Mực có bao nhiêu protein

Bạn muốn biết thành phần dinh dưỡng mực ống tươi? Bao nhiêu protein? Bao nhiêu cholesterol? Có nên ăn hay không? Hãy đọc bài viết này của Suppdy để biết dinh dưỡng trong 100g mực ống nhé.

1. Bảng giá trị dinh dưỡng mực ống

THÀNH PHẦN DINH DƯỠNGKhối lượng liều dùng100 gThành phần dinh dưỡng trong mỗi liều dùngNăng lượng92 kcal- Từ fat12,4 kcalDV [%]Chất béo1,4 g2%- Béo bão hòa0,4 g2%- Trans fat0 g0%Cholesterol233 mg78%Chất bột đường3,1 g1%- Chất xơ0 g0%- Đường0 gProtein15,6 g31%Vitamin A1%Vitamin C8%Canxi3%Sắt4%CÁC CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁChung- No đủ3,2- NDR3,2- Cân bằng dinh dưỡng56Giá trị với cơ thể- Giảm cân64%- Sức khỏe64%- Tăng cân50%Tỉ lệ năng lượng thành phần- Từ protein72%- Từ carb15%- Từ fat13%Protein- BV70- PDCAAS1- Chất lượng protein106Carbohydrate- GI10- GL3NĂNG LƯỢNGNguồnDựa trên 100 gDV [%]Tổng năng lượng92 kcal5%- Từ protein66,5 kcal- Từ carb13 kcal- Từ chất béo12,4 kcal- Từ cồn0 kcalVITAMINVitaminDựa trên 100 gDV [%]Vitamin A33 IU1%Vitamin C4,7 mg8%Vitamin D0 IU0%Vitamin E1,2 mg4%Vitamin K0 mg0%Thiamin B10 mg0%Riboflavin B20,4 mg24%Niacin B32,2 mg11%Vitamin B60,1 mg5%Folate5 mcg1%Vitamin B121,3 mcg22%Pantothenic Acid B50,5 mg5%Choline65 mgBetaine0 mgKHOÁNG CHẤTKhoáng chấtDựa trên 100 gDV [%]Canxi - Calcium32 mg3%Sắt - Iron0,7 mg4%Magie - Magnesium33 mg8%Phốt pho - Phosphorus221 mg22%Kali - Potassium246 mg7%Natri - Sodium44 mg2%Kẽm - Zinc1,5 mg10%Đồng - Copper1,9 mg95%Mangan - Manganese0 mg0%Selen - Selenium44,8 mcg64%CHẤT BÉOFatDựa trên 100 gDV [%]Tổng số fat1,4 g2%- Béo bão hòa0,4 g2%- Trans fat0 g- Cholesterol233 mg- Chưa bão hòa đơn0,1 g- Chưa bão hòa đa0,5 g- Omega 3496 mg- Omega 62 mgCARB - TINH BỘTCarbohydrateDựa trên 100 gDV [%]Tổng số carb3,1 g1%- Chất xơ [fiber]0 g0%- Đường [sugar]0 g- Đường Sucrose0 mg- Đường Glucose0 mg- Đường Fructose0 mg- Đường Lactose0 mg- Đường Maltose0 mg- Đường Galactose0 mgAXIT AMINAxit aminDựa trên 100 gDV [%]Tổng protein15,6 g31%- Tryptophan174 mg- Threonine670 mg- Isoleucine678 mg- Leucine1096 mg- Lysine1164 mg- Methionine351 mg- Cystine204 mg- Phenylalanine558 mg- Tyrosine498 mg- Valine680 mg- Arginine1136 mg- Histidine299 mg- Alanine942 mg- Aspartic acid1503 mg- Glutamic acid2118 mg- Glycine974 mg- Proline635 mg- Serine698 mgDINH DƯỠNG KHÁCTên dinh dưỡngDựa trên 100 gDV [%]Chất cồn0 gNước78,5 gAsh1,4 gCaffeine0 mgTheobromine0 mg

2. Phân tích

Ưu điểm

Mực ống là nguồn protein tốt. Do có nguồn gốc từ động vật nên chất lượng và sự cân bằng các axit amin của protein trong thành phần dinh dưỡng của mực ống tươi ở mức ổn.

100g mực ống có khoảng 16 g protein. Khi được hấp thu có thể sẽ ít hơn tùy vào mỗi người.

Mực ống có tốc độ hấp thu trung bình, mất 2-3 tiếng để tiêu hóa.

Thành phần dinh dưỡng trong mực khô 100 g sẽ cao hơn vì trong khô có rất ít nước.

Tuy nhiên, bạn đừng thấy vậy mà vui mừng. Mực đã qua chế biến thì protein trong chúng không còn giữ nguyên chất lượng như thuở ban đầu.

