Giải vở bài tập Tiếng Việt Tuần 31 lớp 4

Mời các em học sinh và quý thầy cô tham khảo hướng dẫn giải VBT Tiếng Việt lớp 4: Chính tả - Tuần 31 trang 85 Tập 2 được đội ngũ chuyên gia biên soạn đầy đủ và ngắn gọn dưới đây.

Giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 85: Chính tả

Câu 1: 

a] Tìm và viết vào chỗ trống 3 trường hợp :

– Chỉ viết với l không viết với n. M : làm [không có nàm],...............

– Chỉ viết với n không viết với l. M : này [không có lày],................

b] Viết ba từ láy :

– Bắt đầu bằng tiếng có thanh hỏi. M : nghỉ ngơi................

– Bắt đầu bằng tiếng có thanh ngã. M : nghĩ ngợi,..........

Trả lời:

a] – Chỉ viết với l không viết với n. M : làm [không có nàm], lặp, loài, lươn, là, lãi, lim, luôn, loạt, lợi, lí, lẽ, lẫn, lựu, loạn.

– Chỉ viết với n không viết với l. M : này [không có lày], này, nằm, nẫng, nĩa.

b] – Bắt đầu bằng tiếng có thanh hỏi. M : nghỉ ngơi, lảng bảng, bảnh bao, bổi hổi, gửi gắm, lảnh lót, lẩm nhẩm, rủ rê, tủm tỉm

– Bắt đầu bằng tiếng có thanh ngã. M : nghĩ ngợi, ỡm ờ, bẽ bàng, bẽn lẽn, bỡ ngỡ, cãi cọ, chễm chệ

Câu 2: Chọn chữ viết đúng chính tả trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh đoạn văn sau :

a] ……… băng trôi ………. nhất trôi khỏi ……… Cực vào…………1956. Nó chiếm một vùng rộng 31 000 ki-lô-mét vuông. Núi băng…………… lớn bằng nước Bỉ.

[Lúi/Núi, nớn/lớn, Lam/Nam, lăm/năm, này/lày]

b] ………… nước Nga có một sa mạc màu đen. Đá trên sa mạc này ……………….. màu đen. Khi bước vào sa mạc, người ta có…………… giác biến thành màu đen và …………………. thế giới đều màu đen.

[Ở/ỡ, củng/cũng, cảm/cãm, cả/cã]

Trả lời:

a] Núi băng trôi lớn nhất trôi khỏi Nam Cực vào năm 1956. Nó chiếm một vùng rộng 31 000 ki-lô-mét vuông. Núi băng này lớn bằng nước Bỉ.

b]  nước Nga có một sa mạc màu đen. Đá trên sa mạc này cũng màu đen. Khi bước vào sa mạc, người ta có cảm giác biến thành màu đen và cả thế giới đều màu đen.

►►CLICK NGAY vào nút TẢI VỀ dưới đây để tải về Giải VBT Tiếng Việt 4: Chính tả - Tuần 31 trang 85 Tập 2 file PDF hoàn toàn miễn phí.

