Mẫu báo cáo thực hành Công nghệ 6 bài 12

Chào bạn Giải Công nghệ lớp 6 Bài 12 trang 64 sách Kết nối tri thức với cuộc sống

Giải bài tập SGK Công nghệ 6 trang 64, 65, 66, 67 sách Kết nối tri thức với cuộc sống giúp các em học sinh lớp 6 xem gợi ý giải các câu hỏi Bài 12: Nồi cơm điện của chương IV: Đồ dùng điện trong gia đình.

Qua đó, các em sẽ biết cách trả lời toàn bộ các câu hỏi của bài 12 trong sách giáo khoa Công nghệ 6 Kết nối tri thức với cuộc sống. Đồng thời, cũng giúp thầy cô tham khảo để soạn giáo án cho học sinh của mình theo chương trình mới. Mời thầy cô và các em cùng theo dõi nội dung chi tiết trong bài viết dưới đây của Download.vn:

Công nghệ lớp 6 bài 12: Nồi cơm điện

  • Phần mở đầu
  • Khám phá
  • Kết nối năng lực
  • Luyện tập
  • Vận dụng

❓Cơm được nấu như thế nào trước khi có nồi cơm điện? Nồi cơm điện làm việc như thế nào? Làm sao để lựa chọn, sử dụng nồi cơm điện đúng cách, tiết kiệm và an toàn?

Trả lời:

Trước đây, khi chưa có nồi cơm điện, người ta nấu cơm bằng bếp củi, bếp than.

Khám phá

❓Quan sát hình 12.2 và cho biết tên gọi của các bộ phận 1, 2, 3, 4, 5

Trả lời:

Tên các bộ phận:

1 – thân nồi, 2 – nồi nấu, 3 - nắp nồi, 4 – bộ phận sinh nhiệt, 5 – bộ phận điều khiển.

Kết nối năng lực

❓Gia đình bạn Hoa có bốn người: mẹ, Hoa và em trai gần một tuổi. Em hãy giúp Hoa lựa chọn một chiếc nồi cơm điện phù hợp nhất với gia đình bạn ấy trong ba loại dưới đây và giải thích cho sự lựa chọn đó.

a. Nồi cơm điện có thông số: 220 V, 680 W, 2,0 L.

b. Nồi cơm điện có thông số: 220 V, 775 W, 1,8 L.

c. Nồi cơm điện có thông số: 220 V, 775 W, 1,0 L.

Trả lời:

Gia đình Hoa nên lựa chọn loại nồi [c] vì em trai của Hoa gần một tuổi nên lượng ăn chưa nhiều. Vì vậy loại nồi có thông số: 220 V, 775 W, 1,0 L phù hợp với gia đình có từ 2-4 người ăn.

Luyện tập

❓Quan sát hình 12.5 và chỉ ra những điểm có thể gây mất an toàn khi sử dụng nồi cơm điện.

Trả lời:

Những điểm có thể gây mất an toàn khi sử dụng nồi cơm điện là:

Dùng tay để tiếp xúc với van thoát hơi khi nồi đang nấu có thể gây bỏng tay.

Nồi cơm điện đặt ở nơi ẩm ướt, có nước.

Vận dụng

❓Tìm hiểu và cho biết thông tin về loại nồi cơm điện nhà em, hoặc nhà người thân của em đang sử dụng. Quan sát việc sử dụng nồi cơm điện đó và cho biết việc sử dụng nồi cơm điện đã an toàn chưa.

Trả lời:

Loại nồi cơm điện nhà em đang dùng là nồi cơm điện có thông số: 220 V, 680 W, 2,0 L . Qua quan sát, em thấy gia đình em đã sử dụng nồi cơm điện đúng cách và an toàn.

Cập nhật: 16/03/2022

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Loạt bài Giải bài tập Công nghệ lớp 6 Bài 12 Kết nối tri thức với cuộc sống, Cánh diều, Chân trời sáng tạo được biên soạn bám sát chương trình sách Công nghệ lớp 6 sách mới đầy đủ, chi tiết giúp học sinh dễ dàng làm bài tập về nhà môn Công nghệ lớp 6 Bài 12.

