Đối với ngôn ngữ lập trình có máy cách dịch

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Để học tốt Tin học lớp 11, nội dung bài học là trả lời câu hỏi, giải bài tập Tin học 11 Bài 1: Khái niệm lập trình và ngôn ngữ lập trình hay nhất, ngắn gọn. Bên cạnh đó là tóm tắt lý thuyết ngắn gọn và bộ câu hỏi trắc nghiệm Tin 11 Bài 1 có đáp án.

- Lập trình: Là việc sử dụng cấu trúc dữ liệu và các câu lệnh của ngôn ngữ lập trình cụ thể để mô tả dữ liệu và diễn đạt các thao tác của thuật toán.

Quảng cáo

- Ngôn ngữ lập trình: Là ngôn ngữ dung để diễn tả thuật toán sao cho máy tính hiểu và thực hiện được.Bao gồm:

   + Ngôn ngữ máy: Chương trình viết bằng ngôn ngữ máy có thể nạp trự tiếp vào bố nhớ và thực hiện ngay

   + Hợp ngữ: Dùng các thuật nhớ than thiện để viết chương trình thay cho cách lập trình trực tiếp bằng mã máy

   + Ngôn ngữ lập trình bậc cao: Chương trình viết trên ngôn ngữ lập trình bậc cao phải chuyển đổi thành chương trình trên ngôn ngữ máy mới có thể thực hiện được.

Quảng cáo

- Chương trình dịch: Là chương trình đặc biệt nhằm chuyển đổi chương trình viết bằng ngôn ngữ lập trình bậc cao[chương trình nguồn] sang ngôn ngữ máy [chương trình đích].

Chương trình dịch có 2 loại:

+ Thông dịch: Chương trình thông dịch lần lượt dịch và thực hiện từng câu lệnh. Thích hợp cho môi trường đối thoại giữa người và hệ thống.Tuy nhiên nếu một câu lệnh nào đó phải thực hiện bao nhiêu lần thì nó phải được dich bấy nhiêu lần.

Quảng cáo

ảnh: Giao tiếp giữa người và hệ thống.

Cụ thể thông dịch được thực hiện bằng lặp lại các bước sau:

B1: Kiểm tra tính đúng đắn của câu lệnh tiếp theo trong chương trình nguồn.

B2: Chuyển đổi câu lệnh đó thành một hay nhiều câu lệnh tương ứng trong ngôn ngữ máy.

B3: Thực hiện câu lệnh vừa chuyển đổi được.

-Biên dịch: Được thực hiện qua hai bước

B1: Duyệt, phát hiện lỗi, kiểm tra tính đúng đắn của các câu lệnh trong chương trình nguồn

B2: Dịch toàn bộ chương trình nguồn thành một chương trình đích có thể thực hiện trên máy và có thể lưu trữ để sử dụng lại khi cần thiết.

Thông thường, trong môi trường làm việc trên một ngôn ngữ lập trình cụ thể, ngoài chương trình biên dịch còn có một số thành phần chức năng như biên soạn, lưu trữ, tìm kiếm.

Ví dụ trên Free Pascal:

Xem thêm các bài giải bài tập Tin học lớp 11 hay, chi tiết khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k5: fb.com/groups/hoctap2k5/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Ngôn ngữ lập trình bậc cao là ngôn ngữ lập trình gần với ngôn ngữ tự nhiên hơn, thuận tiện cho đông đảo người lập trình [không chỉ cho những người lập trình chuyên nghiệp].

Như chúng ta đã biết ngôn ngữ lập trình là ngôn ngữ để viết chương trình, là phương tiện dùng để diễn đạt cho máy tính những việc con người muốn máy thực hiện và nó được chia thành các lớp: ngôn ngữ máy, hợp ngữ và ngôn ngữ bậc cao. 

Ngôn ngữ lập trình bậc cao là ngôn ngữ lập trình gần với ngôn ngữ tự nhiên hơn, thuận tiện cho đông đảo người lập trình [không chỉ cho những người lập trình chuyên nghiệp].

