Giáo an quan sát xe đạp xe máy

Thông tin tài liệu

Ngày đăng: 27/11/2016, 07:07

GIÁO ÁN DỰ THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP TRƯỜNG Năm học: 2012 – 2013 Môn : Hoạt động trời Đề tài : Quan sát xe máy Chủ điểm : phương tiện giao thông Đối tượng : Trẻ – tuổi Thời gian : 35 – 40 phút Ngày soạn : 30/02/2013 Ngày dạy: Người soạn dạy: Ngọc Thị Quỳnh Đơn vị: Trường Mầm non Quế Sơn - Sơn Động - BG I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: – Kiến thức: - Trẻ khám phá về: Đặc điểm, ích lợi, công dụng xe máy - Củng cố kiến thức MTXQ, mở rộng kiến thức cho trẻ PTGT luật lệ giao thông đường - Trẻ hoạt động tập thể, chơi trò chơi, luyện khả vận động thân thể, nhanh nhẹn, khéo léo - Qua tích hợp môn học khác: Toán, Âm nhạc, KHKH, Thể dục – Kỹ năng: - Phát triển khả quan sát tư - Trẻ trả lời câu hỏi dứt khoát, rõ ràng, mạch lạc biết đặt câu hỏi theo ý trẻ – Thái độ: - Trẻ hứng thú tích cực tham gia vào hoạt động - Trẻ biết giữ gìn PTGT hiểu biết số luật giao thông đường bộ: Đi vỉa hè, bên phải đường, qua đường có người lớn dắt II – CHUẨN BỊ: - Địa điểm: Sân trường phẳng, rộng rãi an toàn cho trẻ - Trang phục cô trẻ gọn gàng phù hợp - Đồ dùng: xắc xô, xe máy - Trẻ có tâm lý thoải mái vui vẻ bước vào học * Nội dung: + Quan sát xe máy + TCVĐ: Bánh xe quay + Chơi tự III – CÁCH TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HĐ CỦA TRẺ * Quan sát có chủ đich: - Cô cho trẻ tập trung thành hàng dọc kiểm tra sức khỏe trẻ - Cho trẻ hát “Bạn có biết” vận động sân, chọn địa điểm quan sát xe máy Cô đọc câu đố: Xe hai bánh Chạy bon bon Máy nổ giòn Kêu píp píp - Cô cho xe máy cho trẻ quan sát + Cô có xe đây? + Ai có nhận xét đặc điểm xe máy? + Xe máy có màu gì? + Ai có nhận xét cấu tạo xe máy? + Muốn điều khiển xe máy cần có gì? + Để lại ban đêm trời tối thuận tiện xe cần có gì? + Để quan sát phía sau xe cần phải có gì? [Để nối đầu xe đuôi xe cần phải có khung xe] + Đây gì? Yên xe dùng để làm gì? + Đây xe máy? Bánh xe có dạng hình gì? + Xe máy có bánh? + Khi dùng xe để xe đứng không đổ cần có gì? + Ngoài xe có phận nữa? [ống xả, cần số, phanh ] + Vỏ xe làm chất liệu gì? + Xe máy chạy nhiên liệu gì? + Xe máy PTGT đường gì? + Để đảm bảo an toàn ngồi xe máy cần phải có gì? + Để phân biệt xe máy với người khác xe tình với tỉnh khác xe máy cần có gì? + Xe máy có tiếng còi kêu nào? [cả lớp làm tiếng còi xe máy] -> Cô khái quát lại: Xe mày PTGT đường để chở người, chở hàng hóa, ngồi xe cần đội mũ bảo - Trẻ hát vận động - Trẻ đoán xe máy - Trẻ quan sát - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - – trẻ trả lời - Tay lái - Gương xe - Trẻ lắng nghe - Yên xe - Bánh xe - bánh - Chân chống - – trẻ trả lời gọi tên - Trẻ trả lời - Xăng - Đường - Mũ bảo hiểm - Biền số - Trẻ làm tiếng còi xe hiểm để đảm bảo an toàn phòng tránh xảy tai nạn Xe máy có chạy xăng nên xuống xe dừng lại tắt máy để tiết kiệm nhiên liệu + Ngoài xe máy có PTGT đường nữa? -> Giáo dục: Khi tham gia giao thông đường có nhiều loại xe lại, đường phải có người lớn dắt, ngồi xe phải ngồi ngắn không đùa nghịch xe * Trò chơi vận động: “Bánh xe quay” - Rèn luyện phản xạ nhanh nhẹn khéo léo cho trẻ - Trẻ chơi thành thạo trò chơi - xắc xô Cách chơi: Chia trẻ làm nhóm [Có thể chia thành nhóm lớp đông] Xếp thành hai vòng tròn đồng tâm quay mặt vào cô giáo gõ xắc xô trẻ cầm tay chạy vòng tròn theo hướng ngược [Theo nhịp xắc xô] Khi cô ngừng gõ ngồi xuống * Chơi tự do: - Cô giới thiệu đồ chơi trời: Đu quay, cầu trượt, xích đu, bập bênh - Cô cho trẻ lựa chọn nhóm chơi [Cô bao quát đảm bảo an toàn cho trẻ] - Hết cô tập trung trẻ lại nhận xét, tuyên dương nhóm chơi tốt, động viên trẻ chơi chưa ngoan sau cố gắng - Cô kiểm tra sĩ số trẻ rửa tay vào lớp - Trẻ trả lời - Trẻ ý lắng nghe - Trẻ chơi - Trẻ chơi tự - Trẻ ý - Trẻ rửa tay vào lớp

