Hồ chí minh so sánh xe và xăng như gì

  •  Thành viên
  •  RSS
  • Sơ đồ Website
  • Liên kết

  • Đang truy cập56
  • Hôm nay3,460
  • Tháng hiện tại37,242
  • Tổng lượt truy cập1,451,074

TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ UBND PHƯỜNG TÂN THẠNH - TP TAM KỲ - QUẢNG NAMĐịa chỉ: Khối phố Mỹ Thạnh Bắc, TP Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam

Email: , Đường dây nóng: 0935.947.935 | 02353.812413

Đây là giai đoạn cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước có những bước ngoặt lớn sau cuộc Tổng tiến công và nổi dậy của quân và dân ta Tết Mậu Thân năm 1968 - một trận quyết chiến chiến lược chưa từng có trong cuộc kháng chiến; giao thông vận tải trở thành mặt trận quyết liệt, là mạch máu của chiến trường, là sợi dây kết nối hậu phương với tiền tuyến. Bác thường xuyên theo dõi hoạt động của bộ đội, thanh niên xung phong, dân công hỏa tuyến trên các tuyến đường tiến ra mặt trận, Bác gửi tặng bộ đội vận tải những lẵng hoa xuân tươi thắm và khen thưởng các chiến sỹ lập thành tích xuất sắc huy hiệu của Người. Tháng 8 măm 1968, Tổng cục Hậu cần tổ chức hội nghị chiến sĩ lái xe giỏi và thợ sửa chữa xe giỏi toàn quân, đồng chí Lê Duẩn, Bí thư thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương Đảng đến dự hội nghị và trao tặng cờ thưởng của Bác Hồ cho ngành xe quân sự, trên lá cờ thêu 12 chữ vàng: “Yêu xe như con, quý xăng như máu, vượt mọi khó khăn, hoàn thành nhiệm vụ”. Đây là nguồn cổ vũ, động viên lớn, là chỉ thị, là nhiệm vụ mà Bác tin tưởng giao cho bộ đội vận tải.

Vinh dự, tự hào với phần thưởng cao quý mà Bác Hồ trao tặng, nêu cao tinh thần: “mở đường mà tiến, đánh địch mà đi”, bộ đội vận tải đã có mặt trên khắp các chiến trường, vượt qua muôn vàn hy sinh, gian khổ, vận chuyển hàng triệu lượt cán bộ, chiến sĩ, hàng trăm triệu tấn vật chất, binh khí kỹ thuật,… bảo đảm kịp thời cho các hoạt động tác chiến, từ những trận đánh nhỏ, đến các chiến dịch quy mô lớn. Đó cũng là quá trình vừa tổ chức xây dựng lực lượng, vừa thực hiện nhiệm vụ và không ngừng trưởng thành của ngành vận tải quân sự; cùng quân và dân ta lập nên những chiến công vang dội, góp phần quan trọng vào sự nghiệp giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước.

Bước sang thời kỳ đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, ngành vận tải quân sự tiếp tục phát huy truyền thống của Bộ đội Vận tải anh hùng, luôn tổ chức thực hiện tốt các mặt công tác vận tải, bảo đảm kịp thời cho nhiệm vụ quân sự, quốc phòng, đặc biệt là nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biển, đảo, phòng chống thiên tai, cứu hộ cứu nạn; đẩy mạnh thực hiện cuộc vận động Quản lý, khai thác vũ khí, trang bị kỹ thuật tốt, bền, an toàn, tiết kiệm và an toàn giao thông”, tạo sự chuyển biến toàn diện trong hoạt động của Ngành, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ xây dựng quân đội nhân dân cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại, góp phần thực hiện thắng lợi hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong tình hình mới.

BÁO QUÂN KHU 4

Bác dặn các chú mấy điểm: Các chú thu được một số xe của địch, thế là tốt, vì các chú đã lấy xe của địch diệt địch, “Gậy ông lại đập lưng ông”. Đấy là cái vốn, các chú phải giữ gìn lấy. Vốn này sẽ phát triển nhiều thêm.

Hiện nay nước ta chưa sản xuất được xe. Xǎng dầu cũng vậy, có rất ít. Kháng chiến còn dài, chiến dịch ngày một mở rộng, yêu cầu vận chuyển ngày càng cao. Vì vậy, các chú phải giữ gìn xe, tiết kiệm xǎng để phục vụ bộ đội.

Xe, xǎng là mồ hôi, nước mắt, xương máu của nhân dân. Các chú phải chǎm sóc xe, yêu xe như con, quý xǎng như máu.

Các chú là đoàn “vạc” đi ǎn đêm. Đêm tranh thủ vận chuyển cho bộ đội. Sáng về, xe phải cất giấu kỹ tránh máy bay địch bắn phá, phải thường xuyên chǎm sóc xe cộ.

Bác dặn thêm: Các chú phải tranh thủ tǎng gia để có thêm rau ǎn. Dù nay đây mai đó cũng cần tǎng gia. Mình không ǎn thì để cho đơn vị khác ǎn, nhân dân ǎn. ở đâu và ai cũng làm như thế nhất định có thêm nhiều thức ǎn cải thiện.

