Dụng cụ đo lường điện có mấy cách phân loại

Bài chính về Dụng cụ đo lường điện tử

15 trang sau nằm trong thể loại này, trên tổng số 15 trang.

  • Dụng cụ đo lường điện tử

  • Ampe kế

  • Dao động ký

  • Đồng hồ điện
  • Đồng hồ vạn năng

  • Gavanô kế

  • Máy đo điện dung
  • Máy thử đèn
  • Máy thử transistor
  • Mega Ôm kế

  • Ôm kế

  • Tần số kế
  • Thiết bị thử nghiệm điện tử

  • Vôn kế

  • Watt kế

Lấy từ “//vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Thể_loại:Dụng_cụ_đo_lường_điện_tử&oldid=56961645”

Giáo án điện dân dụng THPT - CHƯƠNG 1: ĐO LƯỜNG ĐIỆN KHÁI NIỆM CHUNG VỀ ĐO LƯỜNG ĐIỆN I/ MỤC TIÊUBÀI HỌC : 1. Kiến thức: - Biết được vai trò quan trọng của đo lường điện trong nghề điện dân dụng 2. Kĩ năng: - Biết phân loại, công dụng, cấu tạo chung của các cơ cấu đo 3. Thái độ: - Thực hiện đúng hướng dẫn của giáo viên trong khi học II/ CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG: 1/ Chuẩn bị nội dung: - Nghiên cứu bài 3 SGK - Đọc tài liệu tham khảo liên quan đến bài giảng 2/ Chuẩn bị đồ dùng dạy học - Các thông tin có liên quan đến nghề điện - Một số thiết bị đo lường điện: Đồng hồ vạn năng, ampekế, vôkế, công tơ điện,… - Máy chiếu, máy tính xách tay, tài liệu liên quan đến bài giảng,…. III/TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY: 1/ Ổn định lớp: 2 phút Kiểm tra sĩ số lớp học , ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Nêu nguyên nhân của các tai nạn điện? 3/ Nội dung giảng bài mới: 40 phút Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung bài giảng Hoạt động1: Tìm hiểu vai trò của đo lường điện GV: Đo lường điện có vị trí như thế nào trong ngành điện ? HS trả lời GV Em hãy lấy ví dụ chứng minh có thể sử dụng một số dụng cụ đo lường để phát hiện một số hư hỏng xảy ra trong thiết bị điện trong mạch điện? 10’ I.Vai trò quan trọng của đo lường điện đối với nghề điện dân dụng 1 Nhờ có dụng cụ đo lường có thể xác định được các trị số các đại lượng điện trong mạch điện 2. Nhờ có dụng cụ đo lường điện ta có thể phát hiện một số hư hỏng xảy ra trong thiết bị điện trong mạch điện 3. Đối với các thiết bị mới chế Học sinh trả lời Hoạt động 2: Tìm hiểu cách phân loại dụng cụ đo lường điện GV: Đơn vị đo điện áp là gì? Học sinh trả lời Đơn vị đo dòng điện là gì ? 10’ tạo mới hoặc đại tu lại cần đo xác định các thông số cơ bản để đánh giá chất lượng của chúng nhờ có dụng cụ đo ta có thể xác định chính xác được các thông số đó II. Phân loại dụng cụ đo lường điện 1. Theo đại lượng cần đo - Dụng cụ đo điện áp - Dụng cụ đo dòng điện - Dụng cụ đo công suất - Dụng cụ đo điện năng V A W KWh Đơn vị đo công suất là gì ? Đơn vị đo điện năng là gì? Ngoài ra trên vỏ các thiết bị còn ghi các kí hiệu gì ? Học sinh trả lời 2. Theo nguyên lí làm việc - Dụng cụ đo kiểu từ điện - Dụng cụ đo kiểu điện từ - Cơ cấu đo kiểu điện động - Cơ cấu đo kiểu cảm ứng Hoạt động 3: Tìm hiểu cấp chính 5’ III. Cấp chính xác xác GV: Tại sao trong cơ cấu đo cần có cấp chính xác? lấy ví dụ ? HS trả lời Hoạt động 4: Tìm hiểu cấu tạo chung của dụng cụ đo GV giới thiệu đồng hồ vôn kế và ampekế HS chú ý quan sát GV: Quan sát đồng hồ vôn kế và cho 15’ [thang đo x cấp chính xác]/ 100 VD: Vôn kế thang đo 300V cấp chính xác 1 thì sai số tuyệt đối lớn nhất là Vx31001300 IV. cấu tạo chung của dụng cụ đo lường 1.Cơ cấu đo Gồm 2 phần + Phần tĩnh và phần quay tạo nên mômen quay làm cho phần quay di chuyển với góc quay tỉ lệ với đại lượng cần đo 2. Mạch đo IV/ TỔNG KẾT BÀI HỌC :3’ - Vai trò của đo lường điện đối với nghề điện dân dụng biết cấu tạo của chúng? Học sinh trả lời GV? Mạch đo là gì? Học sinh trả lời GV? Bộ phận cản dịu có công dụng gì? HS trả lời Lò xo phản có tác dụng gì ? HS trả lời - Là bộ phận nối giữa đại lượng cần đo và cơ cấu đo - Mạch đo được tính toán để phù hợp giữa đại lượng cần đo và thang đo của dụng cụ - Ngoài ra còn có các cơ cấu khác + Bộ phận cản dịu có tác dụng giúp cho kim nhanh chóng ổn định + Kim chỉ thị, mặt số,… + Lò xo phản để tạo mômen hãm - Phân loại dụng cụ đo lường điện - Cấu tạo chung của dụng cụ đo lường V/ CÂU HỎI BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Câu hỏi: 1. Nêu cách phân loại dụng cụ đo lường điện 2. Nêu cấu tạo chung của các dụng cụ đo lường VI/ TỰ ĐÁNH GIÁ VÀ RÚT KINH NGHIỆM …