Quảng cáo

Câu hỏi giữa bài

Vận dụng

Xem thêm giải bài tập Công nghệ lớp 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống:

Quảng cáo

Câu hỏi giữa bài

Luyện tập & Vận dụng

Quảng cáo

Xem thêm giải bài tập Công nghệ lớp 6 sách Cánh diều:

Bên cạnh đó là các video bài giảng, video hướng dẫn giải bài tập Công nghệ lớp 6 Bài 12 chi tiết cũng như lý thuyết, bộ câu hỏi, bài tập trắc nghiệm theo bài học, các dạng bài tập và bộ đề thi Công nghệ lớp 6.

Lưu trữ: Giải bài tập Công nghệ lớp 6 Bài 12 - sách cũ

Hiển thị nội dung

Xem thêm các loạt bài Để học tốt Công nghệ lớp 6 hay khác:

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 6 có đáp án

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giải bài tập Công nghệ 6 | Soạn Công nghệ lớp 6 của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung sgk Công nghệ lớp 6.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

- Nhận biết và nêu được chức năng của các bộ phận chính của nổi cơm điện.

- Vẽ được sơ đồ khối và mô tả được nguyên lí làm việc của nồi cơm điện.

-  Đọc và hiểu được ý nghĩa thông số kĩ thuật của nổi cơm điện.

- Lựa chọn và sử dụng được các loại nổi cơm điện đúng cách, tiết kiệm, an toàn.

  1. Năng lực
  2. a] Năng lực công nghệ

- Chủ động đề xuất mục đích hợp tác khi được giao nhiệm vụ trong nhóm để tìm hiểu về cách sử dụng nồi cơm điện.

- Xác định được và biết tìm hiểu các thông tin liên quan đến vấn đề, để xuất giải pháp giải quyết vấn để.

- Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, hợp tác, trao đổi nhóm.

- Chăm chỉ vận dụng kiến thức đã học về nổi cơm điện vào cuộc sống hằng ngày trong gia đình.

- Thích tìm hiểu thông tin để mở rộng hiểu biết.

  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  2. Đối với giáo viên:

- Tranh cấu tạo và nguyên lí làm việc của nổi cơm điện đơn chức năng

- Nồi cơm điện đơn chức năng.

  1. Đối với học sinh: Sgk, dụng cụ học tập, đọc bài trước theo sự hướng dẫn của giáo viên.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

  1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU [HOẠT ĐỘNG DẪN NHẬP]
  2. Mục tiêu: Huy động sự hiểu biết, kinh nghiệm của HS liên quan tới việc sử dụng nồi cơm điện; phát hiện ra ưu điểm của việc sử dụng nổi cơm điện để nấu cơm so với nấu cơm bằng bếp củi, bếp gas,... Gợi sự tò mò và tạo tâm thế học tập cho HS vào nội dung bài học.
  3. Nội dung: HS được yêu cầu trả lời câu hỏi về các cách nấu cơm trước khi có nổi cơm điện, nêu cách sử dụng và lựa chọn nổi cơm đúng cách, an toàn theo sự hiểu biết của bản thân.
  4. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
  5. Tổ chức thực hiện:

- Sử dụng câu hỏi và hình ảnh dưới tiêu để bài học trong SGK, GV định hướng HS vào chủ đề bài học thông qua việc đặt câu hỏi nhằm khơi gợi cảm xúc, hiểu biết trong thực tiễn của HS.

- HS xem tranh, tiếp nhận câu hỏi và nêu lên suy nghĩ của bản thân

- GV đặt vấn đề: Cơm thường được nấu bằng bếp gas, bếp củi trước khi có nồi cơm điện. Nấu cơm bằng nổi cơm điện sẽ tiết kiệm được thời gian cho người nấu cơm. Để lựa chọn và sử dụng nổi cơm điện sao cho đúng cách, tiết kiệm và an toàn cần dựa trên một số lưu ý cụ thể. Để hiểu rõ hơn nội dung, chúng ta tìm hiểu bài 12: Nồi cơm điện.