Đồng thời, lượng muối cao để làm khô sẽ khiến cơ thể tích nước khi ăn quá nhiều. Tích nước sẽ khiến cơ thể bạn trông như mập lên.

Nhìn chung, giá trị dinh dưỡng của mực ống tươi phù hợp với công dụng nuôi dưỡng cơ bắp trong ngày hơn. Không thích hợp lắm để phục hồi nhanh cơ bắp sau tập trong vòng 30 phút.

Thay vào đó, tối ưu nhất nên là nguồn thực phẩm có chứa protein hấp thu nhanh.

Xem thêm: Các Loại Thực Phẩm Bổ Sung Gym Tại Suppdy

Không có nhiều các vitamin nhóm B như thịt đỏ và thịt gia cầm. Nhưng riêng Vitamin B12 mực ống lại nhiều hơn đáng kể.

So với các loại thịt khác, thế mạnh của mực ống là khoáng chất. Trong đó, lượng Kẽm nhiều; còn Đồng, Selen thì rất nhiều.

Mỗi loại thực phẩm chỉ mạnh ở một vài nhóm vitamin, khoáng chất nhất định. Việc bổ sung đầy đủ mọi nhóm là điều cần thiết nhưng khó thực hiện nếu chỉ dựa vào thực phẩm thông thường.

Là một loại hải sản được yêu thích rộng rãi trên khắp thế giới, mực có chất dinh dưỡng gì? 15 lợi ích từ mực sau đây sẽ khiến bạn kinh ngạc bởi món ăn hấp dẫn này không chỉ đặc biệt ngon mà còn là giải pháp nâng cao sức khỏe tuyệt vời.

Mực có chất dinh dưỡng gì?

Mực được biết đến là một loài hải sản có hình dạng kỳ lạ với nhiều xúc tu vây quanh, nó thường phun ra một lớp mực màu đen khi cảm thấy bị đe dọa hay gặp nguy hiểm. Những thớ thịt dai, giòn và ngọt của mực đã và đang trở thành món ăn ngon trên bàn ăn của người dân trên toàn thế giới.

Được tiêu thụ dưới hai dạng: Mực tươi và mực khô, dù ở bất kỳ dạng chế biến nào thì món ăn này cũng mang nhiều hàm lượng dinh dưỡng ấn tượng. Vậy mực có chất dinh dưỡng gì? 

Dinh dưỡng từ mực tươi

Theo dữ liệu từ Bộ Nông Nghiệp Hoa Kỳ [US Department of Agriculture], các chất dinh dưỡng được phân bổ trong 100g mực tươi như sau: 

Thành phần

Hàm lượng

Nước

78.6g

Năng lượng

92kcal

Năng lượng

385kJ

Protein

15.6g

Chất béo

1.38g

Tro thực phẩm

1.41g

Carbohydrate

3.98g

Canxi

32mg

Iron, Fe

0.68mg

Mg

33mg

P

221mg

K

246mg

Na

44mg

Zn

1.53mg

Cu

1.89mg

Mn

35mg

Se

44.8µg

Vitamin C

4.7mg

Thiamin

0.02mg

Riboflavin

412mg

Niacin

2.18mg

Pantothenic acid

0.5mg

Vitamin B-6

56mg

Folate, total

5µg

Folate, food

5µg

Folate, DFE

5µg

Choline, total

65mg

Vitamin B-12

1.3µg

Vitamin A, RAE

10µg

Retinol

10µg

Vitamin A, IU

33IU

Vitamin E

1.2mg

Axit béo bão hòa

358g

SFA 14:0

36g

SFA 16:0

263g

SFA 18:0

58g

Axit béo không bão hòa

107g

MUFA 16:1

8g

MUFA 18:1

46g

MUFA 20:1

44g

MUFA 22:1

7g

Axit bão hòa đa

524g

PUFA 18:2

2g

PUFA 18:3

4g

PUFA 18:4

6g

PUFA 20:4

9g

PUFA 20:5 n-3 [EPA]

146g

PUFA 22:5 n-3 [DPA]

4g

PUFA 22:6 n-3 [DHA]

342g

Cholesterol

233mg

Tryptophan

174g

Threonine

0.67g

Isoleucine

678g

Leucine

1.1g

Lysine

1.16g

Methionine

351g

Cystine

204g

Phenylalanine

558g

Tyrosine

498g

Valine

0.68g

Arginine

1.14g

Histidine

299g

Alanine

942g

Aspartic acid

1.5g

Glutamic acid

2.12g

Glycine

974g

Proline

635g

Serine

698g

Như vậy, từ bảng trên ta có thể thấy mực chứa rất nhiều chất dinh dưỡng như protein, vitamin B12, kẽm, phốt pho, vitamin E và magie…Bên cạnh đó, những khoáng chất vi lượng và axit béo omega-3 cũng chiếm một hàm lượng nổi bật. Điều này khiến mực trở thành một loại thực phẩm nên xuất hiện thường xuyên trên bàn ăn. Một số chất dinh dưỡng đáng chú ý nhất có trong thành phần của mực có thể kể đến như: 

  • Axit béo omega-3: Theo Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ, mực là một trong những nguồn thực phẩm cung cấp chất béo omega-3 hàng đầu trong chế độ ăn uống. Nó đóng một vai trò quan trọng trong việc giảm nguy cơ mắc các bệnh về tim mạch và các bệnh mãn tính khác. 

