tình huống khó khăn mà biết giúp đỡ lẫn nhau.


B. Tình bạn chân thật, thắm thiết thì chỉ cần gặp mặt, trị chuyện với nhau chứ khơng cần vật chất.


C. Tình bạn mà thiếu thốn vật chất thì khơng thể gọi là tình bạn chân thành.D. Tình bạn sẽ khơng được trọn vẹn nếu thiếu đi một thứ quan trọng là trầu cau.


8. Nội dung chính của bài thơ Bạn đến chơi nhà là gì?


A. Miêu tả cảnh sống đơn sơ, giản dị và có phần thiếu thốn, nghèo túng của tác giả.B. Miêu tả khung cảnh thiên nhiên nơi tác giả sinh sống, qua đó đề cao giá trị tinh thần trong cuộc sống.


C. Nói lên tình huống khó xử: đã lâu rồi bạn thân đến chơi nhưng lại khơng có gì tiếp bạn, tuy nhiên bài thơ vẫn hàm chứa một tình bạn đậm đà, thắm thiết.


D. Thầm trách người bạn đến chơi nhà vào một dịp không phù hợp.


9. Cụm từ "Ta với ta" trong câu cuối bài thơ Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến thể hiện điều gì?


A. Sự cơ đơn đến tột cùng khi khơng thể có được sự sẻ chia, an ủi của cuộc đờiB. Sự thủy chung gắn bó khơng gì chia cắt, mối đồng cảm sâu sắc của hai tâm hồn tri kỉ.


[3]

VnDoc -Tải tàiliệu,văn bảnpháp luật,biểumẫu miễnphí


10. Từ câu thứ hai đến câu thứ sáu trong bài thơ Bạn đến chơi nhà, tác giả Nguyễn Khuyến nói đến sự thiếu thốn tất cả những điều kiện vật chất để đãi bạn với mục đích gì?


A. Khơng muốn tiếp đãi bạn.


B. Giãi bày hồn cảnh thực tế của mình.C. Miêu tả cảnh nghèo của mình.


D. Diễn đạt một cách dí dỏm tình cảm chân thành, sâu sắc.


Đáp án Đề kiểm tra 15 phút Ngữ văn lớp 7


Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10


Đáp án B A D A C D B C B D


Mời bạn đọc tham khảo thêm tài liệu học tập lớp 7 tại đây:

//vndoc.com/tai-lieu-hoc-tap-lop-7

Video liên quan

Chủ Đề