Giải thích nghĩa của các từ trong ở hai ví dụ trên

Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 trang 34, 35 SGK Ngữ Văn lớp 6 tập 2 sách Chân trời sáng tạo: Thực hành Tiếng Việt

Bài 1. Đọc các câu sau:

– Sau trận mưa đêm rả rích

Cát càng mịn, biển càng trong.

– Trong lớp này, Lan là học sinh giỏi nhất.

a] Giải thích nghĩa của các từ “trong ” ở hai ví dụ trên.

b] Nghĩa của các từ “trong” ở hai ví dụ trên có liên quan với nhau không?

c] Từ “trong” ở hai ví dụ trên là hai từ đồng âm hay một tử đa nghĩa?

a] Từ “trong” ở câu thơ thứ nhất mang nghĩa là trong veo, trong vắt có thể nhìn thấy vật ở khác.

Từ “trong” ở câu thơ thứ hai nghĩa là ở trong một tập thể, một cộng đồng.

b] Nghĩa của các từ “trong” ở hai câu thơ trên không liên quan đến nhau.

c] Từ “trong ở hai câu thơ trên là từ đồng âm.

Bài 2. Đọc các từ ngữ “cánh buồm”, “cánh chim”, “cánh cửa”, “cánh tay” và thực hiện các yêu cầu:

a] Giải thích nghĩa của từ “cánh” trơng các từ ngữ trên.

b] Từ “cánh” trong các ví dụ trên là một từ đa nghữa hay các từ đông âm. Dựa trên cơ sở nào đề xác định như vậy?

a] Cánh trong cánh buồm nghĩa là: bộ phận của con thuyền giúp nó có thể di chuyển được trên mặt nước nhờ sức gió.

Cánh trong cánh chim là: bộ phận để bay của chim, dơi, côn trùng

Cánh trong cánh cửa là:  bộ phận hình tấm có thể khép vào mở ra được

Cánh trong cánh tay là: bộ phận của cơ thể người, từ vai đến cổ tay ở hai bên thân mình.

b] Từ “cánh” trong các ví dụ trên là từ đa nghĩa vì nó đều là một bộ phận của một sự vật.

Bài 3. Tìm hai từ chỉ bộ phân cơ thể người và kể ra một số trường hợp chuyển nghĩa của chúng

Học sinh tham khảo các từ sau:

* Chân – Trường hợp chuyển nghĩa của từ chân: chân bàn, chân ghế, chân bóng, chân trời…

* Tay – Trường hợp chuyển nghĩa của từ tay: tay bóng, tay lái, tay đua…

* Mắt – Trường hợp chuyển nghĩa của từ mắt: mắt na, mắt lưới, mắt kính…

Bài 4. Đọc câu đố và thực hiện các yêu cầu sau:

Trùng trục như con bò thui,

Chín đầu, chín mắt, chín đuôi, chín mình.

a] Câu đó này đố về con gì?

b] Dựa vào hiểu biết về hiện tượng đa nghĩa và đồng âm, chỉ ra điểm thú vị trong câu đố trên.

Quảng cáo

a] Câu đố này đố về con bò.

b] Điểm thú vị trong câu trên là đã sử dụng từ đa nghĩa “chín” ý chỉ chín ở đây là đã được nấu chín.

Bài 5. Tìm một số ví dụ về việc hiện tượng đồng âm được sử dụng để tạo ra những cách nói độc đáo

Một số ví dụ về hiện tượng đồng âm được sử dụng để tạo ra cách nói độc đáo là:

– Con ngựa đá con ngựa bằng đá, con ngựa đá không đá con ngựa.

– Hổ mang bò trên núi

– Bác bác trứng, tôi tôi vôi

– Một nghề cho chín còn hơn chín nghề.

Bài 6. Đọc đoạn thơ sau:

              Con bông lắc tay cha khẽ hỏi:

             “Cha ơi

              Sao xa kia chỉ thấy nước thấy trời

              Không thấy nhà, không thấy cây, không thấy người ở đó?”

              Cha mỉm cười xoa đầu con nhỏ:

             “Theo cánh buồm đi mãi đến nơi xa,

              Sẽ có cây, có cửa, có nhà,

              Vẫn là đất nước của ta,

              Ở nơi đó cha chưa hề đi đến “

[Hoàng Trung Thông, Những cánh buồm]

a] Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng.

b] Nêu tác dụng của biện pháp tu từ ấy trong việc thể hiện nội dung đoạn thơ.

a] Biện pháp tu từ được sử dụng là ẩn dụ.

b] Tác dụng của biện pháp tu từ: Gợi tả hình ảnh ngôi nhà, cây cối góp phần tạo nên sự sinh động,sáng tạo hơn cho bài thơ.

