Hôn thú giá thú là gì

NỘI DUNG NGUYÊN TẮC XÁC ĐỊNH CHA, MẸ CHO CON THEO LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNHVIỆT NAM NĂM 2000

2.1. Nguyên tắc xác định cha, mẹ cho con trong giá thú


2.1.1. Khái niệm “con trong giá thú”

Luật HNGĐ có sử dụng cụm từ “con trong giá thú” nhưng lại không đưa ra khái niệm như thế nào là “con trong giá thú”. Pháp luật về hơn nhân và giađình Việt Nam đều sử dụng thuật ngữ “con chính thức” nhằm đề cập đến khái niệm “con trong giá thú”, tuy nhiên tùy từng thời kỳ mà các thuật ngữ này đượchiểu khác nhau, ví dụ như trong Hồng Việt Trung kỳ hộ luật thì “Con chính thức là con do người mẹ có giá thú chính thức mà sinh ra” hoặc theo quy địnhtrong BDLBK thì: “Con chính thức là con do giá thú mà sinh ra”. Trước tiên ta cần phải hiểu “giá thú” là gì?. Theo từ điển Tiếng việt thì “giá thú” là “việc lấyvợ, lấy chồng được pháp luật thừa nhận”, khái niệm này gần giống với khái niệm “hơn nhân”, nên có thể coi “con trong giá thú” là con của cha mẹ có hơnnhân hợp pháp. Theo Luật HNGĐ năm 2000 thì cha mẹ có hơn nhân hợp pháp là cha mẹ đã đăng ký kết hôn và tuân thủ đầy đủ các điều kiện kết hôn mà LuậtHNGĐ quy định, dựa theo các khái niệm tại Điều 8 Luật HNGĐ thì: “hơn nhân là quan hệ giữa vợ chồng được xác lập sau khi đã kết hôn” khoản 6 và“kết hôn là việc nam nữ xác lập quan hệ vợ chồng theo quy định của pháp luật về điều kiện kết hôn và đăng ký kết hôn” khoản 2.Hiện nay, hệ thống pháp luật hơn nhân và gia đình của Nhà nước ta vẫn thừa nhận quan hệ vợ chồng đối với trường hợp nam nữ chung sống với nhaunhư vợ chồng mà không đăng ký kết hôn trước ngày 3-1-1987 ngày Luật HNGĐ năm 1986 có hiệu lực. Vì vậy, hơn nhân được thừa nhận trước phápluật có hai loại: - Có giấy đăng ký kết hơn- Khơng có giấy đăng ký kết hơn nhưng được cơng nhận là vợ chồng trước pháp luật.Tóm lại, “con trong giá thú” là con mà cha mẹ là vợ chồng trước pháp luật cha mẹ của đứa con đó có đăng ký kết hôn theo pháp luật hoặc quan hệ vợchồng của cha mẹ đứa con đó được pháp luật thừa nhận.Điều 63 Luật HNGĐ năm 2000 đã quy định nguyên tắc suy đoán pháp lý xác định cha cho con như sau:“1. Con sinh ra trong thời kỳ hôn nhân hoặc do người vợ có thai trong thời kỳ đó là con chung của vợ chồng.Con sinh ra trước ngày đăng ký kết hôn và được cha mẹ thừa nhận cũng là con chung của vợ chồng.2. Trong trường hợp cha, mẹ không thừa nhận con thì phải có chứng cứ và phải được Toà án xác định.Việc xác định cha, mẹ cho con được sinh ra theo phương pháp khoa học do Chính phủ quy định.”Đồng thời, theo mục 5 Nghị quyết số 022000NQ-HĐTP ngày 23122000 của Hội đồng thẩm phán TANDTC hướng dẫn áp dụng một số quy định củaLuật HNGĐ năm 2000 thì về nguyên tắc trong các trường hợp sau đây phải được coi là con chung của vợ chồng:- Con sinh ra sau khi đã tổ chức đăng ký kết hôn cho đến trước khi chấm dứt quan hệ hơn nhân do Tồ án cơng nhận hoặc quyết định theo yêu cầu của vợhoặc chồng hoặc của cả hai vợ chồng; - Con sinh ra sau khi chấm dứt quan hệ hơn nhân do Tồ án cơng nhận hoặcquyết định theo yêu cầu của vợ hoặc chồng hoặc cả hai vợ chồng, nhưng người vợ đã có thai trong thời kỳ hôn nhân trong thời kỳ từ khi đã tổ chức đăng ký kếthôn cho đến trước khi chấm dứt quan hệ hôn nhân.- Con sinh ra trước ngày đăng ký kết hôn ngày tổ chức đăng ký kết hôn nhưng được cả vợ và chồng thừa nhận.Tại Điều 21 Nghị định số 702001NĐ-CP ngày 03102001 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật HNGĐ đã xác định con chung của vợ chồng:“1. Con sinh ra trong thời kỳ hơn nhân hoặc do người vợ có thai trong thời kỳ hôn nhân theo quy định tại khoản 1 Điều 63 của Luật Hôn nhân và gia đìnhđược xác định là con chung của vợ chồng. Con sinh ra trước ngày đăng ký kết hôn và được cha mẹ thừa nhận cũng làcon chung của vợ chồng. 2. Con sinh ra trong vòng 300 ngày, kể từ ngày người chồng chết hoặc kể từngày bản án, quyết định của Tồ án xử cho vợ chồng ly hơn có hiệu lực pháp luật, thì được xác định là con chung của hai người.”