I/-Vai trò quan trọng của đo lường điện đối với nghề điện dân dụng?

1-Đo lường điện là gì?

- Đo lường điện là xác định các đại lượng vật lí của dòng điện nhờ các dụng cụ đo lường như Ampe kế, vôn kế, Ohm kế, Watt kế , Tần số kế hay công tơ điện [ KWh kế]

Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Điện dân dụng bài 3: Khái niệm chung về đo lường điện, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên

Bài 3: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ ĐO LƯỜNG ĐIỆNBiết được vai trò quan trọng của đo lường điện Phân loại, công dụng, cấu tạo chung của các dụng cụ đo lường điện.Chương II: ĐO LƯỜNG ĐIỆNI/-Vai trò quan trọng của đo lường điện đối với nghề điện dân dụng? - Đo lường điện là xác định các đại lượng vật lí của dòng điện nhờ các dụng cụ đo lường như Ampe kế, vôn kế, Ohm kế, Watt kế , Tần số kếhay công tơ điện [ KWh kế] 1-Đo lường điện là gì?II/- Vai trò của đo lường điện?1-Đo lường điện đóng vai trò rất quan trọng đối với nghề điện dân dụng vì những lí do đơn giản sau:Nhờ dụng cụ đo lường có thể xác định trị số các đại lượng điện trong mạch. Nhờ dụng cụ đo, có thể phát hiện một số hư hỏng xảy ra trong thiết bị và mạch điện: Ví dụ : dùng vạn năng kế để đo nguội 2 cực nối của bàn là để biết có hỏng không? Dùng vạn năng kế đo vỏ tủ lạnh có bị rò điện không?...Đối với các thiết bị điện mới chế tạo hoặc sau khi đại tu, bảo dưỡng cần đo các thông số kĩ thuật để đánh giá chất lượng của chúng. Nhờ các dụng cụ đo và mạch đo thích hợp, có thể xác định các thông số kĩ thuật của các thiết bị điện.Dụng cụ đo lường điện có bao nhiêu loại? 2- Dụng cụ đo lường điện có thể phân chia theo: -Theo đại lượng cần đo - Theo nguyên lý làm việc: 1-Phân loại dụng cụ đo theo đại lượng đo:Đại lượng Dụng cụ đo Kí hiệu - Dụng cụ đo điện áp:- Vôn kế [ V ] - Dụng cụ đo dòng điện- Ampe kế [ A kế ] - Dụng cụ đo công suất- Oát kế [ W ] - Dụng cụ đo điện năng - Công tơ điện [ KWh ]VAWKWh2- Theo nguyên lý làm việc: Nguyên lý:Kí hiệu - Dụng cụ đo kiểu từ điện- Dụng cụ đo kiểu điện từ- Dụng cụ đo kiểu điện động- Dụng cụ đo kiểu cảm ứngII- Cấp chính xác của dụng cụ đo: -Sai số là gì?