Giới thiệu về trò chơi nhảy dây

Nhảy dây là một môn giải trí và môn thể dục

Luật chơi: Một sợi dây thừng được sử dụng đung đưa để dây đi dưới chân và qua đầu của người nhảy. Điều này có thể bao gồm một người chơi tự chuyển và nhảy dây, hoặc ít nhất là ba người tham gia lần lượt, hai người nắm dây hai đầu và quay dây, trong khi một người nhảy ở giữa dây

 Vốn là loại trò chơi dân gian, sau đó phát triển thành môn thể thao thi đấu. Xét về lượng vận động, nhảy dây liên tục trong 10 phút, tương đương với chạy chậm 30 phút hoặc nhảy khiêu vũ thể thao 20 phút, có thể coi đây là cách luyện tập mất ít thời gian, nhưng tiêu hao nhiều năng lượng. Nhảy dây không những có thể thúc đẩy tuần hoàn máu, bảo vệ tim, tăng dung tích sống của phổi, mà còn thúc đẩy quá trình dậy thì của thanh thiếu niên, phát triển trí óc, có lợi cho tăng cường sức khoẻ.

Nếu nhảy dây vào buổi sáng, có thể khiến đầu óc tỉnh táo, tràn đầy sinh lực; Nếu nhảy dây vào buổi tối, sẽ giúp bạn có một giấc ngủ ngon. Nhảy dây còn có tác dụng giảm béo, theo nghiên cứu, người béo nhảy dây trước bữa ăn có thể giảm nhu cầu ăn.

Nếu kiên trì tập luyện nhảy dây trong thời gian dài, không những có thể tăng cường tốc độ, sự cân bằng, sức chịu đựng và sức bật của bạn, mà còn có thể rèn luyện tính chuẩn xác, tính linh hoạt và tính nhịp nhàng. Ví dụ: những người về hưu hay đồng nghiệp trong cơ quan có thể thường xuyên tổ chức nhảy dây tập thể, vừa có thể động viên lẫn nhau, lại giúp tăng thêm hứng thú đối với việc tập luyện. Trong giao lưu tình cảm, nhảy dây cũng giúp rèn luyện ý chí ngoan cường và tinh thần phấn đấu vươn lên của con người. Đặc biệt là đối với thanh niên đang tham gia công tác, sẽ có thể lĩnh hội thêm về tinh thần hợp tác, hỗ trợ lẫn nhau của đồng đội.

Có một số người do điều kiện và thời gian không cho phép, nên không thể thường xuyên nhảy dây, vậy thì bạn có thể nhảy nhẹ nhàng ngay tại chỗ để đạt được mục tiêu tự rèn luyện. Điều cần chú ý là khi nhảy, phải để gan bàn chân tiếp đất trước, không nên để gót chân hay cả bàn chân tiếp đất, để tránh gây tổn thương cho chân.

Thời gian nhảy dây ngắn hay dài tùy theo sức khoẻ mỗi người. Nếu nhảy dây với tốc độ nhanh liên tục, tốt nhất là không nên quá 10 phút, nếu không sẽ tăng gánh nặng cho tim đây không phải là nhảy dayubalaubala. Nếu vừa nhảy vừa nghỉ thì khoảng 30 phút là tốt nhất. Lượng vận động cụ thể phải căn cứ vào thể lực của từng người, đừng ép mình phải theo một tiêu chuẩn nào.

Đề: Giới thiệu về trò chơi dân gian [nhảy dây].