Đánh giá bài viết

CHÍNH TẢ ©a] Chỉ viết với / không viết với n Chỉ viết với n không viết với / Tìm và viết vào chỗ trống 3 trường hợp : M : làm [không có nàm], lặp, loài, lươn, là, lãi, lim, luôn, loạt, lợi, lí, lẽ, lẫn, lựu, loạn M : này [không có lày], này, nằm, nẫng, nĩa Tìm 3 từ láy : Bắt đầu bằng tiếng có thanh hỏi. M : nghỉ ngơi, lảng bảng, bảnh bao, bổi hổi, gửi gắm, lảnh lót, lẩm nhẩm, rủ rê, tủm tỉm Bắt đầu bằng tiếng có thanh ngã. M : n3hĩ ngợi, ỡm ờ, bẽ bàng, bẽn lẽn, bỡ ngỡ, cãi cọ, chễm chệ [2] Chọn chữ viết đúng chính tả trong ngoậc đơn điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh đoạn văn sau : Núi băng trôi lớn nhất trôi khỏi Nam Cực vào năm 1956. Nó chiếm một vùng rộng 31 000 ki-lô-mét vuông. ở nước Nga có một sa mạc màu đen. Đá trên sa mạc này cũng màu đen. Khi bước vào sa mạc, người ta có cảm giác biến thành màu đen và cả thế giới đều màu đen. LUYỆN TỪ VÀ CÂU THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU I - Nhận xét So sánh cặp câu sau và cho biết tác dụng của phẩn in đậm : !-ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng. Nêu nguyên nhân và thời gian xảy ra cho sự việc được nói tới ở chủ ngữ và vị ngữ. Nhờ tinh thẩn ham học hỏi, sau này, l-ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng. 2. Đặt câu hỏi cho bộ phận câu in đậm. Cho biết mỗi bộ phận in đậm bổ sung cho câu ý nghĩa gì. Phần in đậm Câu hỏi Bổ sung ý nghĩa gì ? Nhờ tinh thẩn ham học hỏi, sau này, l-ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng. Nhờ đâu l-ren trở thành nhà khoa học nổi tiếng ? Bổ sung cho câu nguyên nhân. Nhờ tinh thần ham học hỏi, sau này, I- ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng. Khi nào l-ren trở thành nhà khoa học nổi tiếng ? Bổ sung cho câu ý nghĩa thời gian. II - Luyện tập Gạch dưới bộ phận trạng ngữ trong các câu sau : Ngày xua, Rùa có một cái mai láng bóng. Trong vuởn, muôn loài hoa đua nở. Từ tở mở sáng, cô Thảo đã dậy sớm sắm sửa đi về làng. Làng cô ở cách làng Mỹ Lý hơn mười lăm cây số. Vì vây, mỗi năm cô chỉ vể làng chUng hai ba lượt. Viết một đoạn văn ngắn [từ ba đến năm câu] kể vể một lẩn em được đi chơi xa, trong đó có ít nhất một câu dùng trạng ngữ. Gạch dưới bộ phận trạng ngữ có trong các câu văn. Mùa hè vừa qua, em được ba đưa đi thăm biển Mũi Né. Hôm đó, cả nhà em đều dậy sớm để chuẩn bị lên đường. Đồ đạc mẹ đã gói ghém, cẩn thận từ trước. Ai cũng nô nức trước chuyến đi này. Đúng sáu giờ, cả nhà em khởi hành. TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CON VẬT Gạch dưới những từ ngữ miêu tả các bộ phận của con ngựa. Con ngựa Hai tai to dựng dứng trên cái dầu rất dep. Hai lỗ mũi ươn ưởt dông đây hoài. Mỗi khi nó nhếch môi lên lại để lộ hai hàm răng trắng muốt. Bờm nó được cắt rất phẳng. Ngực nô. Bổn chân nó khi dứng cũng cứ giâm lôp cõp trên đất. Cái đuôi dài ve vẩy hết sang phải lai sang trái. Viết lại những đặc điểm chính của mỗi bộ phận được miêu tả vào bảng dưới đây : Các bộ phận Những đặc điểm chính [từ ngữ miêu tả] Hai tai Hai lỗ mũi Hai hàm răng Bờm Ngực Bốn chân Cái đuôi to, dựng đứng trên cải đâu rất đẹp ươn ướt, động đậy hoài trắng muốt được cắt rất phẳng nở khi đứng cũng cứ giậm lộp cộp trên đất dài, ve vẩy, ve vẩy hết sang phải lại sang trái Quan sát các bộ phận của một con vật mà em yêu thích và tìm những từ ngữ miêu tả đặc điểm của các bộ phận đó. Con vật em chọn để quan sát, miêu tả : con mèo. Các bộ phận Những đặc điểm chính [từ ngữ miêu tả] - thân hình - lớn hơn