  • Protein: Theo bảng thành phần trên, mực cung cấp một lượng protein đáng kể cho cơ thể. Bên cạnh đó, nó còn chứa protein hoàn chỉnh với đầy đủ 9 axit amin thiết yếu. Lượng protein hoàn hảo này vô cùng có lợi trong việc xây dựng tế bào, mô và cơ của cơ thể. 

  • Choline: Mực là một nguồn cung cấp choline dồi dào, chỉ xếp sau trứng. Choline là một chất vi lượng đặc biệt quan trọng đối với sức khỏe của não và gan. 

  • Selen: Chỉ với 100g mực tươi, bạn đã đáp ứng khoảng 65% nhu cầu selen hàng ngày của cơ thể.  Đây là một khoáng chất vi lượng thiết yếu có đặc tính chống oxy hóa mạnh. Selen có vai trò kích hoạt các selenoprotein khác nhau, giúp cải thiện hệ miễn dịch và bảo vệ cơ thể khỏi nhiều vấn đề sức khỏe.

  • Đồng: Các nhà nghiên cứu tìm thấy trong mực một lượng lớn đồng - một chất khoáng đóng vai trò quan trọng trong quá trình hấp thụ, lưu trữ, trao đổi chất sắt trong cơ thể và sự hình thành hồng cầu. 

Dinh dưỡng mực khô

Mực được coi là một trong những thành phần trung tâm của văn hóa ẩm thực. Và mực khô cũng được coi là một món ăn nhẹ hay nguyên liệu của công thức chế biến độc đáo. Bên cạnh mực tươi, mực khô cũng có thể là một nguồn bổ sung dinh dưỡng tuyệt vời trong chế độ ăn uống. Mặc dù hầu hết hàm lượng vitamin, khoáng chất tương tự nhau giữa mực tươi và mực khô, nhưng cũng có một số khác biệt về hàm lượng dinh dưỡng chính.

Theo số liệu từ USDA, một khẩu phần mực khô [2 ounce tương ứng 56,7g] sẽ cung cấp cho bạn:

Thành phần

Hàm lượng

Calo

204g

Chất béo

3,4 g

Chất béo bão hòa

2,3 g

Cholesterol

895,9 mg

Natri

680,4 mg

Tổng lượng carbs

4,5 g

Chất đạm

40,8 g

Tổng chất béo

3,4 g

Carbohydrate

4,5 g

Protein

40,8 g

Sắt

18% giá trị hàng ngày [DV]

  • Protein: Trong mỗi con mực khô có 204 calo, nó không chứa carbohydrate, đường và chất xơ. Một khẩu phần ăn mực khô chứa 40,8 g protein [gần 84% mức khuyến nghị hàng ngày].

  • Nhiều cholesterol: Mực khô có hàm lượng cholesterol cao hơn so với mực hấp hoặc luộc, với khoảng 896 mg [299% hàm lượng được khuyến nghị]. Theo nghiên cứu của Đại học California, những người mắc bệnh tim hoặc có nguy cơ mắc bệnh về tim nên điều chỉnh lượng cholesterol trong chế độ ăn [dưới 200 mg mỗi ngày], và những người không có nguy cơ vẫn nên ăn ít [dưới 300 mg/ ngày].

  • Hàm lượng natri cao: Mực khô cũng có hàm lượng natri cao vì muối được thêm vào mực trong quá trình phơi khô [680 mg tương ứng 30% lượng natri được khuyến nghị]. Bạn sẽ nhận được nhiều natri hơn nữa nếu chế biến mực khô cùng với các loại nước sốt mặn. Chế độ ăn giàu natri sẽ khiến bạn tăng nguy cơ mắc bệnh tim và đột quỵ. Theo hướng dẫn chế độ ăn uống của USDA cho người Mỹ, người lớn nên hạn chế ăn các thực phẩm nhiều natri [dưới 2.300 mg mỗi ngày].

  • Canxi và sắt: Mực khô cung cấp 16% canxi theo hàm lượng khuyến nghị và 10% theo giá trị hàng ngày đối với sắt. 

