Điểm giống nhau cơ bản về kinh tế của mĩ, nhật bản từ những năm 70 đến năm 2000 là gì?

18/06/2021 4,263

A. Đều chịu sự cạnh tranh của các nước XHCN.

B. Đều là siêu cường kinh tế của thế giới.

C. Đều không chịu tác động của khủng hoảng kinh tế.

D. Đều là trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới.

Đáp án chính xác

Đáp án D

- Mĩ khoảng 20 năm sau chiến tranh thế giới thứ hai trở thành trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới.

- Nhật Bản, Tây Âu từ đầu những năm 70 của thế kỉ XX trở thành trung tâm kinh tế - tài chính của thế giới.

=> Điểm giống nhau cơ bản về kinh tế của Mĩ, Tây Âu và Nhật Bản từ đầu những năm 70 đến năm 2000 là đều là trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Chính sách đối ngoại xuyên suốt của Mĩ từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000 là

Xem đáp án » 18/06/2021 2,176

Nguyên nhân chung thúc đẩy kinh tế Mĩ, Tây Âu và Nhật Bản phát triển mạnh mẽ sau chiến tranh thế giới thứ hai là

Xem đáp án » 18/06/2021 1,667

Từ năm 1945 đến đầu những năm 70, chính sách đối nội nhất quán của chính quyền Mĩ là

Xem đáp án » 18/06/2021 1,623

Giai đoạn 1945 - 1950, tình hình Nhật Bản và các nước Tây Âu có gì đặc biệt?

Xem đáp án » 18/06/2021 1,347

Nguyên nhân quan trọng nhất dẫn tới sự phát triển “thần kì” của Nhật Bản giai đoạn từ 1960 đến 1973 là

Xem đáp án » 18/06/2021 1,181

ASEAN có thể rút ra bài học kinh nghiệm gì từ hiệu ứng “Brexít” ở châu Âu?

Xem đáp án » 18/06/2021 1,168

Trong sự phát triển "thần kì" của Nhật Bản có nguyên nhân nào giống với nguyên nhân phát triển kinh tế của các nước tư bản khác?

Xem đáp án » 18/06/2021 1,011

Nội dung nào sau đây thể hiện sự khác biệt trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản trong giai đoạn 1991 – 2000 so với các giai đoạn trước

Xem đáp án » 18/06/2021 851

Điểm giống nhau giữa Nhật Bản và bốn “con rồng” kinh tế của châu Á là

Xem đáp án » 18/06/2021 764

Nền tảng căn bản trong chính sách đối ngoại của Nhật bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000 là gì ?

Xem đáp án » 18/06/2021 763

Đến năm 2007 EU có bao nhiêu nước thành viên?

Xem đáp án » 18/06/2021 298

Nguyên nhân dẫn đến việc chính sách đối ngoại của Mĩ bị thất bại ở nhiều nơi sau chiến tranh thế giới thứ hai là

Xem đáp án » 18/06/2021 276

Tổng thống thứ 45 của nước Mĩ là ai?

Xem đáp án » 18/06/2021 274

Nước nào dưới đây được đánh giá là một nước có đường lối ngoại giao thân Mĩ "như hình với bóng"?

Xem đáp án » 18/06/2021 273

Điểm khác biệt trong chính sách đối ngoại của Tây Âu và Nhật với Mĩ là

Xem đáp án » 18/06/2021 258

- Đáp án A loại vì giai đoạn này nền kinh tế của các nước XHCN ở Đông Âu và cả Liên Xô đang trong giai đoạn khủng hoảng và đến năm 1991 thì CNXH ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ.

- Đáp án B loại vì Nhật Bản vươn lên thành siêu cường kinh tế từ nửa sau những năm 80 của thế kỉ XX nhưng vị thế này đã không còn duy trì được sau thời kì khủng hoảng cuối thế kỉ XX.

- Đáp án C loại vì cả hai nước đều chịu tác động mạnh từ cuộc khủng hoảng kinh tế.

- Đáp án D chọn vì:

+ Mĩ khoảng 20 năm sau chiến tranh thế giới thứ hai trở thành trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới.

+ Nhật Bản, Tây Âu từ đầu những năm 70 của thế kỉ XX trở thành trung tâm kinh tế - tài chính của thế giới.

=> Điểm giống nhau cơ bản về kinh tế của Mĩ, Tây Âu và Nhật Bản từ đầu những năm 70 đến năm 2000 là đều là trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới.

Chọn D

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Số câu hỏi: 297

Tâm điểm đối đầu giữa hai cực Xô- Mĩ ở châu Âu là quốc gia nào?

 Anh[chị] hiểu thế nào về khái niệm Tây Âu

Từ năm 1973 đến năm 2000, nền kinh tế của các nước Tây Âu có đặc điểm gì?