Bài 7. Đọc lại bài thơ Những cánh buồm và thực hiện những yêu cầu sau:

a] Chỉ ra các từ láy.

b] Chỉ ra tác dụng của việc sử dụng các từ láy đó.

a] Từ láy được sử dụng: Không, có.

b] Tác dụng của từ láy: dùng để nhấn mạnh quang cảnh xung quanh và bộc lộ cảm xúc của tác giả.

Table of Contents

Tìm hiểu nghĩa của từ [Nguồn: Internet]

Nghĩa của từ là nội dung [sự vật, hoạt động, tính chất, quan hệ, …] mà từ biểu thị.

Ví dụ:

  • Tổ tiên: Các thế hệ đi trước [cụ kị, cha ông...].
  • Sính lễ: Lễ vật nhà trai đem đến nhà gái để xin cưới.
  • Chứng giám: xem xét và làm chứng.
  • Hoảng hốt: chỉ tình trạng sợ sệt, vội vã, cuống quýt.
  • Lẫm liệt: hùng dũng, oai nghiêm.

Những nội dung này liên quan đến các loại từ mà ta giải thích như: nội dung về sự vật là danh từ, nội dung về hoạt động là động từ, nội dung về tính chất là tính từ... Những loại từ này học sinh tiểu học đã được học.

Ngoài các nội dung cơ bản trên, nghĩa của từ còn là nội dung về số lượng [một, hai, ba…], lượng ít nhiều [các, những, mỗi…], tình cảm [ái, ối, ư…], chỉ trỏ để xác định [này, kia, đó, nọ…].

Vậy, nghĩa của từ thật là đa dạng, đôi khi xung quanh ta có rất nhiều, ta không thể giải thích được hết.

2. Các cách giải nghĩa của từ

2.1. Trình bày khái niệm mà từ biểu thị

Ví dụ:

  • Ấm áp: Cảm giác dễ chịu, không lạnh lẽo.
  • Bờm: đám lông dài mọc trên cổ, trên gáy một vài giống thú [ngựa, sư tử...].
  • Quần thần: các quan trong triều [xét trong mối quan hệ với vua].
  • Học hành: học và luyện tập để có hiểu biết, có kỹ năng.
  • Học lỏm: nghe hoặc nhìn rồi làm theo, không có người trực tiếp dạy bảo.
  • Học hỏi: tìm tòi, hỏi han để tiếp thu kiến thức.
  • Học tập: Học văn hoá có thầy cô, có chương trình, có hướng dẫn.
  • Giếng: là cái hố được đào sâu xuống lòng đất để lấy nước từ những mạch ngầm chảy ra. Giếng thường có hình tròn, bờ thành xây bằng gạch.
  • Biếu: đem quà đến tặng người có tuổi hoặc có địa vị cao hơn mình.
  • Rung rinh: chuyển động qua lại nhẹ nhàng, liên tiếp.

2.2. Đưa ra những từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa

Ví dụ:

  • Siêng năng: đồng nghĩa với chăm chỉ, cần cù.
  • Phu thê: đồng nghĩa với vợ chồng.
  • Lạc quan: trái nghĩa với bi quan.
  • Tích cực: trái nghĩa với tiêu cực. 

2.3. Giải nghĩa từng thành tố

Đối với các từ Hán Việt ta giải nghĩa bằng cách chiết tự nghĩa là phân tích từ thành các thành tố [tiếng] rồi giải nghĩa từng thành tố.

Ví dụ:

  • Thảo nguyên: [thảo: cỏ, nguyên: vùng đất bằng phẳng] đồng cỏ.
  • Khán giả: [khán: xem, giả: người] người xem.
  • Thuỷ cung: [thuỷ: nước, cung: nơi ở của vua chúa] cung điện dưới nước.

Vậy, ta có nhiều cách giải nghĩa từ nhưng tuỳ vào từng trường hợp mà ta đang đối mặt hoặc tuỳ hoàn cảnh, vấn đề mà ta đang giải quyết thì ta chọn một trong những cách giải nghĩa từ nêu trên sao cho phù hợp.

Hi vọng bài viết này sẽ cung cấp những kiến thức hữu ích cho bạn trong quá trình học tập và nghiên cứu về Nghĩa của từ nói riêng cùng những kiến thức về văn học nói chung.

Câu hỏi: Câu 1 [trang 34 SGK Ngữ văn 6 tập 2] Đọc các câu sau:

- Sau trận mưa đêm rả rích


Cát càng mịn, biển càng trong.
- Trong lớp này, Lan là học sinh giỏi nhất. a] Giải thích nghĩa của các từ "trong” ở hai ví dụ trên. b] Nghĩa của các từ “trong” ở hai ví dụ trên có liên quan với nhau không? c] Từ “trong” ở hai ví dụ trên là hai từ đồng âm hay một tử đa nghĩa?