Từ khoá con ngoài dá thú là gì, con ngoài giá thú, con ngoài giá thú là gì, quyền lợi của con ngoài giá thú là gì, xác định cha mẹ cho con ngoài giá thú

Khái niệm về con ngoài giá thú nhiều khi còn bị hiểu sai hoặc hiểu thiếu. Con ngoài giá thú là gì? Và con ngoài giá thú được hưởng những quyền lợi gì? Hãy tham khảo bài viết dưới đây của Luật sư X.

Bạn đang xem: Hôn thú là gì

Căn cứ pháp lý:

Luật hôn nhân và gia đình 2014

Nội dung tư vấn:

Con ngoài giá thú là gì?

Trong pháp luật không có định nghĩa nào về con ngoài giá thú là gì. Tuy nhiên, hiểu theo lẽ thông thường thì con ngoài giá thú là con được sinh ra trong thời kỳ hôn nhân hợp pháp.

Pháp luật Việt Nam chỉ công nhận một cuộc hôn nhân hợp pháp khi các bên đủ điều kiện kết hôn và thực hiện thủ tục đăng ký kết hôn tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

Bởi vậy, con ngoài giá thú sẽ chỉ xuất hiện trong hai trường hợp:

Thứ nhất, Hai bên nam nữ có con khi chưa đăng ký kết hôn hoặc không đăng ký kết hôn. Cả hai đều còn độc thân

Việc chưa đăng ký kết hôn nhưng vẫn có con, các bên vẫn phải có quyền và nghĩa vụ với con căn cứ theo Quy định tại Điều 14 Luật hôn nhân và gia đình 2014:

Điều 14:Giải quyết hậu quả của việc nam, nữ sống chung với nhau như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn

“1. Nam, nữ có đủ điều kiện kết hôn theo quy định của Luật này chung sống với nhau như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn thì không làm phát sinh quyền, nghĩa vụ giữa vợ và chồng. Quyền, nghĩa vụ đối với con, tài sản, nghĩa vụ và hợp đồng giữa các bên được giải quyết theo quy định tại Điều 15 và Điều 16 của Luật này”.

Thứ hai, Hai bên có tình cảm phát sinh và có con với nhau. Tuy nhiên 1 trong hai bên hoặc cả hai bên đều đã kết hôn.

Quyền xác định cha mẹ cho con ngoài giá thú

Dù sinh ra trong thời kỳ hôn nhân hợp pháp hay không thì đứa trẻ sinh ra vẫn phải được pháp luật bảo hộ về quyền và nghĩa vụ như một đứa trẻ bình thường khác. Bởi vậy Luật hôn nhân và gia đình quy định quyền xác định cha mẹ cho con ngoài giá thú. Cụ thể:

Điều 101. Thẩm quyền giải quyết việc xác định cha, mẹ, con

1. Cơ quan đăng ký hộ tịch có thẩm quyền xác định cha, mẹ, con theo quy định của pháp luật về hộ tịch trongtrường hợpkhông có tranh chấp.