Xem thêm: 

  • Mẹ bầu sau sinh ăn mực được không? Có ảnh hưởng đến sữa mẹ không?
  • Phụ nữ sau sinh 1 tháng ăn mực được không? Mẹ nên lưu ý những gì?

15+ lợi ích dinh dưỡng từ mực khiến bạn phải ngạc nhiên

Chắc hẳn sau khi xem bảng thành phần với hệ thống các nhóm chất dinh dưỡng tuyệt vời trên, bạn đã nắm được “mực có chất dinh dưỡng gì”. Ngay sau đây, hãy tìm hiểu 15+ lợi ích từ mực có thể bạn chưa biết! 

Ngăn ngừa ung thư

Phần thịt dai và chắc khỏe của mực có thể giúp bạn ngăn ngừa và chống lại những tế bào ung thư. Trong bảng thành phần của mực, Selen chiếm một tỉ lệ khá nổi bật, chiếm đến 65% hàm lượng cơ thể cần. Với đặc tính chống oxy hóa cao từ selen, mực có vai trò kích hoạt các selenoprotein, cải thiện hệ miễn dịch và bảo vệ cơ thể khỏi các phân tử nguy hiểm và không ổn định, được gọi là gốc tự do.  Nhiều nghiên cứu cho kết luận, mực có thể làm giảm kích thước khối u và hạn chế sự lan rộng của các tế bào ung thư. Cụ thể hơn, protein và polysacarit từ mực có khả năng ngăn chặn sự phát triển của các tế bào ung thư vú, ung thư phổi và tuyến tiền liệt.

Ngoài ra, mực là một món ăn được các bác sĩ khuyên dùng cho những người đang điều trị ung thư, vì nó có khả năng chống lại tổn thương và làm gia tăng số lượng bạch cầu trong quá trình hóa trị với 90% lượng đồng có trong bảng thành phần. 

Tăng cường sức khỏe tinh thần

Mực có chất dinh dưỡng gì? Dopamine là một thành phần quan trọng góp phần tạo nên một hệ thần kinh khỏe mạnh. Mực là một nguồn dopamine dồi dào mà bạn nên bổ sung thường xuyên, có khả năng hỗ trợ bạn tập trung, vui vẻ và có một trí nhớ tuyệt vời. 

Theo kết luận của nhiều nghiên cứu, ăn mực thường xuyên sẽ giúp bạn tăng cường lượng dopamine trong não, giúp bạn tỉnh táo hơn và có nhiều năng lượng hơn để hoàn thành tốt công việc.

Ổn định đường huyết

Tiểu đường là một căn bệnh với nhiều biến chứng nguy hiểm, có thể sẽ khiến bạn phải cắt giảm nhiều loại thức ăn yêu thích. Với 2,17 mg vitamin B3 trong mỗi 100g mực [11% khuyến nghị hàng ngày] và không chứa đường, mực có khả năng giúp bạn giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đường. 

Như vậy, mực là món ăn vừa thơm ngon vừa bổ dưỡng, nên xuất hiện nhiều hơn trong bữa ăn của những người mắc bệnh tiểu đường. 

Giảm nguy cơ đau nửa đầu

Trong nhịp sống hiện đại, chứng đau nửa đầu ngày càng phổ biến hơn và rất khó có thể dự đoán hay chữa khỏi chúng hoàn toàn. Một tin vui cho những người hay gặp chứng đau nửa đầu: Ăn mực có thể giúp bạn ngăn chặn hiệu quả. Nhờ hàm lượng vitamin B2 dồi dào trong bảng thành phần, bạn hoàn toàn có thể phòng tránh cơn đau hoặc giảm thiểu thời gian, tần suất của triệu chứng đau nửa đầu thông qua việc bổ sung mực vào bữa ăn.

Giữ dáng

Mực có chất dinh dưỡng gì mà có khả năng giúp giữ dáng? Nó là một trong số ít loại hải sản có vỏ thực sự chứa lượng carbohydrate thấp. Trên thực tế, trong khoảng 28g mực, bạn sẽ chỉ nhận được 0,87g carbohydrate. Đây là một chất có thể chuyển hóa được thành glucose - điều này rất có ích cho chế độ ăn uống của bạn. Với những bạn đang trong chế độ ăn kiêng nhưng lại nản lòng vì thực đơn chỉ có rau xanh thì đừng lo, hãy thêm mực vào chế độ ăn kiêng của mình vì nó có rất ít hoặc không có carbs.

