Lãnh đạo cuộc cách mạng tư sản Bắc Mỹ

Mục lục

  • 1 Nguồn gốc
    • 1.1 1651–1748: Mầm móng ban đầu
    • 1.2 1764-1766: áp thuế và thu hồi
    • 1.3 1767-1773: Đạo luật Townshend và Đạo luật Trà
    • 1.4 1774–1775: Các Đạo luật không khoan nhượng và Đạo luật Quebec
  • 2 Chiến sự bắt đầu
  • 3 Tạo hiến pháp nhà nước mới
  • 4 Độc lập và Liên minh
  • 5 Bảo vệ cách mạng
    • 5.1 Sự trở lại của Anh: 1776-1777
    • 5.2 Tù nhân
    • 5.3 Liên minh của Mỹ sau năm 1778
    • 5.4 Người Anh di chuyển về phía Nam, 1778-1783
      • 5.4.1 Cuộc đầu hàng tại Yorktown [1781]
    • 5.5 Kết thúc chiến tranh
  • 6 Hòa ước Paris
  • 7 Tài chính
  • 8 Kết luận về cuộc cách mạng
    • 8.1 Tạo ra một "liên minh hoàn hảo hơn" và quyền bảo đảm
    • 8.2 Nợ quốc gia
  • 9 Tư tưởng và phe phái
    • 9.1 Tư tưởng đằng sau Cách mạng
      • 9.1.1 Chủ nghĩa Tự do
      • 9.1.2 Chủ nghĩa Cộng hòa
      • 9.1.3 Những người ly khai Tin lành và cuộc Đại tỉnh thức
    • 9.2 Tầng lớp và tâm lý của các phe phái
    • 9.3 Vua George III
    • 9.4 Các nhà yêu nước
    • 9.5 Những người trung thành
    • 9.6 Trung lập
    • 9.7 Vai trò của phụ nữ
  • 10 Những nước tham gia khác
    • 10.1 Pháp
    • 10.2 Tây Ban Nha
    • 10.3 Người da đỏ
    • 10.4 Người Mỹ da đen
  • 11 Ảnh hưởng của cuộc Cách mạng
    • 11.1 Người nước ngoài trung thành
    • 11.2 Giải thích
    • 11.3 Truyền cảm hứng cho tất cả các thuộc địa
    • 11.4 Tình trạng của phụ nữ Mỹ
    • 11.5 Tình trạng của người Mỹ gốc Phi
    • 11.6 Kỷ niệm
  • 12 Xem thêm
  • 13 Chú thích
  • 14 Tham khảo

Nêu những điểm chung và riêng của Cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII, chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ và Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII [có thể lập bảng so sánh, hệ thống kiến thức...]

Đề bài

Nêu những điểm chung và riêng của Cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII, Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ và Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII [có thể lập bảng so sánh, hệ thống kiến thức,…].

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào những kiến thức đã học để so sánh

Lời giải chi tiết

Điểm chung:

Các cuộc CMTS thời kì cận đại đều có điểm chung là muốn đánh đổ chế độ phong kiến để mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.

* Bảng so sánh các cuộc CMTS thời kì cận đại

Nội dung

Cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII

Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ

Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII

Nhiệm vụ, mục tiêu

- Lật đổ chế độ phong kiến chuyên chế.

- Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.

- Lật đổ nền thống trị của thực dân Anh.

- Mở đường cho chủ nghĩa tư bản Bắc Mĩ phát triển.

- Xóa bỏ chế độ quân chủ chuyến chế.

- Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.

Lãnh đạo

Quý tộc mới, tư sản.

Tư sản , chủ nô.

Tư sản.

Hình thức

Nội chiến.

Cách mạng giải phóng dân tộc.

Nội chiến, chiến tranh vệ quốc.

Kết quả,

Ý nghĩa

- Lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.

- Thiết lập chế độ quân chủ lập hiến.

- Giải phóng Bắc Mĩ khỏi sự thống trị của thực dân Anh, thành lập quốc gia tư sản, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.

- Góp phần thúc đẩy cách mạng chống phong kiến ở châu Âu, phong trào đấu tranh của nhân dân Mĩ La-tinh cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX.

- Lật đổ nền quân chủ chuyên chế, thủ tiêu tàn dư phong kiến, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.

- Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân.

- Chế độ phong kiến bị lung lay ở khắp châu Âu.

- Mở ra thời đại mới của chủ nghĩa tư bản trên thế giới.

Tính chất

Là một cuộc cách mạng tư sản chưa triệt để.

Là một cuộc cách mạng tư sản chưa triệt để.

Là một cuộc cách mạng tư sản triệt để.

Loigiaihay.com

  • Nêu một số luận điểm cơ bản trong tư tưởng của Mác, Ăng-ghen và Lê-nin về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.

    Giải bài tập 3 trang 46 SGK Lịch sử 11

  • Lập bảng thống kê những diễn biến chính của Chiến tranh thế giới thứ nhất

    Giải bài tập 5 trang 46 SGK Lịch sử 11

  • Trình bày diễn biến chính của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở các nuớc châu Á

    Giải bài tập 4 trang 46 SGK Lịch sử 11

  • Nội dung cơ bản của lịch sử thế giới cận đại bao gồm những vấn đề nào?

    Giải bài tập 1 trang 46 SGK Lịch sử 11

  • Lý thuyết ôn tập lịch sử thế giới cận đại

    Lý thuyết ôn tập lịch sử thế giới cận đại

  • Tại sao thực dân Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu tấn công đầu tiên ?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 1 trang 109 SGK Lịch sử 11

  • Tại sao khởi nghĩa Hương Khê được coi là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất của phong trào Cần Vương ?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 133 SGK Lịch sử 11

  • Nêu tình hình Việt Nam giữa thế kỉ XIX, trước cuộc xâm lược của thực dân Pháp.

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 107 SGK Lịch sử 11

  • Những nguyên nhân nào khiến cho cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược của quân dân ta từ năm 1858 đến năm 1884 thất bại ?

    Giải bài tập 2 trang 123 SGK Lịch sử 11

Cách mạng Hà Lan thế kỷ XVI

Trước hết để có thể nêu ý nghĩa lịch sử của các cuộc cách mạng tư sản đầu tiên bài viết xin đưa ra các cuộc cách mạng tư sản đầu tiên để bạn đọc nắm rõ.

Cách mạng Hà Lan thế kỷ XVI là một trong những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên. Đầu thế kỉ XVI, Nê-đéc-lan là nơi có nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển nhất ở châu Âu nhưng lại chịu sự thống trị khốn khổ của vương quốc Tây Ban Nha. Các cuộc đấu tranh của nhân dân Nê-đéc-lan ngày càng nhiều. Tiêu biểu nhất là cuộc đấu tranh tháng 8/1566 là cuộc đấu tranh bị đàn áp đẫm máu. Các tỉnh Bắc Nê đéc len thành lập nước Cộng hòa – Các tỉnh Liên hiệp 1581 [Sau này gọi là Hà Lan]. Hà Lan độc lập vào năm 1648.

Video liên quan

Chủ Đề