2. Tòa án có thẩm quyền giải quyết việc xác định cha, mẹ, con trongtrường hợpcó tranh chấp hoặc người được yêu cầu xác định là cha, mẹ, con đã chết và trường hợp quy định tại Điều 92 của Luật này.

Quyết định của Tòa án về xác định cha, mẹ, con phải được gửi cho cơ quan đăng ký hộ tịch để ghi chú theo quy định của pháp luật về hộ tịch; các bên trong quan hệ xác định cha, mẹ, con; cá nhân, cơ quan, tổ chức có liên quan theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự.

Không ai sinh ra mà mất quyền không được nhận bố mẹ vì sinh không trong thời kỳ hôn nhân cả. Việc xác định cha mẹ cho con là quyền của con và cũng là nghĩa vụ. Đây là một trong những căn cứ cơ bản để bảo vệ quyền và lợi ích của con theo quy định.

Xem thêm: Hiểu Về Inodes Là Gì ? Cách Giảm Số Lượng Inode Trong Tài Khoản

Theo đó, việc đăng ký xác định cho con ngoài giá thú được thực hiện tại UBND cấp xã nơi con cư trú.

Các quyền lợi của con ngoài giá thú là gì

Sau khi được hoàn thiện thủ tục xác nhận cha mẹ cho con thì con ngoài giá thú cũng sẽ có đầy đủ tất cả các quyền lợi của một người con bình thường. Bao gồm các quyền nhân thân như Quyền cư trú, quyền hộ tịch, giám hộ, quyền tài sản, thừa kế….

Trong đó, quyền sống chung cùng cha mẹ được pháp luật bảo hộ cho đến khi con thành niên Theo Luật Hôn Nhân Gia Đình 2014,

Điều 70. Quyền và nghĩa vụ của con

1. Được cha mẹ thương yêu, tôn trọng, thực hiện các quyền, lợi ích hợp pháp về nhân thân và tài sản theo quy định của pháp luật; được học tập và giáo dục; được phát triển lành mạnh về thể chất, trí tuệ và đạo đức.

2. Có bổn phận yêu quý, kính trọng, biết ơn, hiếu thảo, phụng dưỡng cha mẹ, giữ gìn danh dự, truyền thống tốt đẹp của gia đình.

3. Con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình thì có quyền sống chung với cha mẹ, được cha mẹ trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc.

Con chưa thành niên tham gia công việc gia đình phù hợp với lứa tuổi và không trái với quy định của pháp luật về bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.

Hơn nữa, nghĩa vụ cấp dưỡng khi không sống chung với con được pháp luật quy định cho đến khi con trưởng thành. Quy định cụ thể tại Điều118

“Khi người được cấp dưỡng đã thành niên và có khả năng lao động hoặc có tài sản để tự nuôi mình”. Như vậy, con của bạn 20 tuổi, có khả năng lao động thì người cha sẽ không bắt buộccó nghĩa vụ bắt buộc phải cấp dưỡng nuôi con.

Xem thêm: Đánh Giá Chi Tiết Ios 10: Hệ Điều Hành Ios 10 ? Ios 10 Là Gì

Có thể hơi khóchịu đối với những người vợ/người chồng phải công nhận và sống chung với con ngoài giá thú, tuy nhiên, đứa trẻ sinh ra không hề có lỗi lầm gì cả, việc chăm nom, sinh sống cùng là nghĩa vụ của người làm cha, làm mẹ.

Điều 101. Thẩm quyền giải quyết việc xác định cha, mẹ, con

1. Cơ quan đăng ký hộ tịch có thẩm quyền xác định cha, mẹ, con theo quy định của pháp luật về hộ tịch trong trường hợp không có tranh chấp.

2. Tòa án có thẩm quyền giải quyết việc xác định cha, mẹ, con trong trường hợp có tranh chấp hoặc người được yêu cầu xác định là cha, mẹ, con đã chết và trường hợp quy định tại Điều 92 của Luật này.

