Mẫu sổ theo dõi đánh giá trẻ mầm non năm 2024

  • Trang chủ
  • Sách mầm non
  • Sổ theo dõi trẻ điểm danh

Mã sản phẩm: 0G318 Năm xuất bản: 2020 Tác giả: Nguyễn Thị Thu Hương Đối tượng sử dụng: Cán bộ giáo viên mầm non Kích thước: 21 x 29.5cm Công ty phát hành: Công ty cổ phần Sách dân tộc Số trang: 36 Nhà xuất bản: Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam Ngôn ngữ: Tiếng Việt Đối tác liên kết:

18.000₫

Sản phẩm tương tự

Để lại thông tin ứng viên

Sổ theo dõi sức khỏe trẻ Mầm non mới nhất hiện nay được thực hiện theo Phụ lục I tại Thông tư liên tịch số 13/2016/TTLT-BYT-BGDĐT nhằm quản lý, theo dõi sức khỏe học sinh thuận tiện hơn.

Sổ theo dõi sức khỏe trẻ Mầm non được sử dụng phổ biến trong các cơ sở giáo dục Mầm non. Mẫu sổ này được lập ra nhằm theo dõi tình hình sức khỏe của trẻ trong năm học. Mẫu sổ này được in trên khổ giấy A5 [14,8cm x 21cm]. Vậy dưới đây là trọn bộ Sổ theo dõi sức khỏe trẻ Mầm non, mời các bạn cùng tải tại đây nhé.

Sổ theo dõi sức khỏe trẻ Mầm non

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ---

SỔ THEO DÕI SỨC KHỎE HỌC SINH

Họ và tên [chữ in hoa] .....................................Nam □ Nữ □

Ngày tháng năm sinh: ......../.........../.....................................

Trường .................................................................................

Xã/phường/huyện/quận ........................................................

Tỉnh/thành phố......................................................................

Dành cho học sinh cơ sở giáo dục mầm non [3 tháng tuổi đến < 6 tuổi]

[Sổ này được sử dụng trong suốt cấp học, khi học sinh chuyển trường phải mang theo để tiếp tục được theo dõi sức khỏe]

PHẦN I - THÔNG TIN CHUNG

[Phần này do cha, mẹ học sinh tự điền]

1. Họ và tên học sinh [chữ in hoa] Nam □ Nữ □

2. Ngày tháng năm sinh:……………….. /………. / ………………………..

3. Họ và tên bố hoặc người giám hộ: ………………………………………

Nghề nghiệp ………………….Số điện thoại liên lạc ..............................

Chỗ ở hiện tại: ………………………………………………………………

4. Họ và tên mẹ hoặc người giám hộ:......................................................

5. Nghề nghiệp ...........Số điện thoại liên lạc...........................................

Chỗ ở hiện tại:.......................................................................................

Khám phá cách ghi sổ theo dõi trẻ mầm non để theo dõi và đánh giá sự phát triển của trẻ một cách toàn diện. Bài viết cung cấp hướng dẫn chi tiết về mục thông tin cần ghi, nhận xét về học tập và phẩm chất, giúp giáo viên và phụ huynh nắm vững cách để quản lý thông tin về trẻ mầm non.

MỤC LỤC

1.1. Bìa sổ theo dõi trẻ mầm non

Bìa sổ theo dõi trẻ mầm non

Tải xuống tại đây: BIA-SO-THEO-DOI

1.2. Mẫu sơ yếu lý lịch của trẻ

Mẫu sơ yếu lý lịch của trẻ

Tải xuống tại đây: SO-YEU-LY-LICH

1.3. Mẫu theo dõi sức khoẻ của trẻ

Mẫu theo dõi sức khoẻ của trẻ

Tải xuống tại đây: THEO-DOI-SUC-KHOE

1.4. Bảng điểm danh trẻ đến lớp

Mẫu điểm danh trẻ mầm non

Tải xuống tại đây: BANG-DIEM-DANH

1.5. Mẫu nhận xét trẻ mầm non

Bảng nhận xét của giáo viên

Tải xuống tại đây: NHAN-XET-GIAO-VIEN

II. Nội dung theo dõi và phương pháp đánh giá, nhận xét

2.1. Nội dung theo dõi

Theo dõi đánh giá quá trình học tập, sự tiến bộ và kết quả học tập của từng môn học với từng học sinh. Nội dung này được thực hiện thông qua các hình thức:

  • Kiểm tra định kỳ, kiểm tra thường xuyên, kiểm tra đột xuất
  • Đánh giá qua bài tập về nhà, qua các hoạt động học tập trên lớp, qua dự án, sản phẩm học tập
  • Đánh giá qua các hoạt động ngoại khóa, hoạt động trải nghiệm, hoạt động giáo dục theo chủ đề

Theo dõi sự hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực của học sinh thông qua những phẩm chất chủ yếu và năng lực chủ yếu, cốt lõi như sau:

  • Năng lực tự chủ và tự học: Học sinh có ý thức tự giác trong học tập, có kế hoạch học tập cụ thể, biết cách tự tìm kiếm và xử lý thông tin, có khả năng tự giải quyết vấn đề
  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: Học sinh có khả năng giao tiếp hiệu quả, biết cách hợp tác với bạn bè và người lớn trong các hoạt động tập thể
  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Học sinh có khả năng tư duy sáng tạo, biết cách giải quyết vấn đề một cách linh hoạt, hiệu quả
  • Các phẩm chất của trẻ: sự trung thực, nghe lời, chăm ngoan,..

