Dung tích sống bình thường là bao nhiêu?

1900.com.vn xin giới thiệu giải bài tập Khoa học tự nhiên 6 Bài 39 [Chân trời sáng tạo]: Biến dạng của lò xo. Phép đo lực sách Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết giúp học sinh dễ dàng làm bài tập KHTN 6. Mời các bạn đón xem:

Giải SGK Khoa học tự nhiên 6 - Chân trời sáng tạo

Giải SGK Khoa học tự nhiên 6 Bài 38 [Chân trời sáng tạo]: Lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc

1900.com.vn xin giới thiệu giải bài tập Khoa học tự nhiên 6 Bài 38 [Chân trời sáng tạo]: Lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc sách Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết giúp học sinh dễ dàng làm bài tập KHTN 6. Mời các bạn đón xem:

Văn mẫu lớp 7

TOP 50 mẫu Nghị luận về một vấn đề trong đời sống trình bày ý kiến phản đối [2023] SIÊU HAY

TOP 50 mẫu Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống trình bày ý kiến phản đối hay nhất, kèm theo dàn ý chi tiết, giúp các em học sinh lớp 7 có thêm nhiều ý tưởng mới, giúp học sinh làm văn lớp 7 tốt nhất.

Toán lớp 3

60 Bài tập về làm tròn số đến hàng nghìn, hàng chục nghìn [có đáp án năm 2023] - Toán lớp 3

1900.com.vn xin giới thiệu: Tổng hợp các dạng bài tập phép cộng trong phạm vi 100 000 Toán lớp 3. Đây sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích, giúp các bạn học sinh ôn tập và củng cố kiến thức đã học, tự luyện tập nhằm học tốt môn Toán lớp 3, giải bài tập Toán lớp 3 tốt hơn. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây.

- FVC: dung tích sống thở mạnh là thể tích khí thu được do thở ra thật nhanh, thật mạnh và thật hết sức sau khi hít vào thật hết sức. Người bình thường FVC hơi thấp hơn VC một chút.

- IC: dung tích hít vào thể hiện khả năng hô hấp thích ứng với nhu cầu cung cấp O2­ tăng lên của cơ thể. Bình thường khoảng 2000 – 2500 ml.

- FRC: dung tích cặn chức năng bình thường khoảng 2000 ml đến 3000 ml.
Thể tích khí này pha trộn với lượng không khí mới hít vào taọ hỗn hợp khí để trao đổi với máu. FRC tăng lên trong một số bệnh gây khí phế thũng phổi hoặc giãn phế nang như hen phế quản, bệnh bụi phổi ở giai đoạn nặng [FRC tăng làm cho khí hít vào pha trộn càng nhiều, nồng độ O2 càng thấp, hiệu suất trao đổi khí với máu càng nhỏ].

- TLC: dung tích toàn phổi, khoảng 5 lít, thể hiện khả năng chứa đựng của phổi.

3.  Các lưu lượng thở

● Lưu lượng thở là lượng thể tích khí được huy động trong một đơn vị thời gian [lít/phút hoặc lít/giây], nói lên khả năng hay tốc độ huy động khí đáp ứng nhu cầu cơ thể và sự thông thoáng của đường dẫn khí.

Đo dung tích sống thở mạnh và phân tích đồ thị FVC theo thời gian sẽ cho biết các thông số về lưu lượng khoảng, lưu lượng điểm

Lưu lượng khoảng bao gồm FEV1 và FEF [MEF]

Thể tích thở tối đa giây đầu tiên – FEV1 là thể tích khí lớn nhất có thể thở ra được trong một giây đầu tiên. Người bình thường FEV1 chiếm khoảng 75% dung tích sống. Tỷ số

được gọi là tỷ số Tiffeneau. Tiffeneau giảm khi FEV1 giảm, đánh giá khả năng làm việc của phổi, mức độ đàn hồi của phổi, lồng ngực và cơ hoành.

Lưu lượng tối đa trung bình trong một khoảng nhất định của FVC: ký hiệu là FEF hoặc MEF cùng với khoảng phần trăm của FVC đã thở ra.