  1. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1 : Cấu tạo nồi cơm điện

  1. Mục tiêu: Nhận biết và nêu được cầu tạo, chức năng các bộ phân của nồi cơm điện.
  2. Nội dung: HS được yêu cầu mô tả lại hình dáng, kể tên các bộ phận của nổi cơm điện được sử dụng trong gia đình HS. Sau đó đọc SGK về cấu tạo và ghi vào vở kết quả thực hiện nhiệm vụ trong hộp chức năng Khám phá [trang 65 SGK].
  3. Sản phẩm học tập: Bản ghi chép câu trả lời của nhóm HS về cấu tạo của nồi cơm điện.
  4. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV yêu cầu HS mô tả hình dáng, các bộ phận của nổi cơm điện ở gia đình HS đang

sử dụng.

- GV yêu cầu HS đọc thông tin trong mục I - SGK. Cấu tạo [trang 64, 65 -SGK], tổ chức cho HS thảo luận nhóm theo gợi ý trong hộp chức năng Khám phá [trang 65 - SGK] nêu cấu tạo và chức năng các bộ phận của nồi cơm điện.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

+ HS nghe GV giảng bài, tiếp nhận câu hỏi và tiến hành thảo luận.

+ GV quan sát, hướng dẫn khi học sinh cần sự giúp đỡ.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

+ HS trình bày kết quả

+ GV gọi HS khác nhận xét và bổ sung

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức

+ Hs ghi chép bài đầy đủ vào vở.

I. Cấu tạo nồi cơm điện

- Nắp nồi: có chức năng bao kín và giữ nhiệt. Trên nắp nồi có van thoát hơi giúp điều chỉnh

áp suất trong nồi cơm điện.

- Thân nồi: có chức năng bao kín, giữ nhiệt và liên kết các bộ phận khác của nồi. Mặt trong của thân nồi có dạng hình trụ và là nơi đặt nỏi nấu.

- Nồi nấu: có dạng hình trụ. Phía trong của nồi nấu thường được phủ lớp chỗng dính.

- Bộ phận sinh nhiệt: là mầm nhiệt có dạng hình đĩa, thường đặt ở đáy mặt trong của thân nồi, có vai trò cung cập nhiệt cho nồi.

- Bộ phận điều khiển: được gắn vào mặt ngoài của thân nỏi dùng để bật, tắt, chọn chế độ nấu, hiên thị trạng thái hoạt động của nôi cơm điện.

Hoạt động 2 : Nguyên lí làm việc

  1. Mục tiêu: Vẽ được sơ đồ khối, mô tả được nguyên lí làm việc của nổi cơm điện.
  2. Nội dung: HS đọc nội dung nguyên lí làm việc của nổi cơm điện trong SGK, quan sát sơ đổ nguyên lí làm việc, nhận xét sự khác nhau của các bộ phận của nổi cơm điện giữa chế độ nấu và giữ ấm; vẽ vào vở sơ đồ khối.
  3. Sản phẩm học tập: Bản vẽ sơ đồ khối nguyên lí làm việc của nổi cơm điện trong vở của HS.
  4. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV yêu cầu HS đọc mục II trang 65 SGK, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi:

Nồi cơm điện làm việc như thế nào? Quan sát Hình 12.3a và 12.3b và nhận xét sự khác nhau về màu sắc giữa các khối chức năng trong đó. Giải thích tại sao lại có sự khác nhau này?

- GV yêu cầu HS vẽ vào vở sơ đồ khối sau khi đã hiểu và mô tả được nguyên lí làm việc của nổi cơm điện.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

+ HS nghe GV giảng bài, tiếp nhận câu hỏi và tiến hành thảo luận.

+ GV quan sát, hướng dẫn khi học sinh cần sự giúp đỡ.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

+ HS trình bày kết quả

+ GV gọi HS khác nhận xét và bổ sung

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức

+ Hs ghi chép bài đầy đủ vào vở.

II. Nguyên lí làm việc

- Khi bắt đầu nấu, bộ phận điều khiển cắp điện cho bộ phận sinh nhiệt, khi đó nồi làm việc ở chế độ nấu.

- Khi cơm cạn nước, bộ phận điều khiển làm giảm nhiệt độ của bộ phận sinh nhiệt, nồi chuyển sang chế độ giữ ấm.

