F0 có nên ăn dưa hấu không

Thông thường, người nhiễm Covid-19 sẽ có tình trạng có sốt [sốt nhẹ hoặc sốt cao], hắt hơi, sổ mũi, nghẹt mũi…, cơ thể bị suy kiệt, giảm sức đề kháng và dễ mắc các bệnh nhiễm trùng. Do đó, dinh dưỡng rất quan trọng với những ai đang điều trị Covid-19. Một chế độ dinh dưỡng hợp lý sẽ nhanh chóng giúp cải thiện tình trạng suy dinh dưỡng, phục hồi sức khỏe cho người bệnh. Tuy nhiên hiện nay, xung quanh chế độ ăn uống nghỉ ngơi của F0 có rất nhiều những thông tin truyền miệng thiếu cơ sở khoa học. Một trong số đó là, người mắc Covid-19 không được ăn dưa hấu.

Dưa hấu cũng là loại trái cây giàu vitamin và khoáng chất, nhiều nước và chất xơ tốt cho tiêu hóa.

Bị nhiễm Covid-19 có ăn dưa hấu được không?

Theo tài liệu Hướng dẫn Chăm sóc người nhiễm Covid-19 tại nhà của Bộ Y tế, người bị F0 có thể ăn đa dạng các loại trái cây tươi để bổ sung đủ nước, vitamin, khoáng chất cần thiết phục hồi cơ thể. Trong số đó, dưa hấu cũng là loại trái cây giàu vitamin và khoáng chất, nhiều nước và chất xơ tốt cho tiêu hóa. Đặc biệt vitamin C, A, lycopene… trong dưa hấu sẽ là "chìa khóa" giúp tăng cường miễn dịch cho cơ thể nên người nhiễm Covid-19 có thể ăn được nếu không có bệnh lý đặc biệt cần áp dụng chế độ ăn riêng.

Dưa hấu dù có tác dụng thanh nhiệt, giải khát tốt, chứa nhiều vitamin và khoáng chất song người dân cũng được khuyên không nên ăn quá nhiều.

Ngoài ra, cũng trong tài liệu hướng dẫn, người mắc Covid-19 được khuyên nên:

  • Ăn uống bình thường với đầy đủ và cân đối các nhóm chất dinh dưỡng, đa dạng các loại thực phẩm [nếu được] để duy trì thể trạng, thể chất bình thường.
  • Uống đủ nước [trung bình 2 lít/ ngày] hoặc nhiều hơn nếu trong trường hợp sốt, tiêu chảy.
  • Cần bổ sung thêm 1 đến 2 bữa phụ như sữa và các chế phẩm từ sữa, đặc biệt khi có ăn giảm sút do sốt, ho, mệt mỏi...

  • Ăn tăng cường nhóm thực phẩm giàu protein [thịt, cá nạc, đậu đỗ, các loại hạt] để chống teo cơ và tăng cường hệ miễn dịch.

  • Nên tăng cường ăn trái cây tươi hoặc nước ép trái cây, rau xanh các loại, gia vị [tỏi, gừng...] để tăng cường sức đề kháng.

Nên tăng cường ăn trái cây tươi hoặc nước ép trái cây, rau xanh các loại, gia vị [tỏi, gừng...] để tăng cường sức đề kháng.

Dưa hấu dù có tác dụng thanh nhiệt, giải khát tốt, chứa nhiều vitamin và khoáng chất song người dân cũng được khuyên không nên ăn quá nhiều.

Cụ thể, vì dưa hấu có tính hàn nên những trường hợp sau đây nên hạn chế hoặc không nên ăn dưa hấu:

  • Người có bệnh lý dạ dày, cảm lạnh thì không nên ăn.
  • Người có chức năng tiêu hóa kém, ăn uống khó tiêu, thường xuyên đau bụng, tiêu chảy, rối loạn tiêu hóa… thì không nên ăn.
  • Đối với người mắc bệnh đái tháo đường có thể ăn dưa hấu nhưng chỉ nên ăn ít và cân bằng với các loại thức ăn khác để tránh tăng đường huyết.

Bạn đang dương tính với COVID-19 và băn khoăn F0 có được ăn dưa hấu không?  Đây là câu hỏi chung của nhiều người bệnh và bạn đọc gần đây. Bài viết này sẽ giúp bạn đọc giải đáp thắc mắc đó.

Theo tài liệu Hướng dẫn Chăm sóc người nhiễm COVID-19 tại nhà của Bộ Y tế ngoài việc phải ăn uống đầy đủ, cân bằng các nhóm chất dinh dưỡng; ăn các chế phẩm từ sữa, thực phẩm có chứa nhiều protein và uống đủ 2 lít nước mỗi ngày thì người mắc COVID-19 nên ăn thêm trái cây tươi hoặc nước ép trái cây, rau xanh để tăng thêm sức đề kháng.