DÀN Ý

1.MB: Trong dân gian có nhiều trò chới quen thuộc của trẻ thơ như: bắn bi, thả diều, kéo co, nấu cơm Mỗi trò chơi gắn liền với đời sống lao động, các cuộc hội hè, đình đám. Nhất là mang lại cho trẻ thơ. Trong đó nhảy dây được nhiều bạn biết đến. 2. TB: a] Đặc điểm của trò chơi + Chơi từng người hoặc tập thể. Cần khoảng sân rộng. Có sợi dây được kết bằng dây thun, dây đay, ni lông hoặc dây sơ dừa. + Đối tượng chơi thiếu niên, nhi đồng. b] Cách chơi: có nhiều kiểu nhảy dây khác nhau tùy từng địa phương lại sáng tạo ra những kiểu riêng biệt. Các kiểu nhảy dây thông dụng: + Đây là kiểu nhảy dây bình thường và cơ bản trong trò chơi nhảy dây dùng một sợi dây đủ dài để hai tay cầm chắc người chơi đứng thẳng người. Hai tay quay đều dây qua đầu, khi vòng dây sát đất hai chân chụm lại nhảy qua vòng dây. Ai đạp phải là thua. + Chơi tập thể. Hai người cầm hai đầu dây quay cùng một chiều, lần lượt từng người vào nhảy. Ai để dây chạm trúng chân thì phải ra quay thay cho người khác. c] Ý nghĩa: giải trí sau khi học tập, lao động, vất vả. 3. KB: Đây là một trò chơi có ý nghĩa, dễ chơi được nhiều thiếu niên yêu thích.

Bạn đang xem tài liệu "Văn thuyết minh - Giới thiệu về trò chơi dân gian [nhảy dây]", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Đề: Giới thiệu về trò chơi dân gian [nhảy dây]. DÀN Ý 1.MB: Trong dân gian có nhiều trò chới quen thuộc của trẻ thơ như: bắn bi, thả diều, kéo co, nấu cơm Mỗi trò chơi gắn liền với đời sống lao động, các cuộc hội hè, đình đám. Nhất là mang lại cho trẻ thơ. Trong đó nhảy dây được nhiều bạn biết đến. 2. TB: a] Đặc điểm của trò chơi + Chơi từng người hoặc tập thể. Cần khoảng sân rộng. Có sợi dây được kết bằng dây thun, dây đay, ni lông hoặc dây sơ dừa. + Đối tượng chơi thiếu niên, nhi đồng. b] Cách chơi: có nhiều kiểu nhảy dây khác nhau tùy từng địa phương lại sáng tạo ra những kiểu riêng biệt. Các kiểu nhảy dây thông dụng: + Đây là kiểu nhảy dây bình thường và cơ bản trong trò chơi nhảy dây dùng một sợi dây đủ dài để hai tay cầm chắc người chơi đứng thẳng người. Hai tay quay đều dây qua đầu, khi vòng dây sát đất hai chân chụm lại nhảy qua vòng dây. Ai đạp phải là thua. + Chơi tập thể. Hai người cầm hai đầu dây quay cùng một chiều, lần lượt từng người vào nhảy. Ai để dây chạm trúng chân thì phải ra quay thay cho người khác. c] Ý nghĩa: giải trí sau khi học tập, lao động, vất vả. 3. KB: Đây là một trò chơi có ý nghĩa, dễ chơi được nhiều thiếu niên yêu thích.

Tài liệu đính kèm:

  • TRO CHOI DAN GIAN DUOC NHIEU BAN TRE YEU THICH TUQUA KHU DEN HIEN TAI.docx

SoanBai123 » Văn Mẫu » Văn mẫu lớp 8 » Giới thiệu trò chơi dân gian Nhảy dây

Đề bài:

Em đã từng được chơi trò chơi nhảy dây cùng các bạn. Hãy viết bài văn giới thiệu trò chơi dân gian Nhảy dây cho mọi người cùng hiểu.

Bài làm:

Nhảy dây là trò chơi dân gian có từ lâu đời, được các bạn gái ở độ tuổi thiếu niên nhi đồng yêu thích. Tranh thủ lúc rỗi rãi ở nhà hoặc giờ ra chơi ở trường, dăm ba bạn, một sợi dây thừng hoặc dây thun và khoảng đất đủ rộng là trò chơi có thể bắt đầu.

Có nhiều cách nhảy dây nhưng thông thường là nhảy dây một người và nhảy dây nhiều người. Cách nhảy thứ nhất khá đơn giản. Người chơi quấn hai đầu dây vào hai bàn tay để giữ cho chắc. Đặt chân vào giữa sợi dây rồi kéo lên cao cho vừa tầm. Dây dài quá hoặc ngắn quá đều khó nhảy.