- Lập trình là sử dụng cấu trúc dữ liệu và các câu lệnh của ngôn ngữ lập trình cụ thể để mô tả dữ liệu và diễn đạt các thao tác của thuật toán, là tạo ra các chương trình giải được các bài toán trên máy tính.

- Chương trình viết bằng ngôn ngữ lập trình bậc cao nói chung không phụ thuộc vào máy, nghĩa là một chương trình có thể thực hiện trên nhiều loại máy. Chương trình viết bằng ngôn ngữ máy có thể được nạp trực tiếp vào bộ nhớ và thực hiện ngay còn chương trình viết bằng ngôn ngữ lập trình bậc cao phải được chuyển đổi thành chương trình trên ngôn ngữ máy mới có thể thực hiện được.

- Chương trình đặc biệt có chức năng chuyển đổi chương trình được viết bằng ngôn ngữ lập trình bậc cao thành chương trình thực hiện trên máy tính cụ thể được gọi là chương trình dịch.

- Chương trình dịch nhận đầu vào là chương trình viết bằng ngôn ngữ lập trình bậc cao [chương trình nguồn] và thực hiện chuyển đổi sang ngôn ngữ máy [chương trình đích]:

Ngôn ngữ máy là ngôn ngữ duy nhất máy tính điện tử có thể trực tiếp hiểu và thực hiện các câu lệnh.

• Chương trình dịch có 2 loại: thông dịch và biên dịch.

a] Thông dịch [Interpret] được thực hiện bằng cách lặp lại dãy các bước sau:

1. Kiểm tra tính đúng đắn của câu lệnh tiếp theo trong chương trình nguồn;

2. Chuyển đổi câu lệnh đó thành một hay nhiều câu lệnh tương ứng trong ngôn ngữ máy;

3. Thực hiện các câu lệnh vừa chuyển đổi được.

Như vậy, quá trình dịch và thực hiện các câu lệnh là luân phiên. Các chương trình thông dịch lần lượt dịch và thực hiện từng câu lệnh. Nó thích hợp cho môi trường đối thoại giữa người và hệ thống, được ứng dụng cho các ngôn ngữ khai thác hệ quản trị cơ sở dừ liệu, ngôn ngữ đối thoại với hệ điều hành,..

b] Biên dịch [compile] được thực hiện qua hai bước:

1. Duyệt, kiểm tra, phát hiện lỗi, kiếm tra tính đúng đắn của các câu lệnh trong chương trình nguồn;

2. Dịch toàn bộ chương trình nguồn thành một chương trình đích có thể thực hiện trên máy và có thể lưu trữ để sử dụng lại khi cần thiết.

Như vậy, trong thông dịch, không có chương trình đích để lưu trữ, trong biên dịch cả chương trình nguồn và chương trình đích đều có thể lưu trữ lại để sử dụng về sau. Nó được ứng dụng vào việc biên soạn, lưu trữ, tìm kiếm, cho biết các kết quả trung gian,.. Toàn bộ các dịch vụ trên tạo thành một môi trường làm việc trên một ngôn ngữ lập trình cụ thể. Ví dụ, Turbo Pascal 7.0, Free Pascal 1.2, Visual Pascal 2.1 .... trên ngôn ngữ Pascal, Turbo C++, Visual C++,...

