Hướng dẫn lên dây cót đồng hồ automatic năm 2024

Bạn nên lên dây cót cho đồng hồ Tissot tự động của mình mỗi ngày, hoặc ít nhất vài ngày một lần, để đảm bảo đồng hồ luôn chính xác. Nếu bạn không đeo đồng hồ thường xuyên, bạn có thể cần lên dây cót thường xuyên hơn. Dưới đây là hướng dẫn cách lên dây cót đồng hồ automatic Tissot

Nội dung bài viết

Cách lên dây cót đồng hồ automatic Tissot

Đồng hồ tự động được cung cấp năng lượng bởi chuyển động của cổ tay người đeo. Trọng lượng dao động bên trong đồng hồ được tác động bởi chuyển động của cổ tay người đeo. Cơ chế lên dây cót này lưu trữ năng lượng trong dây cót, cung cấp năng lượng cho đồng hồ.

Nếu bạn không đeo đồng hồ tự động thường xuyên hoặc nếu bạn không di chuyển cổ tay đủ mức, dây cót cuối cùng sẽ chạy xuống và đồng hồ sẽ dừng hoạt động. Trong trường hợp này, bạn sẽ cần lên dây cót cho đồng hồ theo cách thủ công.

Lên dây đồng hô Tissot như thế nào?

Để lên dây cót cho đồng hồ Tissot tự động, hãy làm theo các bước sau:

  • Xác định vị trí núm vặn ở bên cạnh đồng hồ.
  • Nhẹ nhàng tháo núm vặn.
  • Kéo núm vặn ra vị trí đầu tiên. Điều này sẽ đặt đồng hồ ở chế độ lên dây cót.
  • Xoay núm vặn theo chiều kim đồng hồ. Bạn sẽ cảm thấy lực cản khi xoay vương miện. Đây là cơ chế lên dây cót cho dây cót.
  • Tiếp tục xoay núm vặn cho đến khi bạn cảm thấy không còn lực cản nữa. Điều này có nghĩa là dây cót đã được quấn hoàn toàn.
  • Đẩy núm vặn trở lại vị trí đầu tiên. Điều này sẽ khóa vương miện và ngăn không cho nó bung ra.

Bạn nên lên dây cót cho đồng hồ Tissot tự động của mình mỗi ngày, hoặc ít nhất vài ngày một lần, để đảm bảo đồng hồ luôn chính xác. Nếu bạn không đeo đồng hồ thường xuyên, bạn có thể cần lên dây cót thường xuyên hơn.

Một số điều cần lưu ý khi lên dây cót cho đồng hồ Tissot tự động

  • Đừng lên dây cót cho đồng hồ. Điều này có thể làm hỏng lò xo chính.
  • Nếu bạn không thoải mái khi tự lên dây cót cho đồng hồ, bạn luôn có thể mang nó đến thợ sửa đồng hồ.
  • Nếu đồng hồ của bạn có khả năng chống nước, hãy đảm bảo vặn chặt núm vặn lại sau khi lên dây cót. Điều này sẽ giúp ngăn nước xâm nhập vào đồng hồ.

Bằng cách làm theo các bước đơn giản này, bạn có thể dễ dàng lên dây cót cho đồng hồ Tissot tự động của mình và giữ cho nó hoạt động chính xác trong nhiều năm tới.

Dưới đây là một số mẹo bổ sung để lên dây cót cho đồng hồ Tissot tự động của bạn:

Bạn có thể lên dây cót cho đồng hồ bằng cách xoay núm vặn theo chiều kim đồng hồ hoặc ngược chiều kim đồng hồ. Tuy nhiên, thông thường nên xoay núm vặn theo chiều kim đồng hồ.

Số lần bạn cần lên dây cót cho đồng hồ sẽ khác nhau tùy thuộc vào mẫu đồng hồ và tần suất bạn đeo nó. Tuy nhiên, theo nguyên tắc chung, bạn nên lên dây cót cho đến khi không còn cảm thấy lực cản nữa.

Nếu bạn không chắc chắn về cách lên dây cót cho đồng hồ của mình, bạn luôn có thể tham khảo hướng dẫn sử dụng đồng hồ hoặc liên hệ với bộ phận dịch vụ khách hàng của Tissot.

Đồng hồ cơ là món phụ kiện ai cũng thích dùng, tuy nhiên, chúng lại bị hạn chế về mức dự trữ năng lượng và người dùng sẽ phải tự tay lên dây cót để cung cấp nguồn năng lượng mới cho bộ máy. Nhưng liệu bạn đã biết cách lên dây cót đúng cách? Galle Watch sẽ hướng dẫn lên dây cót đồng hồ cơ chi tiết nhất ngay dưới đây.