con chuột một chút - màu lông - màu xám nâu sẫm - đuôi - to sù như bông, uốn cong cong duyên dáng - mõm - tròn, xinh xắn - ria mép - dài - hai tai - nhỏ xíu nhũ tai chuột - mắt - đen, tròn như mắt thỏ - chân - hai chân trước bé hơn hai chân sau, nhỏ xỉu, xinh xắn LUYỆN TỪ VÀ CÂU THÊM TRẠNG NGỠ CHỈ NƠI CHỐN CHO CÂU I - Nhận xét Gạch dưới bộ phận trạng ngữ trong các câu ở cột A. Viết vào chỗ trống ở cột B ý nghĩa của mỗi trạng ngữ đó. 0] 0] a] Trước nhà, mấv câv hoa qiấv nở tưng bừng. \y Trạng ngữ bổ sung ý nghĩa nơi chốn cho câu. b] Trên các lể phố, trước cổnơ các cơ ơuan, trên măt đườnơ nhưa, từ khắp năm cửa ô trở vào, hoa sấu vẫn nở, vẫn vương vãi khắp thủ đô. Trạng ngữ bổ sung ý nghĩa nơi chốn cho câu. 2. Đặt câu hỏi cho bộ phận trạng ngữ tìm được trong mỗi câu ở bài tập 1 : - Câu hỏi cho trạng ngữ của câu a : Mấy cây hoa giấy nở tưng bừng ở đâu ? Câu hỏi cho trạng ngữ của câu b : Hoa sấu vẫn nở, vẫn vương vãi ở đâu ? II - Luyện tập Gạch dưới bộ phận trạng ngữ chỉ nơi chốn trong các câu sau : Truởc rạp, người ta dọn dẹp sạch sẽ, sắp một hàng ghế dài. Trên bò. tiếng trống càng thúc dữ dội. Duởi những mái nhà ẩm nuóc, mọi người vẫn thu mình trong giấc ngủ mệt mỏi. Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn trong các câu sau : Ở nhà, em giúp bố mẹ làm những công việc gia đình. Trên lớp, em rất chăm chú nghe giảng và hăng hái phát biểu. Trong vườn, hoa đã nở. Các câu dưới đây chỉ mới có trạng ngữ chỉ nơi chốn. Hãy thêm những bộ phận cần thiết để hoàn chỉnh những câu ấy : Ngoài đường, xe cộ qua lại nườm nượp, mọi người đi lại tấp nập. Trong nhà, em bé đang say ngủ. Trên đường đến trường, em nhìn thấy một bà lão ăn xin rất tội nghiệp. O bên kia sườn núi, hoa ban nở trắng một vạt đồi. TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP XÂY DựNG ĐOẠN VÀN MIÊU TẢ CON VẬT 1. Đọc bài Con chuồn chuồn nước [sách Tiếng Việt 4, tập hai, trang 127]. Xác định các đoạn trong bài văn và ý chính của mỗi đoạn vào bảng dưới đây : Đoạn Ý chính của đoạn [từ Ôi chao đến đang phân vân] [còn lại] Tả ngoại hình của chú chuồn chuồn nước lúc đậu trên cành lộc vừng. Tả chú chuồn chuồn nước lúc chú tung cánh bay, kết hợp tả cảnh đẹp của làng quê dưới tầm cánh bay của chú. Đánh số thứ tự vào I I trước mỗi câu để sắp xếp các câu sau thành một đoạn văn : 2 a] Đôi mắt nâu trầm ngâm ngơ ngác nhìn xa, cái bụng mịn mượt, cổ yếm quàng chiếc tạp dề công nhân đầy hạt cườm lấp lánh biêng biếc. [~T[ b] Con chim gáy hiền lành, béo nục |~3~| c] Chàng chim gáy nào giọng càng trong, càng dài thì quanh cổ càng được đeo nhiều vòng cườm đẹp. Hãy viết một đoạn văn có chứa câu mở đoạn như sau : Chú gà nhà em đã ra dáng một chú gà trống đẹp. Gợi ý : Viết tiếp một số câu miêu tả các bộ phận của gà trống để làm nổi bật vẻ đẹp của nó : thân hình, bộ lông, cái đầu [mào, mắt], cánh, đôi chân, đuôi. Chú gà nhà em đã ra dáng một chú gà trống đẹp. Chú có thân hình chắc nịch, vạm vỡ khác hẳn với bạn gà mải cùng đàn, bộ lông màu đỏ tía pha xanh đen óng ánh, trông chú thật rực rổ dưới ánh nắng mặt trời. Dường như chú cũng biết mình đẹp nên bước đicủa chú mới ra dáng làm sao I Chú ngẩng cao, kiêu hãnh khoe cái mào đỏ rực. Đôi mắt chú sáng long lanh, linh hoạt chao đi chao lại như có nước. Đuôi của chú thật là tuyệt I Xen lẫn giữa đỏ là dăm ba cọng màu đen dài, cao vông lên rồi uốn cong xuống nom oai vệ làm sao I Đôi chân chú cao to, xù xì vẩy bóng với cựa dài và móng sắc nhọn - một thứ vũ khí vô cùng lợi hại của chú.