Loigiaihay.com

Ngày soạn:Ngày giảng:Tiết theo PPCT:CHƯƠNG I - MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ LẬP TRÌNH VÀNGÔN NGỮ LẬP TRÌNH§1. KHÁI NIỆM VỀ LẬP TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH I - Mục tiêu bài học1. Kiến thức- Biết được khái niệm lập trình và ngôn ngữ lập trình.- Biết được khái niệm chương trình dịch, thông dịch và biên dịch.- Hiểu được khả năng của ngôn ngữ lâp trình bậc cao2. Kĩ năng- Phân biệt được hai loại chương trình dịch là biên dịch và thông dịch.- Phân biệt được biên dịch và thông dịchII – Phương pháp, phương tiện dạy học- Phương pháp: Thuyết trình, giảng giải, vấn đáp - Phương tiện: sgk, phấn, bảng III - Tiến trình bài học1. Ổn định tổ chức lớp- Lớp:- Sĩ số:- Lí do vắng:2. Kiểm tra bài cũ3. Nội dung bài mớiHoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Ta đã biết mọi bài toán có thuật toán đềucó thể giải được trên MTĐT.? Nhắc lại các bước giải bài toán trênMTĐT? B1: xác định bài toán B2: lựa chọn và viết thuật toán B3: viết chương trình B4: hiệu chỉnh B5: viết tài liệu1 Giải phương trình ax+b=0?Hãy xác định các yếu tố Input và Outputcủa bài toán?- Input : a, b- Output : x=-b/a, Vô nghiệm, Vô sốnghiệm.? Hãy xác định các bước để tìm output?Bước 1 : Nhập a,b.Bước 2 : Nếu a0 kết luận có nghiệmx=b/a.Bước 3 : Nếu a=0 và b0, kết luận Vônghiệm.Bước 4 : Nếu a=0 và b=0, kết luận Vô sốnghiệm. Hệ thống các bước này được gọi là thuậttoán.?Nếu diễn đạt thuật toán này cho máy hiểu, em sẽ dùng ngôn ngữ nào? Dùng ngôn ngữ lập trình. Hoạt động để diễn đạt một thuật toánthông qua một ngôn ngữ lập trình được gọilà lập trình.?Vậy lập trình là gì? Tuy nhiên khái niệm lập trình như vậy chỉđược hiểu trong phạm vi phổ thông, thực ralập trình còn bao hàm 1 khía cạnh khác đólà giai đoạn tìm tòi, phát minh thuật toánhoặc tìm cách tổ chức dữ liệu mới. Bước lập trình chính là bước viết chươngtrình giải bài toán trên MTĐT.? Và ngôn ngữ để viết chương trình giải bàitoán trên MTĐT gọi là gì? - Ngôn ngữ lập trình* Khái niệm lập trình Lập trình là việc sử dụng cấu trúc dữ liệuvà các lệnh của ngôn ngữ lập trình cụ thể đểmô tả dữ liệu và diễn đạt các thao tác củathuật toán.2? Em hãy cho biết có mấy loại ngôn ngữ lậptrình? Có 3 loại: Ngôn ngữ máy, hợp ngữ vàngôn ngữ bâc cao.?Em hiểu như thế nào về ngôn ngữ máy,hợp ngữ và ngôn ngữ bậc cao? - Ngôn ngữ máy : các lệnh được mã hóabằng các ký hiệu 0-1. Chương trình đượcviết trên ngôn ngữ máy có thể được nạp vàobộ nhớ và thực hiện ngay. - Ngôn ngữ bậc cao : Các lệnh được mãhóa bằng một ngôn ngữ gần với ngôn ngữtiếng Anh. Chương trình viết trên ngôn ngữbậc cao phải được chuyển đổi thành chươngtrình trên ngôn ngữ máy mới có thể thựchiện được.?Theo các em chương trình được viết bằng ngôn ngữ bậc cao và chương trình được viếtbằng ngôn ngữ máy khác nhau như thế nào? + Chương trình viết bằng ngôn ngữ máycó thể nạp trực tiếp vào bộ nhớ và thực hiệnngay. + Chương trình viết bằng ngôn ngữ lậptrình bậc cao phải được chuyển đổi thànhchương trình trên ngôn ngữ lập máy thì mớithực hiện được. ?Vì sao không lập trình trên ngôn ngữ máyđể khỏi phải mất công chuyển