Lúc bắt đầu nhảy, hai tay quay dây đều đều về phía trước, chân nhấc lên nhịp nhàng mỗi khi dây chạm đất, vừa nhảy vừa đếm. Nếu để dây vướng vào chân là mắc lỗi, phải ngừng. Người nhảy giỏi có thể nhảy được rất lâu.

Nhảy dây nhiều người thì hai người quay dây đứng cách nhau vài mét, mỗi người nắm một đầu dây, quay cho các bạn khác nhảy. Sau tiếng hô: “Hai, ba, nào!” thì từng người lần lượt nhảy vào. Có khi hai người cùng nhảy vào một lúc. Cái khổ của kiểu này là mọi người phải phối hợp bước nhảy thật đều, thật ăn ý, không thì rất dễ bị lỗi nhịp. Nếu để dây vướng chân thì những người nhảy sỗ ra quay dây thay thế.

Trò chơi nhảy dây rất có ích cho việc rèn luyện sự nhanh nhẹn và sức khỏe dẻo dai. Nó mang lại niềm vùi cùng quan hệ hoà đồng, thân thiết cho tuổi thơ hồn nhiên, trong sáng. Cũng vì thế mà nó sẽ tồn tại mãi mãi trong cuộc sống của chúng ta.

Nhảy dây là trò chơi dân gian có từ lâu đời, được các bạn gái ở độ tuổi thiếu niên nhi đồng yêu thích. Tranh thủ lúc rỗi rãi ở nhà hoặc giờ ra chơi ở trường, dăm ba bạn, một sợi dây thừng hoặc dây thun và khoảng đất đủ rộng là trò chơi có thể bắt đầu.

Có nhiều cách nhảy dây nhưng thông thường là nhảy dây một người và nhảy dây nhiều người. Cách nhảy thứ nhất khá đơn giản. Người chơi quấn hai đầu dây vào hai bàn tay để giữ cho chắc. Đặt chân vào giữa sợi dây rồi kéo lên cao cho vừa tầm. Dây dài quá hoặc ngắn quá đều khó nhảy.

Lúc bắt đầu nhảy, hai tay quay dây đều đều về phía trước, chân nhấc lên nhịp nhàng mỗi khi dây chạm đất, vừa nhảy vừa đếm. Nếu để dây vướng vào chân là mắc lỗi, phải ngừng. Người nhảy giỏi có thể nhảy được rất lâu.

Nhảy dây nhiều người thì hai người quay dây đứng cách nhau vài mét, mỗi người nắm một đầu dây, quay cho các bạn khác nhảy. Sau tiếng hô: “Hai, ba, nào!” thì từng người lần lượt nhảy vào. Có khi hai người cùng nhảy vào một lúc. Cái khổ của kiểu này là mọi người phải phối hợp bước nhảy thật đều, thật ăn ý, không thì rất dễ bị lỗi nhịp. Nếu để dây vướng chân thì những người nhảy sỗ ra quay dây thay thế.

Xem thêm:  Phân tích bài thơ Ngắm trăng – Đề và văn mẫu 8

Trò chơi nhảy dây rất có ích cho việc rèn luyện sự nhanh nhẹn và sức khỏe dẻo dai. Nó mang lại niềm vùi cùng quan hệ hoà đồng, thân thiết cho tuổi thơ hồn nhiên, trong sáng. Cũng vì thế mà nó sẽ tồn tại mãi mãi trong cuộc sống của chúng ta.

Thuyết minh về trò chơi dân gian nhảy dây – Dàn ý

MB:

* Giới thiệu chung: Nhảy dây là trò chơi mà các bạn gái ở lứa tuwuooirthieeus niên nhi đồn rất thích.Nhảy dây được chơi trong lúc rỗi rãi ở nhà hoặc vào giờ ra chơi ở trường.