Nói tháng 3-1951.
Tạp chí Hậu cần, số tháng 5-1960.
cpv.org.vn

Trong giai đoạn cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước có những bước ngoặt lớn sau cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968, giao thông vận tải trở thành mặt trận quyết liệt, là mạch máu của chiến trường, là sợi dây kết nối hậu phương với tiền tuyến. Bác thường xuyên theo dõi hoạt động của bộ đội, thanh niên xung phong, dân công hỏa tuyến trên các tuyến đường tiến ra mặt trận. Bác gửi tặng bộ đội vận tải những lẵng hoa xuân tươi thắm và động viên, khen thưởng các chiến sĩ lập thành tích xuất sắc bằng việc tặng huy hiệu của Người. Đầu tháng 8-1968, Tổng cục Hậu cần tổ chức hội nghị chiến sĩ lái xe giỏi và thợ sửa chữa xe giỏi toàn quân. Đồng chí Lê Duẩn, Bí thư thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương Đảng đến dự hội nghị và trao tặng cờ thưởng của Bác Hồ cho ngành xe quân sự, trên lá cờ thêu 12 chữ vàng:“Yêu xe như con, quý xăng như máu, vượt mọi khó khăn, hoàn thành nhiệm vụ”.Đây là nguồn cổ vũ, động viên to lớn, là chỉ thị, là nhiệm vụ mà Bác tin tưởng giao cho bộ đội vận tải.

Vinh dự, tự hào với phần thưởng cao quý mà Bác Hồ trao tặng,nêu cao tinh thần “Mở đường mà tiến, đánh địch mà đi”, trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, bộ đội vận tải đã có mặt trên khắp các chiến trường, vượt qua muôn vàn hy sinh, gian khổ, vận chuyển hàng triệu lượt cán bộ, chiến sĩ, hàng trăm triệu tấn vật chất, binh khí kỹ thuật… bảo đảm kịp thời cho các hoạt động tác chiến. Đó cũng là quá trình vừa tổ chức xây dựng lực lượng, vừa thực hiện nhiệm vụ và không ngừng trưởng thành của ngành vận tải quân sự; cùng quân và dân ta lập nên những chiến công vang dội, góp phần quan trọng vào sự nghiệp giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước.

Trong thời kỳ đổi mới, đẩy mạnh CNH, HĐH, ngành vận tải quân sự tiếp tục phát huy truyền thống của Bộ đội Vận tải anh hùng, luôn tổ chức thực hiện tốt các mặt công tác vận tải, bảo đảm kịp thời cho nhiệm vụ quân sự, quốc phòng, đặc biệt là nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biển, đảo, phòng chống thiên tai, cứu hộ cứu nạn; đẩy mạnh thực hiện Cuộc vận động“Quản lý, khai thác vũ khí, trang bị kỹ thuật tốt, bền, an toàn, tiết kiệm và an toàn giao thông”,tạo chuyển biến toàn diện trong hoạt động của ngành, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ xây dựng Quân đội nhân dân cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại, góp phần xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam XHCN.

QĐND

Sau khi ân cần hỏi thăm sức khỏe và tình hình công tác cũng như sự đùm bọc của nhân dân trong vùng, Bác căn dặn: “Xe, xăng là mồ hôi, nước mắt, xương máu của nhân dân. Các chú phải chăm sóc xe, yêu xe như con, quý xăng như máu”. Bác cũng yêu cầu cán bộ, chiến sĩ ngành xe phải thực hành tiết kiệm, ra sức giữ gìn tài sản của nhân dân, như tài sản, máu thịt của chính mình. Lời dạy đó đã trở thành phương châm chỉ đạo, khẩu hiệu hành động trong suốt quá trình xây dựng, chiến đấu và trưởng thành của ngành xe-máy quân đội từ khi thành lập đến nay.

Hiện nay, trước sự phát triển vượt bậc của khoa học công nghệ nói chung và khoa học công nghệ quân sự nói riêng, cùng với mở rộng giao thương quốc tế, việc bảo đảm xe, xăng có nhiều thuận lợi. Song lời dạy của Bác cách đây gần 70 năm vẫn còn nguyên giá trị và tiếp tục được phát huy mạnh mẽ trong công cuộc đổi mới đất nước. Thực tế, công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc cần nhiều cơ sở vật chất và đất nước ta còn nghèo, nhất thiết phải ra sức thực hành tiết kiệm.

Thấm nhuần lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh, gần 70 năm qua, Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng, Tổng cục Kỹ thuật và ngành xe-máy quân đội đã nỗ lực biến lời dạy của Bác thành hành động thiết thực; những năm qua đã triển khai thực hiện hiệu quả Cuộc vận động “Giữ tốt, dùng bền, an toàn, tiết kiệm”, hiện nay là “Quản lý, khai thác sử dụng vũ khí trang bị tốt, bền, an toàn, tiết kiệm và an toàn giao thông” trong toàn quân, góp phần to lớn tạo nên sức mạnh của quân đội ta trong thực hiện nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Ngày 28-3 hằng năm đã trở thành ngày truyền thống của ngành xe-máy quân đội.

QĐND

Video liên quan

Chủ Đề