đổi mà ngườita thường lập trình bằng ngôn ngữ bậc cao? - Lập trình bằng ngôn ngữ bậc cao dẽviết hơn vì các lệnh được mã hóa gần vớingôn ngữ tự nhiên. Lập trình trên ngôn ngữmáy rất khó, thường các chuyên gia lập trìnhmới lập trình đượcKhái niệm ngôn ngữ lập trình Ngôn ngữ để viết chương trình giải bàitoán trên MTĐT được gọi là ngôn ngữ lậptrình.3?Làm thế nào để chuyển một chương trìnhviết từ ngôn ngữ bậc cao sang ngôn ngữmáy??Chương trình dịch thực hiện như thế nào?? Chương trình dịch được chia thành mấyloại? - Chia thành 2 loại: biên dịch và thôngdịch Em muốn giới thiệu về trường mình chomột người khách du lịch quốc tế biết tiếngAnh, có hai cách để thực hiện: Cách 1: Cần một người biết tiếng Anh,dịch từng câu nói của em sang tiếng Anhcho người khách. Cách dịch trực tiếp nhưvậy gọi là thông dịch Cách 2: Em soạn nội dung cần giới thiệura giấy và người phiên dịch dịch toàn bộnội dung đó sang tiếng Anh rồi đọc chongười khách. Cách dịch như vậy gọi là biêndịch? Thông dịch là gì??Vậy thông dịch thực hiện như thế nào? - Phải sử dụng một chương trình dịch để chuyển đổi - Chương trình dịch nhận đầu vào làchương trình viết bằng ngôn ngữ lập trìnhbậc cao [chương trình nguồn] thực hiệnchuyển đổi sang ngôn ngữ máy [chươngtrình đích] - Thông dịch[Interpreter]: Là dịch lần lượt từng câu lệnh và thi hànhngay câu lệnh ấy.Bước 1 : Kiểm tra tính đúng đắn của lệnhtiếp theo trong chương trình nguồn.Bước 2 : Chuyển lệnh đó thành ngôn ngữmáy.Bước 3 : Thực hiện các câu lệnh vừa đượcchuyển đổi4 Loại chương trình này thích hợp cho môitrường đối thoại giữa người và hệ thống, tuynhiên 1 câu lệnh được thực hiện bao nhiêulần thì nó phải được dịch bấy nhiêu lần.?Biên dich được thực hiện như thế nào? Thuận tiện cho các chương trình ổn địnhvà cần thực hiện nhiều lần? Điểm khác nhau giữa biên dịch và thôngdịch? - Trong thông dịch không có chương trìnhđích để lưu trữ, trong biên dịch các chươngtrình nguồn và chương trình đích có thể lưutrữ để sự dụng về sau Đi kèm với các chương trình dịch thườngcó các công cụ như soạn thảo chương trìnhnguồn, lưu trữ, tìm kiếm, phát hiện lỗi, báolỗi ngôn ngữ lập trình thường chứa tất cảcác dịch vụ trên. - Biên dịch [Compiler]: Bước 1 : Duyệt, phát hiện lỗi, kiểm tra tínhđúng đắn của lệnh trong chương trìnhnguồn.Bước 2 : Dịch toàn bộ chương trình nguồnthành một chương trình trên ngôn ngữ máy.IV - Củng cố1. Những nội dung đã học- Khái niệm lập trình và ngôn ngữ lập trình.- Có ba loại ngôn ngữ lập trình: Ngôn ngữ máy, hợp ngữ và ngôn ngữ bậc cao- Khái niệm chương trình dịch.- Có hai loại chương trình dịch là biên dịch và thông dịch.2. Câu hỏi và bài tập về nhà- Mỗi loại ngôn ngữ lập trình phù hợp với những người lập trình có trình độ như thếnào?- Kể tên một số ngôn ngữ lập trình bậc cao có sử dụng kĩ thuật biên dịch và một sốngôn ngữ lập trình có sử dụng kĩ thuật thông dịch.5- Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, sác giáo khoa, trang 13.- Xem bài đọc thêm 1:Em biết gì về các ngôn ngữ lập trình?, sách giáo khoa, trang 6.- Xem trước bài học: Các thành phần của ngôn ngữ lập trình.6

Video liên quan

Chủ Đề