Đo lường bao giờ cũng có sai số. Khi mắc dụng cụ đo vào mạch, dụng cụ đo tiêu thụ một phần điện năng làm cho giá trị đọc và giá trị thực có sự chênh lệch. + Độ chênh lệch giữa giá trị thực và giá trị đọc gọi là sai số tuyệt đối. + Tỷ lệ chênh lệch giữa giá trị đo và giá trị thực gọi là sai số tương đối.- Cấp chính xác của dụng cụ đo là gì? Dựa vào tỷ số % giữa sai số tuyệt đối và giá trị lớn nhất của thang đo người ta chia các dụng cụ đo có 7 cấp chính xác: +Dụng cụ có cấp chính xác : 0,05 – 0,1 – 0,2 là rất chính xác.+Dụng cụ điện thường có cấp chính xác 1 – 1,5.VD: Vôn kế có cấp chính xác là 1 thì khi đo ở thang đo 200 vôn, đọc được 200 vôn; thì sai số tuyệt đối là: 200 x 1 / 100 = 2 vôn - Hãy vẽ sơ đồ đo cường độ bằng Ampe kế?A - Hãy vẽ sơ đồ đo điện áp bằng Vôn kế?V Xem sơ đồ nguyên lý1:-Mạch đo điện năng bằng KWh kế:Mạch đo điện năng có công tơ điện [ KWh ]Chú ý cách mắc dây vào công tơ điện: -Vào 1 - 3 -Ra 2 - 4 Chuùc caùc em hoïc taäp thaønh coâng

File đính kèm:

  • Bai3-TH ĐO ĐIỆN.ppt

Điện đóng vai trò vô cùng quan trọng trong đời sống hàng ngày của chúng ta và để khắc phục, sửa chữa chúng thì người ta đã thiết kế nên các dụng cụ đo lường điện với khả năng đo điện áp, dòng điện và điện trở…. từ đó giúp người dùng kịp thời phát hiện. Vậy đo lường điện là gì? Đo lường điện có vai trò như thế nào? Cấu tạo của dụng cụ đo lường điện ra sao? Bài viết dưới đây sẽ giải đáp các thắc mắc trên.

Đo lường là khái niệm mang ý nghĩa rất rộng trong thực tế bởi mọi phương pháp nhằm nắm bắt đặc tính của đối tượng đều được xem là đo lường. Đo lường điện là một phần nhỏ trong khái niệm chung đó. Vậy đo lường điện là gì?

Đo lường điện được hiểu là phương pháp sử dụng các dụng cụ như Ampe kế, Ôm kế, Vôn kế, Tần số kế hay công tơ điện… để xác định các đại lượng vật lý của dòng điện.

Đo lường điện được ứng dụng trong lĩnh vực điều khiển, lĩnh vực này mang những đặc trưng riêng so với các lĩnh vực khác do đó đo lường điện cũng mang những đặc điểm riêng của nó. Để có được thông số của một đối tượng nào đó ta có thể tiến hành đo và đọc trực tiếp giá trị của thông số đo trên thiết bị đo, cách đo này được gọi là đo trực tiếp nhưng cũng có khi ta không thể đo trực tiếp đối tượng cần đo mà phải sử dụng cách đo gián tiếp thông qua các thông số trung gian sau đó mới dùng công thức hoặc biểu thức toán học để tính ra đại lượng cần tìm.