Phương pháp giải:

Nhớ lại kiến thức từ đồng âm và từ đa nghĩa.

Lời giải chi tiết:

a] - Từ "trong" ở câu thơ thứ nhất mang nghĩa là trong veo, trong vắt có thể nhìn thấy vật ở khác. - Từ "trong" ở câu thơ thứ hai nghĩa là ở trong một tập thể, một cộng đồng. b] Nghĩa của các từ "trong" ở hai câu thơ trên không liên quan đến nhau. c] Từ "trong" ở hai câu thơ trên là từ đồng âm.

Câu 2​

Câu 2 [trang 34 SGK Ngữ văn 6 tập 2]
Đọc các từ ngữ “cánh buồm”, “cánh chim”, “cánh cửa", “cánh tay” và thực hiện các yêu cầu: a] Giải thích nghĩa của từ “cánh” trong các từ ngữ trên. b] Từ “cánh” trong các ví dụ trên là một từ đa nghĩa hay các từ đông âm. Dựa trên cơ sở nào đề xác định như vậy?

Phương pháp giải:

Nhớ lại kiến thức từ đồng âm và từ đa nghĩa.

Lời giải chi tiết:

a.

- Cánh trong “cánh buồm” nghĩa là: bộ phận của con thuyền giúp nó có thể di chuyển được trên mặt nước nhờ sức gió.


- Cánh trong “cánh chim” là: bộ phận để bay của chim, dơi, côn trùng, có hình tấm, rộng bản, thành đôi đối xứng nhau ở hai bên thân mình và có thể mở ra khép vào
- Cánh trong “cánh cửa” là: bộ phận hình tấm có thể khép vào mở ra được, ở một số vật
- Cánh trong “cánh tay” là: bộ phận của cơ thể người, từ vai đến cổ tay ở hai bên thân mình; thường coi là biểu tượng của hoạt động đấu tranh của con người
b. Từ “cánh" trong các ví dụ trên là từ đa nghĩa vì nó đều là một bộ phận của cái gì đó.

Câu 3​

Câu 3 [trang 34 SGK Ngữ văn 6 tập 2] Tìm hai từ chỉ bộ phân cơ thể người và kể ra một số trường hợp chuyển nghĩa của chúng.

Phương pháp giải:

Em tìm các bộ phận trên cơ thể [tay, chân, mặt, mũi,…] và chỉ ra trường hợp sử dụng nghĩa chuyển từ những từ đó, chủ yếu dùng cho các đồ vật trong cuộc sống.

Lời giải chi tiết:

Hai từ chỉ bộ phân cơ thể người: - Chân: chân bàn, chân tường, chân trời, chân ái, chân lý. + Nghĩa gốc: là bộ phận nâng đỡ cơ thể con người và dùng để di chuyển. + Nghĩa chuyển: là bộ phận nâng đỡ vật [chân bàn]; phần cuối cùng của sự vật [chân mây, chân tóc]; điều đúng đắn và là lẽ phải [chân ái, chân lý]. - Tai: tai chén, tai ấm, tai tiếng. + Nghĩa gốc: cơ quan ở hai bên đầu người hoặc động vật, dùng để nghe + Nghĩa chuyển: bộ phận ở một số vật, có hình dáng chìa ra giống như cái tai [tai chén, tai ấm]; điều không may bất ngờ xảy tới, gây tổn thất lớn [tai tiếng].

Câu 4​

Câu 4 [trang 34 SGK Ngữ văn 6 tập 2] Đọc câu đố và thực hiện các yêu cầu sau:

Trùng tục nhút con bò thui,


Chín đầu, chín mắt, chín đuôi, chín mình. a] Câu đó này đố về con gì? b] Dựa vào hiểu biết về hiện tượng đa nghĩa và đông âm, chỉ ra điểm thủ vị trong câu đố trên.

Phương pháp giải:

Nhớ lại kiến thức từ đồng âm và từ đa nghĩa.

Lời giải chi tiết:

a. Câu đố này đố về con bò. b. Điểm thú vị trong câu trên là đã sự dụng từ đa nghĩa "chín" ý chỉ chín ở đây là đã được nấu chín.

Câu 5​

Câu 5 [trang 34 SGK Ngữ văn 6 tập 2] Tìm một số ví dụ về việc hiện tượng đồng âm được sử dụng để tạo ra những cách nói độc đáo.

Phương pháp giải:

Em nhớ lại các câu nói trong cuộc sống hoặc những bài ca dao, tục ngữ có sử dụng cách chơi chữ từ hiện tượng đồng âm.