Chống lại bệnh thiếu máu

Máu là thành phần cơ bản của cơ thể và chúng cần được lưu thông ổn định để duy trì một cơ thể khỏe mạnh. Thông qua những món ăn ngon từ mực, bạn đang giúp quá trình lưu này hoạt động hiệu quả hơn. Thực tế, mực cung cấp 90% lượng đồng - một khoáng chất vi lượng có vai trò quan trọng trong việc sản xuất các tế bào hồng cầu, góp phần xây dựng một hệ thống miễn dịch và thần kinh khỏe mạnh. Do đó, ăn mực thường xuyên sẽ giúp bạn chống lại bệnh thiếu máu, căn bệnh được xếp vào loại nguy hiểm.

Duy trì sức khỏe xương và răng

Trong mực có chứa một lượng phốt pho dồi dào. Cùng với canxi, phốt pho là thành phần nổi tiếng để xây dựng một hệ răng và xương chắc khỏe. Bằng cách sử dụng mực điều độ trong bữa ăn hàng ngày, bạn sẽ sở hữu một khung xương chắc khỏe, dẻo dai và một nụ cười đáng mơ ước. 

Xây dựng tế bào

Các loại hải sản nói chung đều rất giàu protein và mực không phải ngoại lệ. Trên thực tế, món ăn từ mực có thể đóng góp vào 64% khuyến nghị về hàm lượng protein hàng ngày. Đây là một trong những thành phần quan trọng nhất mà chúng ta cần bổ sung vì nó hình thành nên phần lớn cơ thể của chúng ta.

Hầu hết các tế bào cơ bản như xương, bắp, da, tóc… được tạo thành từ protein và nó cũng có vai trò thúc đẩy sản xuất hormone, enzym cùng các chất hóa học quan trọng khác. Hãy bổ sung mực vào bữa ăn chính nhiều hơn để sở hữu một cơ thể khỏe mạnh nhé!

Tăng cường miễn dịch

Kẽm là một thành phần thiết yếu giúp bảo vệ bạn khỏi những tác nhân gây hại, nếu thiếu kẽm, bạn sẽ dễ bị các tế bào gây bệnh tấn công. Kẽm được tìm thấy nhiều trong mực sẽ giúp xây dựng và tăng cường hệ thống miễn dịch, giúp cơ thể duy trì trạng thái khỏe mạnh trong một thời gian dài. 

Giảm nguy cơ đột quỵ và bệnh tim

Tim là bộ phận quan trọng nhất của cơ thể. Kali được tìm thấy nhiều trong mực là một thành phần thiết yếu giúp tim bạn đập ổn định. Bên cạnh đó, Vitamin E trong loại hải sản này cũng có vai trò trong điều trị bệnh tim khi nó có khả năng giúp tăng cường bảo vệ tế bào khỏi những tổn thương.

Giảm viêm

Các nhà khoa học đã chứng minh rằng: Hầu hết những gì chúng ta làm đều khiến tăng hoặc giảm số lượng ổ viêm nhiễm trong cơ thể. Nhưng trường hợp viêm mạn tính lại khác, nó có thể là viêm các động mạch - nguyên nhân khởi phát các cơn đau tim và đột quỵ, có thể gây nguy hiểm đến tính mạng. 

Mực là món ăn có thể giúp chúng ta ngăn ngừa tình huống này bởi các thành phần chứa trong nó có khả năng chống viêm, ngăn cơ thể gây ra quá nhiều ổ viêm.

Chống lại vi khuẩn tự nhiên

Mực có thể được coi là một ví dụ về thực phẩm được sử dụng thay thế thuốc. Trong mực chứa một chất chống vi khuẩn mạnh mẽ, đặc biệt là ở phần mực của nó. Nhiều nghiên cứu chứng minh rằng: Mực có đặc tính kháng khuẩn, vô hiệu hóa vi khuẩn và virus có hại.

Cụ thể, một nghiên cứu trên mực ống kết luận chúng có hiệu quả trong việc trung hòa vi khuẩn gây ra các mảng bám răng như Streptococcus mutans, Actinomyces viscosus, Candida albicans và Lactobacillus acidophilus. Thực tế, rất nhiều vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể bạn mỗi lúc, vì lý do đó, mực nên có một phần trong đĩa ăn của bạn. 

Thúc đẩy quá trình phát triển ở trẻ em

Với bảng thành phần dinh dưỡng khổng lồ, không có gì ngạc nhiên khi mực giúp ích cho trẻ em trong từng giai đoạn phát triển. Mực chứa tất cả các thành phần cần thiết để một đứa trẻ phát triển tốt nhất. Với hàm lượng cholesterol tối thiểu, món ăn từ mực vẫn góp phần hiệu quả vào sự tăng trưởng của trẻ bằng lợi ích phát triển hệ trí não. 