Vai trò của đo lường điện

Đo lường điện để làm gì hay vai trò của đo lường điện là gì? Đo lường điện đóng vai trò rất quan trọng đối với nghề điện dân dụng bởi vì những lý do sau:

  • Phát hiện hư hỏng sự cố trong mạch điện và các thiết bị vi mạch
  • Xác định các giá trị cần đo
  • Đánh giá chất lượng của các thiết bị sau sản xuất
  • Xác định thông số kỹ thuật của thiết bị

Cấu tạo dụng cụ đo lường điện

Cơ cấu đo

Gồm 2 phần: Phần tĩnh và phần quay tạo nên momen quay làm cho phần quay di chuyển với góc quay tỉ lệ với đại lượng cần đo

Mạch đo

  • Là bộ phận nối giữa cơ cấu đo và đại lượng cần đo
  • Mạch đo được tính toán để phù hợp với đại lượng cần đo và thang đo của dụng cụ

Ngoài ra, mạch đo còn có các cơ cấu khác như:

  • Bộ phận cản dịu có tác dụng giúp cho kim nhanh chóng ổn định
  • Kim chỉ thị, mặt số…
  • Lò xo phản để tạo momen hãm.

Phân loại dụng cụ đo lường điện

Dụng cụ đo lường điện có thể phân loại theo 2 phương pháp sau:

Theo nguyên lý làm việc:

  • Dụng cụ đo kiểu điện từ
  • Dụng cụ đo kiểu điện động
  • Dụng cụ đo kiểu cảm ứng
  • Dụng cụ đo kiểu từ điện

Theo đại lượng, giá trị cần đo:

  • Đo điện năng: Ví dụ công tơ điện
  • Đo điện áp: Ví dụ: Vôn kế
  • Đo dòng điện: Ví dụ: Ampe kế
  • Đo công suất: Ví dụ: Oát kế
  • Đo điện trở: Ví dụ: Ôm kế

Thiết bị đo lường điện là gì?

Thiết bị đo lường điện là dụng cụ dùng để đo đạc các đặc tính của điện như dòng điện, điện áp, điện trở hoặc một dạng tín hiệu khắc nhằm có thể tìm ra những nơi hoạt động không chính xác trong hệ thống cũng như thiết bị. Từ kết quả trả về, thợ sửa điện hoặc kỹ thuật viên có thể dễ dàng phát hiện ra những sự cố và khắc phục một cách kịp thời.

Thiết bị đo lường điện được sử dụng với nhiều mục đích khác nhau từ cửa tiệm sửa chữa bình thường cho đến môi trường công nghiệp, phòng thí nghiệm điện, điện tử…

Các loại thiết bị đo lường điện được sử dụng phổ biến hiện nay như: Đồng hồ vạn năng, đồng hồ ampe kìm, máy hiện sóng… Ngoài các thiết bị trên, dụng cụ đo lường điện còn bao gồm các sản phẩm khác như: thiết bị đo điện trở, thiết bị kiểm tra an toàn điện, máy đo LCR…

Trên đây là những chia sẻ của ISOCERT về đo lường điện cũng như vai trò, cấu tạo của các dụng cụ đo lường điện. Hy vọng sẽ cung cấp cho bạn thêm nhiều kiến thức bổ ích về ngành điện cũng như những vật dụng liên quan đến đo lường điện xung quanh cuộc sống của chúng ta. Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ trực tiếp với chúng tôi qua Hotline 0976.389.199 hoặc truy cập vào website isocert.org.vn để được giải đáp kịp thời cũng như biết thêm các thông tin chi tiết khác. 

Ngày cập nhật: 18-11-2021

Video liên quan

Chủ Đề