Giáo án tiết Trả bài kiểm tra học kì

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô Giáo án Toán học 7: Trả bài kiểm tra học kì 2 chuẩn nhất theo mẫu Giáo án môn Toán học chuẩn của Bộ Giáo dục. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy/cô dễ dàng biên soạn chi tiết Giáo án môn Toán học lớp 7. Chúng tôi rất mong sẽ được thầy/cô đón nhận và đóng góp những ý kiến quý báu của mình.

Mời các quý thầy cô cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây:

TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II

I. MỤC TIÊU:

  1. Kiến thức: Học sinh thấy được điểm mạnh, yếu của mình từ đó GV có kế hoạch bổ sung kiến thức cần thiết, thiếu cho các em kịp thời.
  2. Kĩ năng: Nhận xét kĩ năng làm bài và trình bày bài kiểm tra của học sinh.
  3. Thái độ: Giáo dục HS cẩn thận khi tính toán.
  4. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực chung: NL tư duy, NL tính toán, NL tự học, NL sử dụng ngôn ngữ, NL làm chủ bản thân, NL hợp tác, NL suy luận.

- Năng lực chuyên biệt: NL làm bài tập thống kê,  thu gọn và cộng, trừ đa thức.

II. CHUẨN BỊ:

  1. Giáo viên: Thước, phấn màu, sgk, bài kiểm tra
  2. Học sinh: Thước, sgk
  3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh giá

Nội dung

Nhận biết

[M1]

Thông hiểu

[M2]

Vận dụng

[M3]

Vận dụng cao

[M4]

Chữa bài kiểm tra học kì II

Tìm dấu hiệu điều tra, mốt của dấu hiệu.

Thu gọn, sắp xếp đa thức

Lập bảng tần số

Tìm bậc của đơn thức.

.

Tính số trung bình cộng.

Thực hiện cộng, trừ đa thức.

Tìm nghiệm của đa thức.

Chứng minh nghiệm của đa thức.

III. TIẾN TRÌNH DẠY BÀI:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

HĐ1: Nhận xột

1. Ưu điểm

- Đa số các em làm bài đạt điểm trung bình trở lên.

- Trình bày bài giải ngắn gọn, rõ ràng, đủ ý.

- Nhiều em làm tương đối hoàn chỉnh và đạt điểm cao.

2. Tồn tại

- Nhiều em chưa làm được câu b bài 1, câu b bài 3, câu c bài 4

- Một số em chữ viết chưa cẩn thận, còn sai chớnh tả, thiếu từ.

HĐ2: Chữa bài

GV đưa bài cho lớp trưởng phát cho các bạn xem

- Gọi HS lần lượt lên sửa từng bài.

- GV sửa lại những sai sót mà HS thường mắc.

- Chú ý nghe GV nhận xét

 - Nhận bài và kiểm tra lại

 - Lên bảng chữa bài

 - Chữa bài vào vở

- Ôn lại toàn bộ các kiến thức đã học từ đầu năm để giờ sau hệ thống kiến thức.

Xem thêm

Trang 1

Trang 2

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:                                              
    - Nhận ra ưu, nhược điểm trong bài làm của mình biết cách sửa chữa, rút kinh nghiệm cho bản thân.
2. Kĩ năng: - Luyện kỹ năng sửa chữa lỗi trong bài kiểm tra của bản thân và của bạn.
3. Thái độ: - Bồi dưỡng ý thức nghiêm túc sửa chữa bài làm và rút kinh nghiệm cho lần viết bài sau.
4. Định hướng phát triển năng lực: Tiếp nhận văn bản, hợp tác, cảm thụ, thưởng thức tác phẩm.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: - Giáo án; SGK, bài của học sinh, đề bài, hướng dẫn chấm – biểu điểm.
2. Học sinh: - Ôn lại kiến thức trong đề kiểm tra.
3. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, nêu vấn đề, gợi mở.
 III. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung
A. Hoạt động khởi động
- Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng khởi cho hs.
- Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình.
- Thời gian:2p
+ Ổn định tổ chức:……………………Vắng :………………………………………
+ Câu hỏi : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
+ Giới thiệu bài mới:
- Điều chỉnh: …………………………………………………………………………
B. Hình thành kiến thức mới:
Hoạt động 1: HDHS chữa bài kiểm tra:
- Mục tiêu: Biết được đáp án đúng nhất.
- Phương pháp: Thuyết trình, thảo luận, thực hành
- Thời gian: 15p
- Điều chỉnh:...................................................................................................................
I. Tìm hiểu đề:
  • Chữa theo hướng dẫn chấm của PGD
Hoạt động 2: Nhận xét ưu, khuyết điểm, trả bài, gọi điểm:
- Mục tiêu: Nhận ra ưu, khuyết điểm của bản thân và cách sửa chữa:
- Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận.
- Thời gian: 15p
- Điều chỉnh:...................................................................................................................
GV: Nhận xét chung về ưu nhược điểm của HS.