TB:

* Thuyết minh về trò chơi nhảy dây:

a. Đối tượng chơi là các bạn gái ở tuổi thiếu nhi. Trò chơi cần một khoảnh đất vừa đủ rộng cho vòng dây quay. Dây dùng để nhảy có thể là dây thừng, dây cao su, dây thun..

b. Cách chơi:

Có hai kiểu nhảy dây là nhảy một người hoặc nhảy nhiều người.

+ Cách thứ nhất [nhảy một người]:

– Dùng một sợi dây đủ dài. Hai đầu dây cuốn vài vòng vào bàn tay để giữ cho chắc. Đặt chân lên chính giữa sợi dây, kéo cao cho vừa tầm người là được.

– Người nhảy đứng thẳng, hai cổ tay quay đều dây về phía trước cho qua đầu, khi dây chạm sát đất thì nhảy lên. Vừa nhảy vừa đếm, để dây vướng chân là mắc lỗi, là phải dừng lại. Người thắng là người có số lần nhảy nhiều nhất.

Xem thêm:  Phân tích văn bản Bài toán dân số của tác giả Thái An

+ Cách chơi thứ hai [nhảy nhiều người]:

– Hai người quay dây đứng cách nhau một khoảng cách đủ để dây chùng vừa chạm đất là được.

– Quay dây đều tay. Lần lượt từng người hoặc hai, ba người cùng nhảy. Trò chơi này cần sự khéo léo. Nếu để dây chạm trúng chân thì phải ra quay dây cho các bạn khác vào nhảy.

KB:

* Cảm nghĩ của em

– Trò chơi nhảy dây vừa vui vừa bổ ích, rèn luyện sự nhanh mắt, nhanh chân và sức khỏe dẻo dai, có ích cho quá trình phát triển cơ thể của tuổi thiếu nhi.

– Trò chơi gắn liền với tuổi thơ.

I. Mở bài

- Giới thiệu chung: Nhảy dây là trò chơi mà các bạn gái ở lứa tuổi thiếu niên nhi đồng rất thích. Trò chơi nhảy dây được chơi trong lúc rảnh rỗi ở nhà hoặc vào giờ ra chơi ở trường.

II. Thân bài: Thuyết minh về trò chơi nhảy dây

1. Giới thiệu chung về trò chơi

- Đối tượng chơi thường là các bạn gái ở tuổi thiếu nhi.

- Trò chơi cần một khoảng đất vừa đủ rộng cho vòng dây quay.

- Dây dùng để nhảy có thể là dây thừng, dây cao su, dây thun,...

2. Cách chơi

- Có hai kiểu nhảy dây là nhảy một người hoặc nhảy nhiều người.

+ Cách thứ nhất [nhảy một người]:

  • Dùng một sợi dây đủ dài. Hai đầu dây cuốn vài vòng vào bàn tay để giữ cho chắc. Đặt chân lên chính giữa sợi dây, kéo cao cho vừa tầm người là được.
  • Người nhảy đứng thẳng, hai cổ tay quay đều dây về phía trước cho qua đầu, khi dây chạm sát đất thì nhảy lên. Vừa nhảy vừa đếm, để dây vướng chân là mắc lỗi, là phải dừng lại. Người thắng là người có số lần nhảy nhiều nhất.

+ Cách chơi thứ hai [nhảy nhiều người]:

  • Hai người quay dây đứng cách nhau một khoảng cách đủ để dây chùng vừa chạm đất là được.
  • Quay dây đều tay. Lần lượt từng người hoặc hai, ba người cùng nhảy. Trò chơi này cần sự khéo léo. Nếu để dây chạm trúng chân thì phải ra quay dây cho các bạn khác vào nhảy.

III. Kết bài: Cảm nghĩ của em về trò chơi nhảy dây

- Trò chơi nhảy dây vừa vui vừa bổ ích, rèn luyện sự nhanh mắt, nhanh chân và sức khỏe dẻo dai, có ích cho quá trình phát triển cơ thể của tuổi thiếu nhi.

- Trò chơi gắn liền với tuổi thơ.

Video liên quan

Video liên quan

Chủ Đề