Luyện từ và câu: Thêm trạng ngữ cho câu

Giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 tuần 31: Thêm trạng ngữ cho câu là lời giải phần Luyện từ và câu VBT Tiếng Việt lớp 4 tập 2 trang 86 có đáp án chi tiết cho các em học sinh tham khảo cách tìm trạng ngữ cho câu, hiểu được chứng năng của trạng ngữ. Mời các em học sinh tham khảo chi tiết.

Hướng dẫn giải phần Luyện từ và câu Vở BT Tiếng Việt 4 tuần 31

Luyện từ và câu: Thêm trạng ngữ cho câu

I - Nhận xét

Câu 1. So sánh cặp câu sau và cho biết tác dụng của phần in đậm:

a] l-ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng.

b] Nhờ tinh thần ham học hỏi, sau này, l-ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng

Câu 2. Đặt câu hỏi cho bộ phận câu in đậm. Cho biết mỗi bộ phận in đậm bổ sung cho câu ý nghĩa gì.

Phần in đậm

Câu hỏi

Bổ sung ý nghĩa gì?

Nhờ tinh thần ham học hỏi, sau này, l-ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng.

Nhờ tinh thần ham học hỏi, sau này, l-ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng.

II - Luyện tập

Câu 1. Gạch dưới bộ phận trạng ngữ trong mỗi câu sau:

a] Ngày xưa, Rùa có một cái mai láng bóng.

b] Trong vườn, muôn loài hoa đua nở.

c] Từ tờ mờ sáng, cô Thảo đã dạy sắm sửa đi về làng. Làng cô ở cách làng Mỹ Lý hơn mười lăm cây số. Vì vậy, mỗi năm cô chỉ về làng chừng hai ba lượt.

Câu 2. Viết một đoạn văn ngắn [từ ba đến năm câu] kể về một lần em được đi chơi xa, trong đó có ít nhất một câu dùng trạng ngữ. Gạch dưới các bộ phận trạng ngữ.

Đáp án phần Luyện từ và câu Vở BT Tiếng Việt 4 tuần 31 trang 86

I- Nhận xét

Câu 1. So sánh cặp câu sau và cho biết tác dụng của phần in đậm:

a] l-ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng.

b] Nhờ tinh thần ham học, sau này, l-ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng.

Nêu nguyên nhân và thời gian xảy ra cho sự việc được nói tới ở chủ ngữ và vị ngữ.

Câu 2. Đặt câu hỏi cho bộ phận câu in đậm. Cho biết mỗi bộ phận in đậm bổ sung cho câu ý nghĩa gì.

Phần in đậm

Câu hỏi

Bổ sung ý nghĩa gì?

Nhờ tinh thần ham học hỏi, sau này, l-ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng.

Nhờ đâu l-ren trở thành nhà khoa học nổi tiếng?

Bổ sung cho câu nguyên nhân.

Nhờ tinh thần ham học hỏi, sau này, l-ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng.

Khi nào I-ren trở thành nhà khoa học nổi tiếng

Bổ sung cho câu ý nghĩa thời gian.

II - Luyện tập

Câu 1. Gạch dưới bộ phận trạng ngữ trong các câu sau:

a] Ngày xưa, Rùa có một cái mai láng bóng.

b] Trong vườn, muôn loài hoa đua nở.

c] Từ tờ mờ sáng, cô Thảo đã dậy sớm sắm sửa đi về làng. Làng cô ở cách làng Mỹ Lý hơn mười lăm cây số. Vì vậy, mỗi năm cô chỉ về làng chừng hai ba lượt.

Câu 2. Viết một đoạn văn ngắn [từ ba đến năm câu] kể về một lần em được đi chơi xa, trong đó có ít nhất một câu dùng trạng ngữ. Gạch dưới bộ phận trạng ngữ có trong các câu văn.

Mùa hè vừa qua, em được ba đưa đi thăm biển Mũi Né. Hôm đó, cả nhà em đều dậy sớm để chuẩn bị lên đường. Đồ đạc mẹ đã gói ghém, cẩn thận từ trước. Ai cũng nô nức trước chuyến đi này. Đúng sáu giờ, cả nhà em khởi hành.

Ngoài ra các bạn luyện giải bài tập SGK Tiếng Việt 4 được VnDoc sưu tầm, chọn lọc. Đồng thời các dạng đề thi học kì 1 lớp 4, đề thi học kì 2 theo Thông tư 22 mới nhất được cập nhật. Mời các em học sinh, các thầy cô cùng các bậc phụ huynh tham khảo đề thi, bài tập mới nhất.

Video liên quan

Chủ Đề