Đồng hồ cơ là món phụ kiện ai cũng thích dùng, tuy nhiên, chúng lại bị hạn chế về mức dự trữ năng lượng và người dùng sẽ phải tự tay lên dây cót để cung cấp nguồn năng lượng mới cho bộ máy. Nhưng liệu bạn đã biết cách lên dây cót đúng cách? Galle Watch sẽ hướng dẫn lên dây cót đồng hồ cơ chi tiết nhất ngay dưới đây.

Đồng hồ cơ là gì?

Đồng hồ cơ là một cỗ máy tinh xảo, với hệ thống bánh răng được sắp xếp khoa học, mang tới khả năng chỉ báo thời gian cực kỳ chính xác mà con người đã chế tạo ra. Những chiếc đồng hồ cơ không sử dụng năng lượng hoạt động từ pin hay mặt trời, mà đòi hỏi người đeo phải tác động trực tiếp lên dây cót để sinh ra nguồn năng lượng mới, giúp cỗ máy vận hành ổn định, trơn tru thông qua việc lên dây cót hàng ngày.

Cấu tạo của đồng hồ cơ cũng phức tạp hơn rất nhiều so với đồng hồ pin, mỗi nhà sản xuất sẽ sử dụng một cỗ máy cơ riêng và khả năng dự trữ năng lượng của các cỗ máy cơ khí này là không giống nhau, phụ thuộc theo xuất xứ.

Ví dụ như cỗ máy cơ của Thụy Sĩ có tần số dao động 28800 vph thì khả năng trữ cót sẽ dao động từ 38 - 40 giờ. Với những mẫu đồng hồ cổ thì khả năng trữ cót có thể chỉ đạt 36 giờ, còn với một số dòng đồng hồ được tăng cường thời gian trữ cót, con số sẽ lên tới 80 giờ. Ngoài ra, các cỗ máy cơ của Nhật Bản, Mỹ, Đức,... đều có khả năng trữ cót từ khoảng 38 đến hơn 40 giờ.

Đồng hồ sau khi sử dụng qua thời gian này nguồn năng lượng sẽ hết và để lấy lại nguồn năng lượng ấy chúng ta sẽ phải lên dây cót lại.

Đồng hồ lên dây cót tay [bên trái] và tự động lên cót sử dụng hộp quay [bên phải]

Phân loại dựa trên cách lên dây cót đồng hồ

Đồng hồ cơ được chia làm 2 loại chính: đồng hồ lên cót tay [Handwinding] và đồng hồ lên cót tự động [Automatic]. Nếu bạn là một người tỉ mỉ và yêu thích sự cổ điển, lịch lãm, hãy chọn cho mình một chiếc đồng hồ lên cót bằng tay. Còn nếu là một người trẻ tuổi hiện đại, năng động, đừng bỏ qua các mẫu đồng hồ lên cót tự động.

Sự giống nhau của hai loại đồng hồ này đó là chúng đều là đồng hồ cơ, sử dụng năng lượng được sinh ra từ dây cót để hoạt động. Tuy nhiên, nguồn năng lượng này lại không tồn tại vĩnh cửu mà cần được nạp thường xuyên. Đối với đồng hồ tự động, người dùng chỉ cần cử động tay là việc lên dây sẽ diễn ra hoàn toàn tự động. Trong khi đó, với đồng hồ lên cót tay bạn sẽ phải lên dây thủ công bằng cách vặn núm cót.

Ở một số loại đồng hồ cơ, nhà sản xuất sẽ trang bị sẵn máy đo năng lượng để người dùng dễ dàng nhận biết và nạp ngay khi sắp hết. Tuy nhiên, một số khác thì lại không có mà bạn sẽ phải tự áng chừng. Nhìn chung nguồn năng lượng này sẽ kéo dài gấp khoảng 2 - 3 lần so với thời gian bạn cử động để lên dây cót. Ví dụ: 1 ngày bạn đeo đồng hồ khoảng 8 tiếng, sau khi tháo ra, đồng hồ sẽ chạy được 16 - 24 tiếng tiếp theo cho đến khi dừng hẳn.

Đồng hồ cơ được chia làm hai loại là đồng hồ cơ tự động và đồng hồ cơ lên cót tay

Hướng dẫn cách lên dây cót đồng hồ cơ

Theo như phân loại ở trên, chúng ta thấy được mỗi loại đồng hồ cơ sẽ có cách lên cót khác nhau, phụ thuộc vào cấu tạo của bộ máy. Chúng đòi hỏi người dùng phải hình thành thói quen lên cót đều đặn. Việc lên dây cót cũng không làm mất quá nhiều thời gian hay công sức của bạn, nhưng đòi hỏi sự khéo léo, cẩn thận nếu không muốn làm hỏng cả bộ máy bên trong. Và nhiều người vẫn thường hỏi đồng hồ Automatic có cần lên dây cót không? Câu trả lời bạn sẽ biết ngay sau đây.