Theo hướng dẫn trên, các bệnh nhân COVID-19 có thể ăn dưa hấu trong trường hợp không phải áp dụng chế độ ăn riêng vì đây là loại quả có chứa nhiều các loại vitamin như vitamin A, vitamin C, lycopene...giúp tăng cường hệ miễn dịch cho cơ thể.

Tuy nhiên người bệnh không được ăn dưa hấu để trong tủ lạnh vì có thể dẫn đến đau họng, khản tiếng và không giữ được các chất dinh dưỡng cần thiết.

Người mắc Covid-19 có thể ăn dưa hấu. Vậy dưa hấu có giá trị dinh dưỡng gì? Dưa hấu có lợi ích như thế nào đối với sức khỏe? Và cần lưu ý gì khi ăn dưa hấu không? Thông tin dưới đây sẽ giúp độc giả hiểu rõ hơn về dinh dưỡng có trong trái dưa hấu.

Dưa hấu là loại quả có hàm lượng dinh dưỡng cao, chứa nhiều vitamin, khoáng chất thiết yếu như: kali, magiê và vitamin như vitamin C, beta carotene [giúp sản xuất vitamin A], vitamin B1, B5, B6…

Không chỉ vậy, trong dưa hấu có chứa lycopene, đây là một chất chống ôxy hóa giúp ngăn ngừa các gốc tự do gây hư hại tế bào và có thể cải thiện hệ miễn dịch cho cơ thể.

Ngoài ra dưa hấu cũng chứa glutathione [là chất chống oxy hóa siêu mạnh và là thành phần quan trọng có mặt trong các tế bào] và nhiều axit amin. Những chất dinh dưỡng này khiến cho dưa hấu được yêu thích bởi nhiều chị em nội trợ và các bạn trẻ.

Không chỉ là một loại hoa quả tráng miệng quen thuộc những ngày hè oi bức, mà dưa hấu còn là một loại trái cây cung cấp nhiều vitamin, khoáng chất tốt cho cơ thể. 

Dưa hấu chứa hàm lượng lớn nước và chất xơ, vì vậy loại trái cây này giúp cải thiện tình trạng táo bón và thúc đẩy hệ tiêu hóa, hỗ trợ tim mạch, giảm nguy cơ mắc bệnh tim, và ung thư tuyến tiền liệt vì có chứa lycopene - một chất chống ôxy hóa giúp ngăn ngừa các gốc tự do gây hư hại tế bào và có thể cải thiện hệ miễn dịch.

Ngoài ra, ăn dưa hấu còn cải thiện giấc ngủ, tăng cường trí nhớ, tăng hiệu suất công việc, học tập, vì dưa hấu chứa chất choline - giúp duy trì cấu trúc của màng tế bào, giúp hấp thụ chất béo, giảm viêm mạn tính và giúp cơ thể linh hoạt hơn.

Acid amin L-citrulline cũng được tìm thấy trong dưa hấu, đây là chất dinh dưỡng quan trọng giúp giảm đau cơ và cải thiện thời gian phục hồi sau khi tập luyện ở vận động viên.

Trong làm đẹp, dưa hấu mang lại lợi ích vô cùng to lớn vì chứa nhiều vitamin A, C giúp duy trì collagen làm sáng da, đẹp tóc.

Trong y học cổ truyền, dưa hấu là một vị thuốc hữu hiệu có tác dụng, lợi tiểu, giải rượu, trị viêm phế quản mãn tính, mệt mỏi, chán ăn,... do có tính hàn.

Mặc dù người mắc Covid-19 có thể ăn dưa hấu nhưng không phải F0 nào cũng có thể ăn, dưới đây là những đối tượng cần lưu ý khi ăn dưa hấu:

  • F0 có bệnh lý về dạ dày, cảm lạnh, chức năng tiêu hóa kém, hay đau bụng không nên ăn dưa hấu vì dưa hấu có tính hàn.
  • Dưa hấu có vị ngọt nên người mắc bệnh đái tháo đường có thể ăn dưa hấu nhưng chỉ nên ăn ít và bổ sung các loại thức ăn khác để tránh tăng đường huyết gây nguy hiểm tới sức khỏe người bệnh. 

Trên đây là những lý giải cho câu hỏi “F0 có được ăn dưa hấu không”. Chúc bạn đọc có được những kiến thức bổ ích và chọn cho mình một chế độ dinh dưỡng phù hợp để tăng cường sức đề kháng, chiến thắng dịch bệnh nhanh chóng!

----------------------------------------------------------------------------------------------

👉 Xem thêm: F0 Có Được Ăn Thịt Gà Không?

Trên các diễn đàn về chăm sóc sức khỏe cho F0, có nhiều người bệnh và bạn đọc băn khoăn hỏi người mắc COVID-19 có nên kiêng ăn dưa hấu không? Hãy cùng chúng tôi tìm câu trả lời chính xác nhất.