Quyết định của Tòa án về xác định cha, mẹ, con phải được gửi cho cơ quan đăng ký hộ tịch để ghi chú theo quy định của pháp luật về hộ tịch; các bên trong quan hệ xác định cha, mẹ, con; cá nhân, cơ quan, tổ chức có liên quan theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự.

2. Con ngoài giá thú tiếng Anh là gì?

Con ngoài giá thú tiếng Anh là Child born out of wedlock

Dưới góc độ khoa học: Giá là xuất giá, thú là hôn thú, giá thú là việc con trai và con gái kết hôn trở thành vợ chồng. Theo đó, con ngoài giá thú là con được sinh ra khi bố, mẹ không phải là vợ chồng.

Theo từ điển Tiếng Việt: Con ngoài giá thú được hiểu là con mà cha mẹ không phải là vợ chồng theo quy định của pháp luật.

Theo từ điển Luật học: Không có giải thích khái niệm con ngoài giá thú là gì mà chỉ đưa ra khái niệm là con ngoài hôn nhân tương tự như khái niệm con ngoài giá thú [con có cha mẹ không phải là vợ chồng].

Dưới góc độ pháp lý: Hiện nay không có một văn bản pháp luật nào đưa ra định nghĩa thế nào là con trong giá thú hay con ngoài giá thú. Căn cứ theo quy định của Luật Hôn nhân và gia đình thì pháp luật Việt Nam chỉ công nhận một cuộc hôn nhân hợp pháp khi các bên đủ điều kiện kết hôn và thực hiện thủ tục đăng ký kết hôn tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền [UBND xã/phường].

3. Quy định của pháp luật về con ngoài giá thú

Như đã khẳng định ở bên trên, theo quy định về con ngoài giá thú của pháp luật về hôn nhân và gia đình thì dù là con trong giá thú hay con ngoài giá thú, con đẻ hoặc con nuôi hợp pháp đều được hưởng những quyền lợi và nghĩa vụ như nhau với cha, mẹ.

Về những quyền và nghĩa vụ cơ bản của con ngoài giá thú theo quy định về con ngoài giá thú của pháp luật hôn nhân và gia đình bao gồm:

Thứ nhất: Được quyền xác định cha mẹ

Không ai sinh ra mà mất quyền không được nhận bố mẹ vì sinh không trong thời kỳ hôn nhân cả. Việc xác định cha mẹ cho con là quyền của con và cũng là nghĩa vụ. Đây là một trong những căn cứ cơ bản để bảo vệ quyền và lợi ích của con theo quy định.

Tại Điều 101 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 về thẩm quyền giải quyết việc xác định cha, mẹ, con như sau:

”Điều 101. Thẩm quyền giải quyết việc xác định cha, mẹ, con

1. Cơ quan đăng ký hộ tịch có thẩm quyền xác định cha, mẹ, con theo quy định của pháp luật về hộ tịch trong trường hợp không có tranh chấp.

2. Tòa án có thẩm quyền giải quyết việc xác định cha, mẹ, con trong trường hợp có tranh chấp hoặc người được yêu cầu xác định là cha, mẹ, con đã chết và trường hợp quy định tại Điều 92 của Luật này.

Quyết định của Tòa án về xác định cha, mẹ, con phải được gửi cho cơ quan đăng ký hộ tịch để ghi chú theo quy định của pháp luật về hộ tịch; các bên trong quan hệ xác định cha, mẹ, con; cá nhân, cơ quan, tổ chức có liên quan theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự.”

Theo đó, việc đăng ký xác định cho con ngoài giá thú được thực hiện tại UBND cấp xã nơi con cư trú.