Mực chứa một lượng vitamin B2 tuyệt vời để chuyển đổi carbs, giàu protein thành năng lượng và chất béo. Nó cũng chứa một lượng selen dồi dào - một tác nhân chống oxy hóa điển hình giúp bảo vệ tế bào khỏi những tổn thương. Sau cùng, mực cải thiện hệ thống miễn dịch của trẻ. Đây đều là những yếu tố tiên quyết trong quá trình phát triển của trẻ một cách toàn diện. 

Thúc đẩy một thai kỳ khỏe mạnh

Cơ quan Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ nhấn mạnh: Mực là thực phẩm lành mạnh cho phụ nữ đang mang thai và cho con bú. Hàm lượng protein và sắt có trong mực được xem là đặc biệt quan trọng trong quá trình xây dựng tế bào, sao chép DNA cho thai nhi, bổ sung máu cho mẹ bầu trong thai kỳ. 

Giảm triệu chứng viêm khớp dạng thấp

Nhiều nghiên cứu đã chứng minh, axit béo omega-3 có trong mực có thể giúp làm dịu các triệu chứng của bệnh viêm khớp dạng thấp. Những người tham gia vào nghiên cứu cho biết, tình trạng sưng và đau khớp có dấu hiệu thuyên giảm,  thời gian cứng khớp vào buổi sáng rút ngắn hơn.

Duy trì huyết áp

Cơ thể cần một lượng natri được hấp thụ hàng ngày giúp duy trì huyết áp và đảm bảo cân bằng chất lỏng có trong cơ thể. Bên cạnh đó, khi được cung cấp quá nhiều natri, bạn có thể bị tăng huyết áp, dẫn đến nhiều hệ lụy nghiêm trọng. Với 744 mg/100g, mực cung cấp một lượng natri vừa phải, và bạn vẫn có thể nhận được những lợi ích của natri một cách khoa học.

Xem thêm: 

  • Sứa có chất dinh dưỡng gì? 9+ lợi ích sứa mang lại cho sức khỏe và những lưu ý khi ăn
  • Cá có chất dinh dưỡng gì? 20+ lợi ích khi ăn cá nhiều người chưa biết

Những tác dụng phụ có thể xảy ra khi ăn mực và những người không nên ăn

Mực thường được đánh bắt xa bờ, phổ biến nhất là mực Châu Âu, mực vây ngắn Argentina, mực bay Jumbo và mực bay Nhật Bản… Mực bay Jumbo là một trong những loại hải sản được đánh bắt với sản lượng cao nhất thế giới. Rõ ràng, nhu cầu thực phẩm về mực hiện nay trên toàn thế giới rất cao. Bên cạnh việc tìm hiểu mực có chất dinh dưỡng gì, hãy lưu ý những tác dụng phụ có thể xảy ra khi sử dụng những món ăn này!

Tác dụng phụ từ mực

Thực tế, mực được coi là một loại thực phẩm an toàn ở mức độ vừa phải, nhưng hãy lưu ý đến những rủi ro sau đây nếu mực là món ăn mà bạn yêu thích. 

  • Dị ứng động vật có vỏ: Giống như bất kỳ loại động vật có vỏ nào, mực có nguy cơ khiến bạn bị dị ứng. Tropomyosin được tìm thấy trong thành phần của mực là tác nhân chính gây nên tình trạng này. Nếu đã từng có tiền sử bị dị ứng hải sản hay động vật có vỏ, bạn nên tránh ăn mực. Ngừng sử dụng ngay và đến gặp bác sĩ chuyên khoa nếu thấy những dấu hiệu cơ thể bị dị ứng. 

  • Ngộ độc thủy ngân: Hải sản từ lâu đã được biết với rủi ro là chứa một lượng thủy ngân nhất định. Sự tích tụ của thủy ngân có ảnh hưởng đến cơ thể, liên quan đến việc tăng nguy cơ mắc các bệnh như béo phì, tiểu đường loại 2, rối loạn chuyển hóa, đột quỵ và ung thư... Mặc dù mực được FDA tuyên bố là một trong những “lựa chọn hải sản tốt nhất” vì nó chứa hàm lượng thủy ngân tương đối thấp nhưng bạn vẫn nên lưu ý để chọn nguồn cung cấp mực tốt khi sử dụng.

Để giảm thiểu nguy cơ và đạt được lợi ích tối đa của việc ăn mực, chúng ta cần tìm và sử dụng mực tươi. Hãy thưởng thức sau khi mực được sơ chế cẩn thận và theo dõi tình trạng thích ứng của cơ thể.

Những ai không nên ăn mực?

Không ai còn nghi ngờ về câu hỏi “mực có chất dinh dưỡng gì” nữa, nhưng bạn tuyệt đối không nên ăn mực nếu thuộc nhóm các đối tượng sau:

  • Những người bị dị ứng: Nếu bạn phát hiện ra mình bị dị ứng khi ăn mực một cách thường xuyên, hãy hạn chế hoặc tránh hoàn toàn món ăn này. Nếu bạn thuộc nhóm những người dị ứng với mực, món ăn này có thể gây ra tình trạng kích ứng da, ngứa rát hoặc dị ứng gây đau và những tình trạng nghiêm trọng hơn. Đừng quên theo dõi tình trạng thích ứng của cơ thể khi ăn món ăn từ mực nhé! 