Người mắc COVID-19 có ăn được dưa hấu?

Theo tài liệu Hướng dẫn Chăm sóc người nhiễm COVID-19 tại nhà của Bộ Y tế, người mắc COVID-19 cần:

- Ăn uống bình thường với đầy đủ và cân đối các nhóm chất dinh dưỡng, đa dạng các loại thực phẩm [nếu được] để duy trì thể trạng, thể chất bình thường.

- Cần bổ sung thêm 1 đến 2 bữa phụ như sữa và các chế phẩm từ sữa, đặc biệt khi có ăn giảm sút do sốt, ho, mệt mỏi...

- Ăn tăng cường nhóm thực phẩm giàu protein [thịt, cá nạc... đậu đỗ, hạt các loại] để ngăn ngừa teo cơ và tăng sức đề kháng.

- Uống đủ nước [trung bình 2 lít/ ngày] hoặc nhiều hơn nếu có sốt, tiêu chảy.

- Người bệnh nên tăng cường ăn trái cây tươi hoặc nước ép trái cây, rau xanh các loại, gia vị [như tỏi, gừng] để tăng cường sức đề kháng.

Theo hướng dẫn, người mắc COVID-19 có thể ăn đa dạng các loại trái cây tươi. Dưa hấu cũng là loại trái cây giàu vitamin và khoáng chất, nhiều nước và chất xơ tốt cho tiêu hóa. Đặc biệt là vitamin C, A, lycopene… trong dưa hấu giúp tăng cường miễn dịch cho cơ thể nên người mắc COVID-19 có thể ăn được nếu không có bệnh lý đặc biệt cần áp dụng chế độ ăn riêng.

Ai không nên ăn dưa hấu?

Tuy nhiên cần lưu ý, dù dưa hấu có nhiều lợi ích nhưng bạn cũng không nên ăn quá nhiều.

- Do dưa hấu có tính hàn nên người mắc COVID-19 có bệnh lý dạ dày, cảm lạnh không nên ăn.

- Người có chức năng tiêu hóa kém, ăn uống khó tiêu, hay đau bụng, tiêu chảy, rối loạn tiêu hóa… không nên ăn.

- Đối với người mắc bệnh đái tháo đường có thể ăn dưa hấu nhưng chỉ nên ăn ít và cân bằng với các loại thức ăn khác để tránh tăng đường huyết.

F0 ăn uống như thế nào nhanh khỏi bệnh

Các món ăn chế biến ở dạng mềm, thái nhỏ, hầm kỹ để dễ tiêu hóa và hấp thu. Ăn các món luộc, hấp, nấu thay thế các món ăn chiên, rán, nướng vì khó tiêu hóa. Thay đổi món ăn thường xuyên, tránh đơn điệu để bữa ăn ngon hơn. Bổ sung sữa và các sản phẩm từ sữa, khoảng hai cốc một ngày, đặc biệt là sữa năng lượng cao.

Nếu ăn kém hoặc kém tiêu hóa, cần bổ sung thêm probiotic mỗi ngày hai lần, uống viên đa vitamin - khoáng chất cho người lớn, hay dạng siro/cốm đa vitamin - khoáng chất cho trẻ em, giúp người bệnh có cảm giác đói, thèm ăn, ăn ngon hơn, cơ thể mau bình phục hơn.

F0 kèm theo bệnh lý nền như đái tháo đường, tăng huyết áp, thừa cân béo phì... cần tuân thủ phác đồ điều trị bệnh và chế độ ăn do bác sĩ dinh dưỡng tư vấn. Ví dụ người bệnh đái tháo đường thì lựa chọn thực phẩm theo chỉ số đường huyết. Người tăng huyết áp cần hạn chế sử dụng muối theo các mức độ khác nhau như chế độ ăn nhạt khoảng 1-2 g muối, chế độ ăn nhạt vừa khoảng 2-3 g muối một ngày, chế độ ăn nhạt hoàn toàn.

F0 có triệu chứng nặng, điều trị tại bệnh viện, chế độ dinh dưỡng hoàn toàn phụ thuộc mức độ lâm sàng. Trường hợp người bệnh còn tỉnh táo thì có thể chủ động ăn uống, F0 rối loạn ý thức sẽ ăn qua ống sonde dạ dày hoặc dinh dưỡng bằng đường truyền tĩnh mạch.

Ngoài chế độ dinh dưỡng, F0 cần tăng cường hoạt động thể lực phù hợp với sức khỏe, với môi trường. Hoạt động thể lực như tập thở, đi bộ, chạy tại chỗ, phẩy tay, tập yoga...; thời gian khoảng 45-60 phút, mỗi ngày hai lần.

Có thể bạn quan tâm

Video liên quan

Chủ Đề