GV: Nêu kết quả cụ thể.


GV: HDHS sửa chữa lỗi.
HS: [ Sửa bài: Cách diễn đạt ,lỗi chính tả. ]

GV: Trả bài và lấy điểm vào sổ .


HS: Tự sửa các lỗi trong bài làm của mình và rút kinh nghiệm.
GV: HDHS viết lại bài văn cảm nhận.
 
II. ƯU, KHUYẾT ĐIỂM:
1. Ưu điểm:  - Nhiều em đã biết cách làm bài, hiểu yêu cầu của đề.  + Trình bày khoa học.

 2. Nhược điểm:

 - Một số em chưa biết cách làm bài :  * Kiến thức: + Chưa biết tóm tắt văn bản tự sự, chưa phát biểu được cảm nghĩ về một nhân vật. + Đa số chưa biết viết một bài văn cảm nhận ngắn, chỉ biết kể chứ không có sự cảm nhận. + Nhiều em lười không viết văn. * Diễn đạt: - Dùng từ : Một số em dùng từ ngữ chưa chính xác, chưa biết cách diễn đạt mạch lạc, lôgic. - Lời văn : Một số em viết bài cảm nhận chưa đạt yêu cầu. - Chữ viết : Ẩu, sai lỗi chính tả nhiều, gạch xóa, trình bày không khoa học. - Nhiều bài chưa chịu suy nghĩ làm bài, làm đối phó. - Có em không hiểu yêu cầu đề văn cảm nhận. - Phê bình nhiều em chưa nộp bài

3. Kết quả:      


4. Hướng dẫn chữa bài: - Lỗi chính tả : l - n, ch - tr, gi-d-r… - Lỗi diễn đạt : Lủng củng, lặp từ, sai từ.

III. Trả bài – Gọi điểm:

C. Hoạt động luyện tập
- Mục tiêu: Củng cố kiến thức
- Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận.
- Thời gian: 10p
? Đọc một bài thơ, ca dao, tục ngữ về quê hương, đất nước?
- Điều chỉnh:.................................................................................................................
D. Hoạt động ứng dụng
- Mục tiêu: Vận dụng kiến thức nêu nội dung bài học.
- Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận.
- Thời gian: 2p
? Bản thân em cần làm gì để giữ gìn và phát huy vẻ đẹp và sự trong sang của tiếng Việt?
- Điều chỉnh:..................................................................................................................
E. Hoạt động tìm tòi mở rộng
- Mục tiêu: Giúp học sinh mở rộng kiến thức.
- Phương pháp: Tư duy
- Thời gian: 1p
+ Ôn lại kiến thức đã học.
- Điều chỉnh:.................................................................................................................

Dưới đây là mẫu giáo án phát triển năng lực bài: Trả bài kiểm tra học kì 1. Bài học nằm trong chương trình ngữ văn 7 tập 1. Bài mẫu có : văn bản text, file PDF, file word đính kèm. Thầy cô giáo có thể tải về để tham khảo. Hi vọng, mẫu giáo án này mang đến sự hữu ích và tham khảo cần thiết

Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết: TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I, BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức - Giúp HS tiếp tục củng cố các kiến thức về văn biểu cảm. Thấy được năng lực làm bài văn biểu cảm về con người thể hiện qua những ưu điểm và nhược điểm của bài viết. 2. Kĩ năng - Tiếp tục rèn kĩ năng viết bài văn biểu cảm. Biết phát huy và sửa chữa ở những bài làm sau. 3. Định hướng phát triển năng lực: rèn năng lực quản lí thời gian, năng lực giao tiếp, ra quyết định. 4. Thái độ: giáo dục ý thức học tập bộ môn, có ý thức nghiêm túc trong giờ trả bài. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: - Sổ chấm bài, bµi kiÓm tra. 2. Học sinh: - Chuẩn bị bài theo nội dung SGK và yêu cầu của GV. III. Phương pháp - Nêu vấn đề, vấn đáp, luyện tập, thực hành. - Động não, trình bày 1 phút, thảo luận nhóm. IV. Tiến trình bài dạy 1. Ổn định tổ chức [1 phút] 2. Kiểm tra bài cũ [2 phút] - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới [35 phút] HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - Mục tiêu: trang bị cho học sinh những kiến thức mới liên quan đến tình huống/vấn đề học tập nêu ra ở hoạt động khởi động. - Phương pháp: thuyết trình, pháp vấn, gợi mở, phân tích, nêu vấn đề, giảng bình, thảo luận nhóm… - Kĩ thuật: Kĩ thuật hỏi và trả lời, trình bày một phút, chia nhóm, giao nhiệm vụ - Phương tiện: Máy chiếu, phiếu học tập - Thời gian : Hoạt động 1.Bài kiểm tra học kì I. - HS nhắc lại đề bài - G chép đề lên bảng. - GV: Các bước tạo lập văn bản. - HS nhắc lại các bước tạo lập VB. - GV: Xác định kiểu bài và nội dung tự sự? Xây dựng nội dung từng phần trong dàn ý? * Yêu cầu chung - Xác định đúng kiểu bài . - Biết chọn các chi tiết chính để tả. - Trình bày sạch sẽ, đúng bố cục, không sai lỗi chính tả. * Yêu cầu cụ thể: đảm bảo bố cục 3 phần: 1. Phần Văn bản - Nhớ tên tác gỉa, tác phẩm. - Nêu được nhân vật trữ tình. 2. Phần tiếng Việt. - Hiểu về điệp ngữ. - Vận dụng vào một đoạn văn cụ thể. 3. Phần Tập làm văn. - Tình cảm của em đối với người thân ntn? *Những đặc điểm đó khiến em ấn tượng và có nhiều cảm xúc? Cảm xúc đó ntn? *Kỷ niệm nào khiến em nhớ nhất và có nhiều cảm xúc nhất? - Tình cảm của em đối với ngôi trường đó trong hiện tại. - Em mong ước gì cho người đó trong tương lai. Nhận xét chung - GV nhận xét bài viết * Ưu điểm - Kỉ niệm sâu sắc, đáng nhớ - Bố cục đầy đủ, rõ ràng. - Biết kết hợp yếu tố biểu cảm, miêu tả - Nhiều em biết vận dụng liên kết và mạch lạc trong quá trình tạo lập văn bản. - Một số bài cảm xúc, ý nghĩa. * Nhược điểm - Nhiều HS chưa tách đoạn hợp lí - Một số HS trình tự kể lộn xộn - Diễn đạt lủng củng, mắc lỗi dùng từ, lỗi diễn đạt chưa lưu loát - Sai nhiều lỗi chính tả - GV: Trả bài cho học sinh - GV: trả bài cho HS, yêu cầu học sinh xem lại bài viết của mình. Chữa lỗi - GV : chọn lỗi tiêu biểu HS hay mắc phải để sửa cho HS. * Lỗi chính tả GV y/c HS tự chữa lỗi trong bài * Lỗi dùng từ Đọc bài văn, đoạn văn tiêu biểu: GV đọc một số bài làm tốt Đọc bài yếu rút kinh nghiệm: Hoạt động 6. Thống kê điểm A. Bài kiểm tra học kì I I. Dàn ý 1. Đề bài: 2. Dàn ý- thang điểm 2.1 Yêu cầu chung: [ 1.0 điểm] 2.2 Yêu cầu cụ thể: [ 9.0 điểm] II. Nhận xét chung * Ưu điểm * Nhược điểm III. Trả bài cho học sinh IV. Chữa lỗi 1. Lỗi chính tả - nàm nụng - bấy nâu - xung xướng - rà rồi - iêu triều - quê ngoại, lấp lánh - giọt sương, bầu trời 2. Lỗi dùng từ - Bức tường đen ngòm - Màu phấn trắng toắc V. Đọc bài văn, đoạn văn tiêu biểu: VI. Thống kê điểm Hoạt động 2. Bài kiểm tra Văn - GV : Bài kiểm tra bao gồm những đơn vị kiến thức nào? - GV: yêu cầu HS dựa vào những kiến thức đã học để chữa từng câu hỏi. - GV tổng hợp và nhận xét ưu, nhược điểm của bài kiểm tra. - Có một số em chăm học, nắm chắc kiến thức, vận dung tốt. - Khả năng vận dụng lí thuyết làm bài tập của nhiều HS còn hạn chế. - Câu 3: đa số HS không làm được. - GV : trả bài cho HS - GV : Chọn lỗi tiêu biểu HS hay mắc phải: lỗi chính tả, diễn đạt để sửa cho HS. - Sửa 1 số từ sai chính tả, y/c HS viết lại cho đúng. - GV : y/c HS tự chữa lỗi trong bài. - Đọc ĐV, bài văn tiêu biểu. - HS tự rút kinh nghiệm. - GV : Công bố kết quả bài viết B. Bài kiểm tra Tiếng Việt I. Đề bài II. Nhận xét 1. Ưu điểm 2. Nhược điểm III. Trả bài IV. Chữa lỗi V. Đọc đoạn văn tiêu biểu VI. Thống kê điểm 4. Hướng dẫn học sinh học bài và chuẩn bị bài: [3 phút] - Nhắc học sinh mượn bài nhau để tham khảo.

Video liên quan

Chủ Đề