2.2. Phương pháp đánh giá, nhận xét

Việc đánh giá chất lượng giáo dục được thực hiện thông qua các phương pháp, hình thức sau:

  • Phương pháp quan sát: Giáo viên theo dõi, lắng nghe học sinh trong quá trình thực hiện hoạt động giảng dạy trên lớp hay trong các chương trình hoạt động ngoại khóa. Giáo viên có thể sử dụng các phiếu quan sát, bảng kiểm tra, nhật ký ghi chép lại các điểm chú ý, biểu hiện của học sinh để từ đó lấy làm căn cứ đánh giá.
  • Phương pháp vấn đáp: Giáo viên trao đổi, đối thoại, nói chuyện trực tiếp với học sinh để nắm bắt tâm tư, ý kiến và từ đó thu thập thông tin một cách đầy đủ và kịp thời.
  • Phương pháp đánh giá qua sản phẩm: Việc đánh giá được thực hiện thông qua rất nhiều phương tiện như đánh giá dựa vào các sản phẩm thu hoạch của học sinh sau khi học tập; từ đó làm căn cứ đánh giá năng lực, phẩm chất của học sinh.
  • Phương pháp kiểm tra viết: Giáo viên lập các bài kiểm tra bao gồm các câu hỏi, bài tập thiết kế theo phương thức đánh giá các mức độ để đánh giá; hoặc có thể kết hợp hình thức trắc nghiệm, tự luận hoặc kết hợp trắc nghiệm và tự luận để đánh giá mức đạt được về các nội dung giáo dục cần đánh giá.

Việc đánh giá chất lượng giáo dục cần được thực hiện một cách khách quan, công bằng, toàn diện, chính xác và kịp thời. Kết quả đánh giá được sử dụng làm căn cứ để tuyên dương, khen thưởng những học sinh có thành tích tốt, đồng thời giúp giáo viên có định hướng và điều chỉnh phương pháp giáo dục phù hợp với từng đối tượng học sinh.

III. Cách ghi nhận xét về trẻ mầm non

3.1. Mục thông tin chung

  • Danh sách học sinh theo thứ tự a, b, c.
  • Ngày tháng năm sinh ghi đầy đủ không gạch chéo [ví dụ: 26-02-2008].
  • Giới tính: [x] Nam / [x] Nữ.
  • Dân tộc: Kinh.
  • Khuyết tật: [x] Nếu có.
  • Địa chỉ liên lạc: Ghi chi tiết nơi ở hiện tại [ví dụ: thôn Động Xá – xã Lương Bằng – huyện Kim Động – tỉnh Hưng Yên].
  • Số điện thoại: [nếu có].

3.2. Mục nhận xét thường xuyên

Nhận xét về học tập trong các môn học:

  • Hoàn thành tốt các nội dung môn học, nhưng cần chú ý đến phát âm, đặc biệt là âm l/n.
  • Hoàn thành nội dung môn học đầy đủ, nhưng trình bày chưa sạch sẽ.
  • Hoàn thành nội dung môn học nhưng quên làm bài tập về nhà, đặc biệt là môn Toán.
  • Hoàn thành nội dung môn học, nhưng có thói quen nói chuyện riêng trong giờ học.
  • Tiêu biểu trong môn tiếng Việt, nhưng còn những sai sót nhỏ trong ngữ pháp.

Nhận xét về phẩm chất:

  • Tự chủ động tốt đồ dùng học tập, nhưng thường hay quên sách vở.
  • Chủ động giao tiếp, nhưng cần phát biểu ý kiến nhiều hơn trong các buổi học và sinh hoạt lớp.
  • Có khả năng tự học, chăm chỉ học tập hàng tối.

Nhận xét về năng lực:

  • Năng lực đặc thù ngôn ngữ: Nói rõ ràng, sử dụng ngôn từ hợp hoàn cảnh, nhưng còn đôi chút ngập ngừng.
  • Năng lực đặc thù về khoa học: Có hứng thú và ý thức bảo vệ môi trường, tự nhiên.

Nhận xét về phẩm chất:

  • Phẩm chất chăm ngoan: Biết ơn thầy cô, hòa đồng, tích cực tham gia các hoạt động tập thể.
  • Phẩm chất nhân ái: Chia sẻ với người khuyết tật, luôn quan tâm và giúp đỡ mọi người.
  • Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ tham gia các hoạt động, hoàn thành bài tập về nhà đầy đủ.
    Xem thêm:
Xây dựng thực đơn buffet cho trẻ mầm non thơm ngon nhất 8 nguyên tắc giáo dục giới tính cho trẻ mầm non hiệu quả
  • 10 ý tưởng làm đồ chơi mầm non từ chai nhựa đơn giản nhất

Trên đây là mẫu sổ theo dõi trẻ mầm non và cách viết sổ theo dõi hiệu quả mà Phương Hugo chia sẻ. Sổ theo dõi điểm danh trẻ giúp giáo viên có thể nhanh chóng thực hiện điểm danh, theo dõi sức khỏe của trẻ và lập danh sách phát phiếu bé ngoan cho học sinh trong trường.

Chủ Đề