FEF 0,2-1,2: Là lưu lượng trung bình thở ra ở quãng đầu của FVC
FEF 25-75 hoặc MMEF: Là lưu lượng trung bình thở ra ở quãng giữa của FVC,

- Lưu lượng tức thời tại một điểm xác định của FVC: ký hiệu là FEF đi cùng với một số % thể tích của FVC đã thở ra hoặc MEF đi cùng với số % thể tích của FVC còn lại trong phổi.

+ Lưu lượng đỉnh [PEF hay PF]: đo tại điểm bắt đầu thở ra gắng sức sau khi đã hít vào hết sức, có giá trị gần bằng TLC và phụ thuộc vào khả năng gắng sức của đối tượng.
+ FEF 25 hoặc MEF 75: lưu lượng thở ra tại vị trí còn lại 75% của FVC.
+ FEF 50 hoặc MEF 50: lưu lượng thở ra tại vị trí còn lại 50% của FVC.
+ FEF 75 hoặc MEF 25: lưu lượng thở ra tại vị trí còn lại 25% của FVC.

● Thông khí phút []: là đo lưu lượng khí thở được trong một phút lúc nghỉ ngơi.

Thông khí tối đa phút []:  là lượng khí tối đa có thể huy động được trong một phút, đánh giá khả năng hô hấp trong lao động nặng, thể thao hoặc tình trạng gắng sức khác, khả năng dự trữ hô hấp, tính đàn hồi của phổi.
Để đo chúng ta cho đối tượng đo thở nhanh và thở sâu trong khoảng 6 giây rồi quy ra trong 1 phút.

● Thông khí phế nang [A.]: là mức không khí trao đổi ở tất cả các phế nang trong một phút, là mức thông khí có hiệu lực. Không khí thở ra là hỗn hợp của không khí đựng trong các phế nang có trao đổi khí với máu và không khí đựng trong đường dẫn khí không trao đổi khí với máu [được gọi là "khoảng chết" của bộ máy hô hấp].

- Khoảng chết giải phẫu: là khoảng không gian trong bộ máy hô hấp không có diện trao đổi khí với máu, bao gồm toàn bộ các đường dẫn khí.

- Khoảng chết sinh lý: là khoảng chết giải phẫu cộng thêm các phế nang không trao đổi khí với máu được [như xơ hoá phế nang, co thắt mao mạch và phế nang…].

- Thể tích không khí trong khoảng chết luôn luôn thay đổi vì các ống dẫn khí của bộ máy hô hấp không phải là những ống cứng rắn, trung bình khoảng 140 ml.

- Thở sâu có lợi hơn thở nông vì thở chậm và sâu thì không khí khoảng chết giảm, thông khí phế nang tăng, tăng hiệu quả trao đổi khí [phương pháp dưỡng sinh].

4. Rối loạn chức năng thông khí

Rối loạn chức năng thông khí hạn chếVC hoặc FVC giảm so với số lý thuyết trên 20%
TLC giảmRối loạn chức năng thông khí tắc nghẽnFVC và FEV1 giảm
Tiffeneau < 75%Đánh giá mức độ thông thoángPhế quản lớnFEF 0,2-1,2 ; FEF 25 hoặc MEF 75Phế quản vừaFEF 25-75 hoặc MMEFFEF 50 hoặc MEF 50Phế quản nhỏFEF 75 hoặc MEF 25

5. Tổng kết

Hoạt động của cơ hô hấp tạo ra sự thay đổi áp suất trong lồng ngực khi thở ra, hít vào.

Sự thay đổi thể tích tạo ra sự thay đổi áp suất trong phổi và khoang màng phổi, tạo điều kiện cho lưu thông không khí theo nguyên tắc từ nơi có áp suất cao đến nơi có áp suất thấp.

Sức cản của đường dẫn khí bình thường thấp. Kích thích phó giao cảm, histamin làm tăng co cơ trơn , tăng sức cản đường dẫn khí. Kích thích giao cảm, adrenalin, kháng histamin làm giãn cơ giảm sức cản đường hô hấp.

Chủ Đề