Tại sao các nước Tây Âu lại tham gia Định ước Henxinki năm 1975?

45 điểm

Trần Tiến

Điểm giống nhau cơ bản về kinh tế của Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản trong những năm 1950 - 2000 là gì? A. Là trung tâm kinh tế - tài chính của thế giới. B. Không chịu tác động của khủng hoảng kinh. C. Tốc độ tăng trưởng kinh tế ở mức hai con số. D. Chịu sự cạnh tranh các nước xã hội chủ nghĩ

a.

Tổng hợp câu trả lời [1]

Điểm giống nhau cơ bản về kinh tế của Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản trong những năm 1950 - 2000 là gì? Đáp án A. - Từ những năm 50 [XX] trở đi, Tây Âu và Nhật Bản phục hồi được nền kinh tế và bước vào thời kì phát triển mạnh mẽ, đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX trở thành ba trung tâm kinh tế - tài chính thế giới là Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản. Từ năm 1973 đến năm 2000 Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản bước vào thời kì suy thoái ngắn sau đó được phục hồi.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Nguyên nhân quyết định Đảng ta đề ra đường lối đổi mới năm 1986 là do A. cuộc khủng hoảng ở Liên Xô ngày càng trầm trọng. B. Việt Nam lâm vào khủng hoảng toàn diện về kinh tế - xã hội. C. thành công của cuộc cải cách ở Trung Quốc nên buộc phải đổi mới. D. tác động của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật và xu thế toàn cầu hóa.
  • Biện pháp cấp cứu người bị bỏng khi chịu sự tấn công của vũ khí lửa là gì
  • Theo Cương lĩnh chính trị cách mạng của Đảng [1930], lực lượng cách mạng được xác định gồm A. tiểu tư sản, trí thức. B. công nông, binh lính. C. công nhân và nông dân. D. công nông, tiểu tư sản.
  • Một trong những chức năng của quân đội nhân dân Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh là : A.Đội quân chiến đấu bảo vệ đất nước . B.Đội quân công tác. C.Đội quân tuyên truyền ,giác ngộ nhân dân. D.Đội quân bảo vệ chính quyền của giai cấp công nông.
  • nhiệm vụ xây dựng nền quốc phòng toàn dân là gì
  • Anh và Pháp phải chịu một phần trách nhiệm về sự bùng nổ cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai [1939 - 1945] vì A. Thực hiện chính sách nhượng bộ phát xít. B. Thực hiện chính sách hòa bình, trung lập. C. Không tham gia khối Đồng minh chống phát xít. D. Ngăn cản việc thành lập liên minh chống phát xít.
  • Lựa chọn nào sau đây không phải là nội dung Bảo vệ an ninh văn hóa, tư tưởng? a. Bảo vệ các cơ quan báo, đài phát thanh truyền hình địa phương b. Bảo vệ sự đúng đắn, vai trò chủ đạo của CN Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh trong đời sống tinh thần và xã hội c. Bảo vệ đội ngũ văn nghệ sĩ, những người là công tác văn hóa, văn nghệ d. Bảo vệ những giá trị đạo đức truyền thống, bản sắc văn hóa dân tộc
  • Một trong những điều kiện để dùng động tác đi khom trên chiến trường là gì? a. Xa địch vào ban ngày, địch không phát hiện được ta b. Gần địch trong đêm tối, sương mù địch khó phát hiện c. Hành quân trong đêm tối, địch ở xa không phát hiện được ta d. Vận động trong điều kiện có địa hình phức tạp
  • Một trong những nội dung kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh và đối ngoại ở nước ta hiện nay là: A.Kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh trong thực hiện nhiệm vụ chiến lược bảo vệ Tổ quốc. B.Kết hợp trong phân vùng chiến lược với xây dựng các vùng kinh tế. C.Kết hợp trong xây dựng hậu phương với xây dựng thế trận quốc phòng, an ninh. D.Kết hợp trong xây dựng các vùng kinh tế với xây dựng thế trận quốc phòng, an ninh.
  • Công nhân, viên chức trong công an nhân dân Việt Nam được hiểu là: công dân Việt Nam A. được tuyển chọn, đào tạo, huấn luyện và hoạt động trong lĩnh vực nghiệp vụ công an. B. có trình độ chuyên môn kĩ thuật, hoạt động trong công an, được nhà nước phong hàm. C. được tuyển chọn vào phục vụ trong công an, thời hạn 3 năm; được phong cấp bậc hàm. D. được tuyển dụng vào làm việc trong công an, nhưng không được phong cấp bậc hàm.

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 12 hay nhất

xem thêm

Video liên quan

Chủ Đề