Hướng dẫn thay nước cho bể thuỷ sinh mới setup

Trước khi thay nước 1 2 ngày bạn nên chuẩn bị sẵn 1 thùng nước để thay nước cho cá. Bạn có thể chạy sục khí hoặc phơi nắng trước 1 ngày để nước bay khí clo.

Bước 2: Hút phân bể cá.

Nếu bể cá của bạn có phân ở dưới đáy bể, bạn có thể dùng dụng cụ hút phân để làm sạch đáy bể trước khi thay một phần nước hồ cá. Việc hút phân sau đó bổ sung phần nước được hút ra sẽ giúp bạn tích kiệm được thời gian và không làm thay đổi bố cục hồ cá của bạn.

Bước 3: Cọ rửa các đồ trang trí trong bể.

Nếu hồ của bạn có các đồ trang trí như nhà cửa sứ, rong, cây thủy sinh, bạn có thể bỏ chúng ra ngoài, rửa sạch xong lại đặt vào vị trí trước đây của chúng.

Bước 4: Thay khoảng 30 35% lượng nước của bể sau đó bỏ sung lại lượng nước đó bằng nước bạn đã chuẩn bị trước đó.

PHÁT HIỆN DẤU HIỆU BẤT THƯỜNG KHI THAY NƯỚC BỂ CÁ

Trong quá trình chăm sóc, bạn phải thường xuyên quan sát kỹ cá để biết được thói quen và sở thích của cá. Từ đó kịp thời tránh những tác động không hợp và khiến cá bị mắc bệnh.

Nếu thấy cá có biểu hiện mệt mỏi, bơi lội thất thường. Có dấu hiệu bỏ ăn, thức ăn thừa nhiều. Mắt đỏ khác thường, có thể đứng yên một chỗ không chịu bơi. Màu sắc cá có nhiều biến đổi. Quan sát phát hiện có một số chấm đen ở vây và dọc theo sống lưng thì chắc chắn cá bị ngộ độc khí Amoniac.

Lúc này bạn cần thay nước hồ cá ngay và chăm sóc cá thật cẩn thận. Nếu nghiêm trọng quá thì bạn cần hỏi ý kiến của những nguồn nuôi cá chuyên nghiệp hoặc chủ cửa hàng cá cảnh.

//taphoathuysinh.com/ - PHỤ KIỆN THỦY SINH TRỌN GÓI - Hotline: 0166 6632 123 [SMS/VIBER/ZALO] - Đ/c: 70/1 Đường 53, Tân Quy Q.7, Tp.HCM - FANPAGE: //www.facebook.com/TapHoaThuySinhOnline/

Lắp đặt bể cá thủy sinh trong nhà được coi là thú vui tao nhã của không ít người. tuy nhiên việc chăm sóc bể cá thủy sinh như thế nào cho đúng lại là điều mà không phải ai cũng biết. Để làm rõ vấn đề này, Royallandscape sẽ tư vấn giúp bạn những kỹ thuật sau.

Chăm sóc bể cá thủy sinh mới setup

Tháng đầu tiên sau khi lắp đặt bể cá là thời gian khó khăn nhất vì môi trường nước của bể cá chưa ổn định, cây, cá chưa thích nghi với nước mới, độ dinh dưỡng trong bể cũng chưa được cân bằng… nên đòi hỏi người chơi bể cá phải có sự chăm sóc bể cá cảnh của mình tỉ mỉ, cẩn thận.

Để xóa đi những nỗi lo này, bạn cần làm theo một số điều sau:

- Máy lọc hoạt động liên tục, 24/24 để loại bỏ cặn bẩn và giúp vi sinh phát triển tụ nhiên, tạo nền tảng cho quá trình lọc nước sau này. Dòng nước được tạo ra từ máy lọc cũng giúp cho các loại cây thủy sinh ưa dòng chảy phát triển tốt hơn, thuận lợi hơn.

- Ánh sáng: Tổng thời gian cung cấp ánh sáng cho bể cá thủy sinh tối thiểu từ 8 tiếng và tối đa là 12 tiếng mỗi ngày. Tuần đầu tiên nên giảm ánh sáng còn 50% tổng công suất chiếu sáng của cả bể. Đến tuần thứ 2, bạn cần tăng dần cường độ chiếu sáng cho bể.