  • Người bị bệnh gan hoặc tim mạch: Mặc dù mực thuộc nhóm thực phẩm chứa cholesterol thấp nhất trong các loại hải sản, nhưng hàm lượng cholesterol đáng kể trong nó vẫn có khả năng tăng cholesterol trong máu. Vì vậy, những người bị gan nhiễm mỡ hay có bệnh ở túi mật, sỏi mật, người mắc bệnh tim mạch, tăng lipid máu hay xơ vữa động mạch không nên ăn các món ăn từ mực, tránh làm tăng nồng độ cholesterol, khiến bệnh tình trở nặng. 

  • Người mắc bệnh về dạ dày, lá lách: Mực bản chất là một thực phẩm mang tính lạnh, sống trong nước. Cơ thể sẽ lạnh hơn sau khi ăn mực. Vì điều này, người có bệnh về lá lách hay dạ dày cần hạn chế ăn mực, tránh tình trạng dư thừa hàn khí, ảnh hưởng đến quá trình khỏi bệnh. Nếu bạn thuộc nhóm người có bệnh về dạ dày hay lá lách thì hãy hạn chế ăn mực trong bữa ăn hàng ngày nhé!

  • Người mắc bệnh ngoài da: Những trường hợp mắc một số bệnh như chàm, phát ban hoặc viêm da cũng thuộc nhóm đối tượng không nên ăn mực, vì điều này rất dễ làm trầm trọng thêm các rối loạn ngoài da.

Ăn mực với hàm lượng bao nhiêu?

Theo khuyến nghị, người trưởng thành nên ăn mực ít nhất hai hoặc ba lần mỗi tuần với khẩu phần là 4 ounce [khoảng 110g]. Còn với trẻ em từ 2 đến 11 tuổi, khẩu phần mực được khuyến nghị là 1 ounce [khoảng 29g].  

Cách chế biến và bảo quản mực đảm bảo chất dinh dưỡng 

Mực là một loại hải sản phổ biến trên toàn thế giới không chỉ bởi vị ngon đặc trưng mà còn đa dạng trong cách chế biến. Trên thực tế, có rất nhiều quy tắc chế biến và bảo quản để có được một món ăn ngon từ mực mà vẫn đảm bảo sự bổ dưỡng. Sau đây là những lưu ý quan trọng trong quá trình chế biến và bảo quản mực đảm bảo chất dinh dưỡng. 

Mực tươi

Hiện nay, mực có thể được tìm mua rộng rãi tại các chợ, siêu thị với nhiều mức giá, chất lượng khác nhau. Đâu là cách lựa chọn, chế biến và bảo quản mực tươi tốt nhất để giữ được tối đa chất dinh dưỡng?

  • Cách chọn mua: Mực ngon nhất mà bạn nên mua là mực tươi đang còn sống, chúng có màu sắc sáng bóng, phần đầu có màu nâu sậm, phần thân trắng đục như sữa. Với mực tươi, bạn sẽ quan sát được màu mắt mực trong veo, không bị lồi, không chảy dịch. Ngoài ra, phần đầu và các xúc tu của chúng sẽ dính chặt vào nhau, vô cùng rắn chắc, có tính đàn hồi. Bạn không nên chọn mua loại mực ươn có hình dáng gầy yếu, da dày và nặng, màu sắc chuyển vàng hoặc đỏ.

  • Cách bảo quản: Trước khi chế biến mực tươi sống, bạn cần tẩy mực bằng cách chọc thủng túi mực, cắt bỏ xúc tu và mắt sau và sau đó rửa thật kỹ bằng nước sạch. Giống như tất cả những loại thực phẩm khác, mực rất dễ bị nhiễm vi khuẩn và do đó, nó nên ăn ngay trong ngày đánh bắt hoặc bảo quản ở nhiệt độ 0-5 độ C. 

  • Cách chế biến: Mực tươi có thể được chế biến thành rất nhiều món ăn ngon như: Nướng, hấp, luộc, chiên,... thậm chí ăn sống giống như sashimi. Một trong những cách chế biến mực được yêu thích nhất là cắt nhỏ, tẩm bột và chiên. Tuy nhiên món ăn này không được khuyến khích bởi nó sẽ làm tăng ngay lập tức lượng chất béo bão hòa và carbs. 