Thứ hai, quyền và nghĩa vụ của con ngoài giá thú đối với cha, mẹ:

Tại Khoản 2 Điều 68 của Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 thì con sinh ra không phụ thuộc vào tình trạng hôn nhân của cha mẹ đều có quyền và nghĩa vụ như nhau đối với cha mẹ của mình được quy định tại Luật này, Bộ luật Dân sự và các luật khác có liên quan. Con ngoài giá thú có những quyền và nghĩa vụ đối với cha, mẹ như sau:

  • Con ngoài giá thú được cha, mẹ thương yêu, tôn trọng, thực hiện các quyền, lợi ích hợp pháp về nhân thân và tài sản theo quy định của pháp luật; được hưởng các quyền liên quan đến việc phát triển thể chất; phát triển tinh thần, đạo đức và trí tuệ; được học tập trong một môi trường và điều kiện tốt nhất từ cha, mẹ;
  • Con ngoài giá thú có bổn phận và nghĩa vụ của mình phải yêu thương, chăm sóc cho cha, mẹ của mình; tận tâm, hiếu thảo và phụng sự cho cha, mẹ;
  • Con ngoài giá thú chưa thành niên [chưa đủ 18 tuổi] hoặc con ngoài giá thú đã thành niên [đủ 18 tuổi trở lên] nhưng thuộc trường hợp bị mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi sống mình thì có quyền sống chung với cha, mẹ; được cha, mẹ của mình đùm bọc, yêu thương và chăm sóc;
  • Con ngoài giá thú có quyền được tự do lựa chọn nghề nghiệp, nơi cư trú, nơi học tập và rèn luyện bản thân nhằm nâng cao trình độ văn hóa, chuyên môn, nghiệp vụ; tham gia các hoạt động liên quan đến chính trị, kinh tế, văn hóa theo nguyện vọng và khả năng của bản thân. Trong trường hợp sống chung cùng với cha, mẹ thì con ngoài giá thú có nghĩa vụ tham gia công việc của gia đình; thực hiện các công việc liên quan đến sản xuất và lao động phù hợp với bản thân nhằm đóng góp thêm cho thu nhập của gia đình;
  • Con ngoài giá thú được hưởng các quyền liên quan đến tài sản tương ứng theo quy định của Luật Hôn nhân và Gia đình, Bộ luật Dân sự và các văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan. Chẳng hạn như quyền được nhận thừa kế từ cha, mẹ theo di chúc hoặc theo pháp luật; quyền được hưởng tài sản theo công sức đóng góp của mình vào khối tài sản ấy.  

Thứ ba, quyền và nghĩa vụ của cha, mẹ đối với con ngoài giá thú

Về quyền và nghĩa vụ của cha, mẹ đối với con ngoài giá thú có quyền và nghĩa vụ trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục con ngoài giá thú như đối với con trong giá thú như sau:

  • Cha, mẹ có nghĩa vụ và quyền yêu thương con và tôn trọng suy nghĩ, ý kiến của con; chăm sóc con cả về mặt thể chất lẫn tinh thần; tạo mọi điều kiện cần thiết cho con con để con có môi trường học tập tốt nhất để con trở thành người con hiếu thảo trong gia đình, là công dân có ích cho đất nước;
  • Thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình một cách tối đa nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của con ngoài giá thú chưa thành niên [con chưa đủ 18 tuổi] hoặc con đã thành niên [đủ 18 tuổi trở lên] nhưng thuộc trường hợp bị mất năng lực hành vi dân sự hoặc mất khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi sống mình;
  • Cha, mẹ thực hiện các quyền giám hộ hoặc đại diện theo quy định của Bộ luật Dân sự cho con chưa thành niên, con đã thành niên nhưng mất năng lực hành vi dân sự;

Cấm việc phân biệt, đối xử giữa con ngoài giá thú với con trong giá thú hoặc trên cơ sở giới tính hoặc tình trạng hôn nhân của cha mẹ; không được lạm dụng sức lao động của con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động; cấm các hành vi xúi giục, ép buộc con thực hiện các hành vi trái pháp luật hoặc trái đạo đức xã hội.

Ví dụ: Nghĩa vụ cấp dưỡng khi không sống chung với con được pháp luật quy định cho đến khi con trưởng thành [Điều 118 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014].

Kết luận: Mặc dù con ngoài giá thú không được pháp luật Việt Nam hiện nay đưa một định nghĩa hay tiêu chí đặc biệt cụ thể nào cả, tu nhiên khi đã là con người, được sinh ra khi có cả cha và mẹ thì quyền lợi của đứa trẻ sẽ được đảm bảo theo đúng quy định của pháp luật hôn nhân và gia đình hiện nay.

Video liên quan

Chủ Đề