Cách lên dây cót đồng hồ cơ Automatic [tự động]

Cấu trúc của dòng đồng hồ cơ Automatic bao gồm hệ thống bánh tạ và cuộn dây cót, chúng hoạt động dựa trên chuyển động của người đeo, khiến cho bánh tạ quay và dây cót tạo ra năng lượng cho đồng hồ.

Vì thế, cách lên dây cót đồng hồ cơ Automatic rất đơn giản và thuận tiện, đặc biệt là đối với người bận rộn. Bạn chỉ cần cử động cánh tay thì đồng hồ sẽ tự động lên dây cót và nạp năng lượng cho bộ máy. Điều này có nghĩa là trong cuộc sống thường ngày, bạn nên có những cử động nhẹ nhàng nơi cánh tay, có thể là chạy bộ hoặc bắt tay,...Nhưng bạn cần nhớ phải đeo đồng hồ trên tay tối thiểu là 8 tiếng/ngày nhé thì đồng hồ mới đủ năng lượng để tiếp tục hoạt động.

Lưu ý:

- Một số dòng đồng hồ Automatic sẽ có thêm chức năng lên cót tay, bạn có thể sử dụng núm vặn để lên dây. Tuy nhiên, nếu chiếc đồng hồ của bạn không có thì hãy cầm chúng lên tay và lắc nhẹ khoảng 20 - 40 lần để nạp năng lượng nhé!

- Mỗi tuần cần lên cót tay từ núm vặn điều chỉnh nhằm hỗ trợ đồng hồ hoạt động chính xác hơn.

- Vì năng lượng lưu trữ không thể sử dụng vĩnh viễn nên đồng hồ sẽ ngưng hoạt động nếu bạn không sử dụng trong thời gian dài, điều này có thể làm giảm tuổi thọ của bộ máy. Do đó, bạn cần kiểm tra tình trạng của chiếc đồng hồ thường xuyên hơn.

Hướng dẫn lên dây cót đồng hồ Automatic

Cách lên dây cót đồng hồ đeo tay Handwinding

Lên dây cót đồng hồ cơ Handwinding đòi hỏi sự khéo léo và cẩn thận hơn so với đồng hồ Automatic. Nếu lên dây mạnh quá sẽ gây ảnh hưởng cho bộ dây cót bên trong. Hãy thực hiện theo các bước dưới đây:

- Bước 1: Tháo đồng hồ ra khỏi tay. Xác định vị trí núm chỉnh giờ.

- Bước 2: Tay trái giữ chặt mặt đồng hồ và tay phải tiến hành vặn núm. Tránh lên dây cót quá căng, sẽ dẫn tới đứt cót, ảnh hưởng tới đồng hồ. Có một số loại đồng hồ sẽ phải rút chốt để lên cót tay.

Đến đây, có nhiều người hỏi rằng lên dây cót đồng hồ cơ theo chiều nào là đúng nhất? Lên dây cót đồng hồ cơ bao nhiêu vòng là đủ? Câu trả lời đó là vặn theo chiều kim đồng hồ [từ dưới lên trên] và hãy vặn cho đến khi đạt 20 - 40 vòng, mỗi lần vặn là nửa vòng.

Lưu ý:

- Không vừa đeo đồng hồ vừa lên dây cót, sẽ khiến núm điều chỉnh bị cong vênh.

- Hãy đặt một khoảng thời gian cố định trong ngày để lên dây cót, ví dụ như: buổi sáng sau khi thức dậy, buổi tối trước khi đi ngủ,...để tránh tình trạng quên lên cót.

- Không đeo đồng hồ khi đang tắm hoặc tại khu vực nhiệt độ cao [như phòng xông hơi, hoặc nấu ăn]

- Không nên đeo đồng hồ khi chơi thể thao, tránh trường hợp va đập không mong muốn ảnh hưởng tới phần dây cót bên trong.

- 9h sáng đến 12 giờ trưa chính là khoảng thời gian tốt nhất để điều chỉnh đồng hồ.

- Đối với dòng đồng hồ có độ chống nước cao và thiết kế núm có zen khóa chống nước, hãy nhớ vặn chặt ren về vị trí ban đầu sau khi chỉnh giờ để đảm bảo hơi nước không lọt vào bên trong đồng hồ.

Xoay núm vặn để lên dây cót cho đồng hồ

Một vài thao tác cơ bản như trên không chỉ giúp đảm bảo độ bền của cỗ máy đeo tay, mang tới sự chính xác cho đồng hồ mà còn thể hiện đẳng cấp của những tay chơi sành sỏi. Galle Watch hy vọng bạn đã có được những thông tin bổ ích về cách lên dây cót đồng hồ cơ và giữ mãi ngọn lửa tình yêu đối với dòng đồng hồ truyền thống.

Chủ Đề