Hoạt động 3 : Lựa chọn và sử dụng

- HS đọc được thông số kĩ thuật của nổi cơm điện. Lựa chọn nổi cơm điện dựa trên những nguyên tắc chung và phù hợp với nhu cầu, điều kiện của gia đình.

- Nắm được cách thức sử dụng nồi cơm an toàn, hiệu quả.

  1. Nội dung: HS thực hiện nhiệm vụ trong hộp chức năng Kết nối năng lực và ghi vào vở.
  2. Sản phẩm học tập: Bản ghi chép của cá nhân, nhóm HS.
  3. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV cho HS ôn lại những nguyên tắc chung về lựa chọn đồ dùng điện trong gia đình [đã học trong Bài 10 SGK], lưu ý thêm HS tới thông số về dung tích của nổi cơm điện.

- Ở hoạt động này, GV yêu cầu HS dựa vào hộp chức năng Kết nối năng lực và Bảng 12.1 [trang 66 SGK] để lựa chọn nồi cơm điện dựa trên các tiêu chí: số người [nhà có trẻ em], nhu cầu sử dụng,... để lập luận và có thể đưa ra những sự lựa

Chọn khác nhau.

- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi, thảo luận, kể tên các công việc cần thực hiện khi sử dụng nổi cơm điện để nấu cơm ở gia đình.

- GV yêu cầu HS quan sát, phân tích những điểm gây mất an toàn cho người và thiết bị trong Hình 12.5 - SGK .

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

+ HS nghe GV giảng bài, tiếp nhận câu hỏi và tiến hành thảo luận.

+ GV quan sát, hướng dẫn khi học sinh cần sự giúp đỡ.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

+ HS trình bày kết quả

+ GV gọi HS khác nhận xét và bổ sung

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức

+ Hs ghi chép bài đầy đủ vào vở.

III. Lựa chọn và sử dụng

1. Lựa chọn

- Lựa chọn nồi cơm điện cần quan tâm đến dung tích, chức năng của nồi cơm điện sao cho phù hợp với điều kiện thực tế của gia đình.

- Nồi cơm điện thường sử dụng điện áp là 220 V, công suất từ 500 — 1500 W, dung tích nỏi từ 0,5 — 10 L.

2. Sử dụng

a. Nấu cơm bằng nồi cơm điện

- Chuẩn bị: Vo gạo và điều chỉnh lượng nước vừa đủ, lau khô mặt ngoài của nôi nâu băng khăn mêm; kiểm tra và làm sạch mặt của mâm nhiệt; đặt nồi nấu khít với mặt trong của thân nồi và đóng nắp.

- Nấu cơm: Cắm điện và bật công tắc ở chế độ nấu; khi nấu xong đèn báo chuyên chế độ giữ ấm; rút phích

điện của nồi cơm điện ra khỏi ô lây điện và mang đi sử dụng.

b] Một số lưu ý khi sử dụng

- Đặt nồi cơm điện ở nơi khô ráo, thoáng mát.

- Không dùng tay, vật dụng khác để che hoặc tiếp xúc với van thoát hơi của nồi cơm điện khi nồi đang nâu.

- Không mở nắp nồi để kiểm tra cơm khi đang nấu.

- Không dùng các vật dụng cứng, nhọn chà sát, lau chùi bên trong nồi nấu.

  1. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
  2. Mục tiêu: HS thực hành vận dụng các kiến thức đã tìm hiểu về cấu tạo, nguyên lí làm việc, thông số kĩ thuật và cách sử dụng an toàn để thao tác trên nổi cơm điện thực.
  3. Nội dung: HS được yêu cầu thực hành trên thiết bị thật, hoàn thiện báo cáo.
  4. Sản phẩm học tập: Bản báo cáo thực hành theo mẫu Hình 12.4 trang 66 SGK.
  5. Tổ chức thực hiện:

- GV tổ chức cho HS thực hành theo trình tự đã nêu trong hộp chức năng Thực hành

trang 66 SGK.

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, thực hành nấu cơm và hoàn thành báo cáo

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Video liên quan

Chủ Đề