Cách làm này giúp cho cây thủy sinh trong bể cá cảnh thích nghi dần với môi trường nước và dễ bám rễ vào nền bể hơn. Bên cạnh đó, bể mới thường có nhiều dinh dưỡng, nếu nếu chiếu sáng mạnh thì rêu có hại sẽ phát triển quá mức làm bể cá thủy sinh nhanh xuống cấp.

- Thay nước: thay nước sẽ giúp loại bỏ bớt lượng dinh dưỡng dư thừa trong bể mới, tạo môi trường tốt cho cá và làm cho nước trong sạch hơn.

Chăm sóc bể cá thủy sinh đang hoạt động ổn định

- Ánh sáng: Khác với bể cá mới setup, bạn nên chia thời gian chiếu sáng thành 2 giai đoạn nhưng vẫn đảm bảo thời gian tối đa nhằm ngừa tảo hại phát triển. Bạn nên sử dụng ổ cắm hẹn giờ cho hệ thống chiếu sáng của bể để đảm bảo lượng chiếu sáng phù hợp nhất.

- Dinh dưỡng: Không chỉ với bể mới setup mà bể đang hoạt động ổn định cũng cần được bổ sung dinh dưỡng cho cây thủy sinh. Nên thường xuyên theo dõi để phát hiện cây bị bệnh hay những dấu hiệu của việc thiếu dinh dưỡng để có bổ sung kịp thời nhất.

- Thay nước: Cần thực hiện đều đặn để đảm bảo nước trong bể cá thủy sinh luôn trong và sạch. Không nên vượt quá 50% tổng lượng nước trong bể để môi trường của bể cá không bị xáo trộn, dẫn đến ảnh hưởng tới cá và các cây thủy sinh.

- Cắt tỉa cây: Việc làm này sẽ giúp cho cây có hình dáng bắt mắt hơn, tăng thêm phần sinh động cho bể cá thủy sinh nhà bạn.

- Cho cá ăn: Không nên cho cá ăn quá nhiều để tránh dư thừa thức ăn trong bể. Lượng thức ăn thừa này sẽ làm bể bị ô nhiễm, đục nước, lâu ngày sẽ gây bệnh cho cá. Nếu có thức ăn thừa trong bể bạn cần được vớt chúng ra ngay.

Trên đây là một số kỹ thuật để chăm sóc bể cá thủy sinh một cách tốt nhất. Ngoài ra để có những tư vấn cụ thể hay cần dịch vụ chăm sóc bể cá chuyên nghiệp, bạn có thể liên hệ với Royallandscape - Địa chỉ cung cấp và có dịch vụ trọn gói về bể cá cảnh, bể cá thủy sinh... Chúng tôi đã làm hài lòng ngay cả với những vị khách khó tính nhất. Còn bạn thì sao?

Set up bể thủy sinh bao lâu thì thả cá?

Lời khuyên: sau khi set hồ, chạy lọc cỡ 3-4 tuần mới nên thả cá tép, có thể châm vi sinh, sục oxi cho hệ vi sinh phát triển nhanh hơn.

Cho vi sinh bao lâu thì thả cá?

Vây nên với trường hợp này người nuôi cá nên đợi khoảng 48 tiếng sau khi châm vi sinh mới thả cá vào. Điều này đảm bảo môi trường đã đủ ổn định và đủ kiện kiện an toàn cho cá sinh sống và phát triển.

Nên thay nước hồ thủy sinh bao lâu?

– Thường thì mỗi tuần hoặc 2 tuần nên thay 1 lần, mỗi lần 30-50% . Hồ mới set nên thay nước nhiều hơn. khi thay nước nên chú ý nhất là nhiệt độ, nếu nhiệt độ chênh lệch giữa nước mới và nước cũ quá cao thì không nên thay nước, có thể thay buổi sáng vì lúc này nhiệt độ nước trong nhà tương đối mát.

Họ mới setup bao lâu thì thấy nước?

Thời điểm thay nướcTrong 3 – 4 tuần đầu tiên, bạn cần phải thay nước từ 25 – 50% khoảng 1 vài lần trong tuần [tối thiểu 3 lần/tuần]. Sau thời gian đó, các bạn có thể thay nước khoảng 30% lượng nước trong bể mỗi tuần một lần.

Chủ Đề