- Xem thêm -

Xem thêm: Giao an HDNT PTGT quan sat xe may, Giao an HDNT PTGT quan sat xe may,

Hoạt động có chủ đích: QS xe đạp, xe máy Trò chơi vận động: Bóng tròn to Chơi tự do: Đồ chơi ngoài trời, sỏi, lọ nhựa ...

//giaoanmamnononline.blogspot.com/2017/05/hoat-dong-co-chu-dich-qs-xe-dap-xe-may.html

Hoạt động có chủ đích: QS xe đạp, xe máy

Trò chơi vận động: Bóng tròn to

Chơi tự do: Đồ chơi ngoài trời, sỏi, lọ nhựa

1. Yêu cầu:

- Trẻ biết một số đặc điểm, cấu tạo, hình dáng tiếng kêu, nơi hoạt động của chiếc xe đạp. Hiểu được luật chơi của trò chơi “Bóng tròn to”.

- Phát triển khả năng quan sát, chú ý, ghi nhớ có chủ định cho trẻ.

- Giáo dục trẻ biết được ích lợi của xe đạp và có ý thức khi tham gia giao thông.

2. Chuẩn bị:

- Xe đạp, xe máy trong sân trường.

- Quần áo, trang phục gọn gàng

3. Tiến hành:

1. Quan sát xe đạp, xe máy:

- Cô và trẻ đi thoải mái ra sân chơi, cảm nhận thời tiết trong ngày, cô hướng trẻ quan sát xe đạp

+ Cho trẻ đứng quanh xe đạp quan sát và đàm thoại.

+ Đây là xe gì?

+ Xe đạp màu gì?

+ Ai có nhận xét gì về chiếc xe đạp này?

+ Xe đạp đi lại ở đâu?

+ Xe đạp dùng để làm gì?

+ Xe chạy được là nhờ gì?

+ Nhà con có xe đạp không?

+ Hôm nay bố mẹ đưa con đi học bằng xe gì?

+ Cô giới thiệu có nhiều loại xe đạp khác nhau như xe đạp nam, xe đạp nữ, xe đua, xe đạp giành cho trẻ em….với nhiều màu sắc và kiểu dáng khác nhau.

- Cô cho trẻ quan sát xe máy.[ Cô đặt câu hỏi đàm thoại tương tự như xe đạp]

- Giáo dục trẻ khi ngồi xe đạp, xe máy phải cẩn thận, ngồi trên xe không được lắc lư người kẻo bị ngã và nhớ khi đi xe máy các con phải nhắc bố mẹ đội mũ bảo hiểm cho cả bố mẹ và các con để đảm bảo an toàn giao thông nhé.

2. Trò chơi VĐ: Bóng tròn to.

- Cô giới thiệu luật chơi và cách chơi.

- Cùng chơi với trẻ 2 – 3 lượt

3. Chơi tự do: Đồ chơi ngoài trời, sỏi, lọ nhựa

          Cô giới thiệu các góc chơi, bao quát cho trẻ chơi.

IV. Chơi tập buổi chiều:

1. VĐTN: trường cháu đây là trường mầm non

Cô chuẩn bị đĩa nhạc cho trẻ hát và vận động bài hát

2. Cô đọc câu đố về các lọa hoa cho trẻ đoán

3. Sinh hoạt chiều

Cô nhận xét, tuyên dương những bạn ngoan, giỏi trong buổi sinh hoạt chiều.

Đánh giá trẻ cuối ngày.

Tình trạng sức khỏe:…………………………………………………………………

Trạng thái cảm xúc hành vi:……………………………………………………………

Kiến thức kỹ năng:…………………………………………………………

Chủ Đề