Mực khô

Mực khô hiện nay cũng là một loại thực phẩm được yêu thích và bán rất nhiều trên thị trường. Một số quy tắc chế biến và bảo quản dưới đây sẽ giúp bạn sử dụng mực khô giàu chất dinh dưỡng nhất! 

  • Cách chọn mua: Có một “mẹo” khi chọn mực khô, lớp phấn trên da mực càng dày thì thịt mực càng ngon và dai, chắc. Loại mực này khi nướng sẽ thơm ngon đậm vị. Mực khô ngon thường có màu sắc tươi tắn, không sậm cũng không quá nhạt. Bên cạnh đó, phần râu mực, đầu phải dính vào nhau một cách chắc chắn, không tách rời. Hãy kiểm tra chất lượng của mực khô bằng cách ấn tay vào mình mực, nếu nó không dính tay, không có độ ẩm thì đây là những con mực được phơi khô dưới ánh nắng tự nhiên.

  • Cách bảo quản: Nếu bạn muốn bảo quản mực khô lâu, hãy gói mực vào một tờ giấy báo rồi đặt chúng ở những nơi khô ráo, sạch sẽ, phơi nắng thường xuyên hoặc bảo quản trong tủ lạnh. Đối với mực khô ăn ngay [từ 1-3 ngày], bạn có thể bảo quản trong ngăn mát tủ lạnh, nhưng hãy đảm bảo giữ chúng thật khô, không bị ướt và không ám mùi nhé!

  • Cách chế biến: Mực khô nướng trên cồn là cách chế biến truyền thống được nhiều người yêu thích. Mực khô rang muối, tẩm chua ngọt hay rim me cũng là một lựa chọn mới lạ mà bạn nên thử cho cả gia đình. 

Lưu ý khi ăn mực

Sau đây là những lưu ý khi ăn mực mà bạn cần biết để đảm bảo an toàn cho sức khỏe và giữ được hàm lượng chất dinh dưỡng tối đa: 

  • Không ăn mực sống hoặc chưa được nấu chín kỹ: Mặc dù mực sống chứa rất nhiều chất dinh dưỡng, nhưng cũng chứa các thành phần peptide - một tác nhân gây rối loạn tiêu hóa. Khi ăn mực, hãy đảm bảo làm nóng mực ở nhiệt độ cao cho đến khi món ăn chín vừa đủ để không gây nguy hiểm cho sức khỏe. 

  • Không nên ăn nhiều mực kết hợp với bia: Điều này có thể khiến bạn ngạc nhiên vì ăn mực uống bia là thói quen phổ biến của rất nhiều người. Hầu hết mọi người đều không biết rằng, đây là một sự kết hợp thực phẩm không được khuyến khích. Thực tế, dù cách ăn này rất ngon, nhưng vì mực chứa một lượng lớn chất bismuth và glucosinolates, trong khi bia rất giàu vitamin B1. Sự kết hợp này thúc đẩy sự phân hủy và chuyển hóa chất purine nucleotide cùng các chất khác trong mực, rất dễ dẫn đến bệnh gout, sỏi thận và dị ứng toàn thân. 

Mực là một loại thực phẩm lành mạnh trong thế giới ẩm thực và có thể giúp bạn đạt được những lợi ích sức khỏe khổng lồ. Bài viết này đã giải đáp đầy đủ và chi tiết nhất câu hỏi “mực có chất dinh dưỡng gì” cùng 15+ lợi ích đáng kinh ngạc của nó. Hãy bổ sung mực thường xuyên hơn vào chế độ ăn của gia đình bạn và tận hưởng những lợi ích tuyệt vời này nhé! Truy cập website của Monkey mỗi ngày để cập nhập thêm nhiều thông tin dinh dưỡng bổ ích.

100g mức bao nhiêu g protein?

Trong 100g mực cung cấp 15.6g protein, 32 mg canxi, 2.2g chất béo và có các khoáng chất: Đồng, sắt, kẽm, magie, photpho…

100g mực xào bao nhiêu protein?

Theo các chuyên gia dinh dưỡng thì mực là một loại hải sản có chứa hàm lượng protein rất cao, trong 100g mực có chứa đến 15,6g protein. Bên cạnh đó còn chứa 1,4g chất béo, 2,46 kali, 150mg photpho, 14mg canxi, 1000mg vitamin PP, vitamin A, B1, B2, C…

Mức bao nhiêu protein?

Dinh dưỡng mực khô.

Mực trứng bao nhiêu protein?

Mực trứng là loại mực sống nhiều ở vùng biển Nam Trung Bộ, là thực phẩm chứa nhiều protein và các chất dinh dưỡng cần thiết có lợi cho cơ thể. Trong 85g mực trứng cho chứa đến: 90% đồng, 63% selen, 30% protein, 23% vitamin B2 và hàng chục dưỡng chất khác.

Chủ Đề