Lời giải chi tiết:

- Ví dụ 1:

Bà già đi chợ cầu Đông


Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng?
Thầy bói xem quẻ nói rằng,
Lợi thì có lợi, nhưng răng không còn.
- Ví dụ 2: Con ngựa đá con ngựa đá.
- Ví dụ 3: Con ruồi đậu mâm xôi đậu.

Câu 6​

Câu 6 [trang 34 SGK Ngữ văn 6 tập 2] Đọc đoạn thơ sau:

Con bỗng lắc tay cha khẽ hỏi:


“Cha ơi
Sao xa kia chỉ thấy nước thấy trời
Không thấy nhà, không thấy cây, không thấy người ở đó?”

Cha mỉm cười xoa đầu con nhỏ:


“Theo cánh buồm đi mãi đến nơi xa,
Sẽ có cây, có cửa, có nhà,
Vẫn là đất nước của ta,
Ở nơi đó cha chưa hề đi đến "
[Hoàng Trung Thông, Những cánh buồm] a. Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng. b. Nêu tác dụng của biện pháp tu từ ấy trong việc thể hiện nội dung đoạn thơ.

Phương pháp giải:

Nhớ lại kiến thức các biện pháp tu từ đã học.

Lời giải chi tiết:


a. Biện pháp tu từ được sử dụng là liệt kê và điệp từ. [Không thấy nhà, không thấy cây, không thấy người ở đó…/ Sẽ có cây, có cửa, có nhà] b. Tác dụng của biện pháp tu từ: - Làm cho bài thơ có nhịp điệu, tăng giá trị gợi hình, gợi cảm cho lời thơ. - Nhấn mạnh tình cảm yêu mến thiên nhiên, quê hương và tình cảm cha con của nhân vật .

Câu 7​

Câu 7 [trang 35 SGK Ngữ văn 6 tập 2]
Đọc lại bài thơ Những cánh buồm và thực hiện những yêu cầu sau: a] Chỉ ra các từ láy. b] Chỉ ra tác dụng của việc sử dụng các từ láy đó.

Phương pháp giải:

Nhớ lại kiến thức về từ láy

Lời giải chi tiết:


a. Từ láy được sử dụng trong bài thơ Những cánh buồm: lênh khênh, rả rích, phơi phới, trầm ngâm. b. Tác dụng của từ láy: - Làm cho câu thơ gợi hình, gợi cảm, giàu giá trị biểu đạt hơn. - Làm cho các chi tiết, sự vật hiện lên sống động, cụ thể hơn.

Viết ngắn​

Trong bài thơ Những cánh buồm, câu thơ “Cha mượn cho con buồm trắng nhé. Để con đi” thể hiện mong ước của người con. Em hãy tưởng tượng mình là người con trong bài thơ này, viết một đoạn văn [khoảng 200 chữ] trong đó có sử dụng từ đa nghĩa để chia sẻ với mọi người về những “bến bờ” mà “cánh buồm trắng” của em sẽ đến.
Phương pháp giải: Viết đoạn văn đáp ứng hình thức và tưởng tượng, nhập vai vào người con để hoàn thiện đoạn văn này.

Lời giải chi tiết:


Ước mơ là gì mà nó lại có tầm quan trọng đặc biệt đối với mỗi con người đặc biệt là đối với tuổi thơ của chúng ta? Nó là những điều tốt đẹp mà chúng ta mong muốn đạt được trong thực tại. Tôi cũng có những ước mơ như thế trong suốt chiều dài tuổi thơ của mình. Tôi may mắn có một gia đình hạnh phúc và được sống trong tình yêu thương vô bờ của mẹ cha. Cha đã từng nói với tôi về trời cao, biển rộng, về những khát khao lớn lao của cuộc đời. Và tôi đã từng xin cha một chiếc “buồm trắng” để đi đến những chân trời, những bến bờ trong lời kể của cha. Lúc này, đó chính là ước mơ của tôi – ước mơ được chinh phục thiên nhiên, chinh phục những tầm cao mới. Tôi muốn được khám phá những cây, những cửa, những nhà trên khắp mọi miền đất nước yêu thương này. Cha từng nói với tôi về những mơ ước thuở bé thơ mà người chưa thực hiện được. Tôi hi vọng rằng tôi sẽ làm được điều đó thay cha, và làm điều đó vì bản thân mình. Mong rằng mai này đây tôi có thể vươn đến những tầm cao, chinh phục những điều đẹp đẽ của cuộc đời để thỏa mãn ước mơ và đem lại hạnh phúc cho cha, để người có thể mỉm cười tự hào về tôi.
Chú thích: Từ đa nghĩa là từ được in đậm.

Rất tiếc, câu hỏi này chưa có lời giải chi tiết. Bạn ơi, đăng nhập và giải chi tiết giúp zix.vn nhé!!!

Video liên quan

Chủ Đề