Mục đích của chính sách giáo dục

Phân tích chính sách giáo dục của Nhà nước Cộng hịa xã hội chủnghĩa Việt Nam1.Khái niệm giáo dục, chính sách giáo dục và truyền thống giáo dục ViệtNam:Giáo dục là quá trình hoạt động nhằm tác động một cách có hệ thống đếnsự phát triển tinh thần, thể chất của con người nhằm tạo ra những phẩm chấtvà năng lực cần thiết của con người phù hợp với yêu cầu của xã hội. Giáodục là quá trình dạy, rèn luyện và học tập nhằm nâng cao tri thức khoa họcvà kĩ năng nghe nghiệp.Chính sách giáo dục là những định hướng, những nguyên tắc cơ bản trongviệc xác định mục đích, nhiệm vụ, đối tượng, nội dung, phương pháp giáodục và tổ chức hệ thống giáo dục, đào tạo.Việt Nam là một đất nước có truyền thống hiếu học và là một trongnhững quốc gia có trường đại học sớm nhất trên thế giới.-Vào năm 1075 [năm ất mão] vua Lý Nhân Tông đã xuống chiếu tuyểnminh kinh bác học và thi Nho học tam trường tuyển nhân tài cho đấtnước.-Năm 1076 vua Lý Nhân Tông cho mở Quốc Tự Giám ở ngay phía sauvăn miếu tuyển chọn con em hồng tộc và quan lại triều đình cho vàohọc. Quốc Tự Giám là trường đại học đầu tiên ở nước ta.-Năm 1077, dưới thời vua Lý Nhân Tông đã có “kì thi lại viên bằng phépviết chữ, phép tính và hình luật”.-Đến triều Hậu Lê năm 1442 vua Lê Thái Tông đã cho khắc tên các tiếnsĩ vào bia đá dựng ở Quốc Tự Giám.- Thời vua Lê Thánh Tơng triều đình đã định rõ thể loại thi cử: thi Hươngở các đạo, thi Hội, thi Đình ở kinh đơ, cứ 3 năm tổ chức một kì thi. - Nhà Hậu Lê với 354 năm tồn tại [1428- 1788] gắn liền với tên tuổi củanhiều nhà khoa bảng nổi tiếng có cơng lao với đất nước như Nguyễn Trải,Nguyễn Trực, Ngô Sĩ Liên, Lê Qúy Đôn,...- Trong thời kì thực dân Pháp đơ hộ nhà nước khơng cịn độc lập nền giáodục quốc gia theo đúng nghĩa của nó cũng khơng cịn [90% dân số nướcta mù chữ].2. Chính sách giáo dục của Nhà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa ViệtNam trước thời kì đổi mới:Sau cách mạng tháng tám năm 1945 thành công, nước Việt Nam dân chủcộng hòa ra đời, việc chống nạn mù chữ việc chống nạn mù chữ được chủtịch Hồ Chí Minh coi là một trong những nhiệm vụ cấp bách hàng đầu.Người đã nói “một dân tộc dốt là một dân tộc yếu”. Vì vậy người đã đềnghị với Chính Phủ mở chiến dịch chống nạn mù chữ với phương châm“những người biết chữ dạy cho người chưa biết chữ”Ngày 8/9/1945 Chính Phủ đã ra sắc lệnh những người chưa biết chữ quốcngữ phải học chữ quốc ngữ.Sắc lệnh nêu rõ trong khi chờ đợi lập được nền tiểu học cưỡng bách, việchọc chữ quốc ngữ từ đây bắt buộc và khơng mất tiền cho mọi người. Hạntrong một năm tồn thể dân chúng trên 8 tuổi ai chưa biết chũ phải học đểbiết đọc, biết viết chữ quốc ngữ. Quá hạn sẽ bị phạt tiền.Ngày 8/9/1945 chủ tịch Hồ Chí Minh đã kí sắc lệnh số 17/SL thành lậpBan bình qn học vụ trên tồn cõi Việt Nam [do ơng Nguyễn Cơng Mỹlàm giám đốc].Ngày 10/10/1945 chủ tịch Hồ Chí Minh kí sắc lệnh số 44/SL thành lậpHội đồng cố vấn học chính gồm khoảng 30 thành viên lựa chọn tronggiáo giới và các đồn thể chính trị, văn hóa do Bộ trưởng Bộ quốc giagiáo dục làm chủ tịch.Ngay sau khi nước Việt Nam dân chủ cộng hòa được thành lập, Chínhphủ đã chú trọng phát triển giáo dục phổ thông thành một nền giáo dục đại chúng. Vì thế, tháng 9/1945 các trường phổ thoonh từ tiểu học đếntrung học được nhanh chóng thành lập.Trong thủ gửi các học sinh trong ngày khai trường đầu tiên của năm họckhi nước nhà độc lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết “ non sơng ViệtNam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đàivinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay khơng,chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các cháu”.Từ năm 1945 trở đi học sinh các trường phổ thông được tiếp tục học theochương trình cải tạo của ơng Hồng Xn Hãn [đã vạch ra trong thời kìchính phủ Trần Trọng Kim với một số điều chỉnh cho thích hợp với tìnhhình và u cầu mới].Ngày 8/9/1945 Chính Phủ ban hành Sắc lệnh số 16/SL thành lập ngạchthanh tra học vụ.10/10/1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh kí sắc lệnh số 45/SL thành lập trườngĐại học văn hóa ở Hà Nội và cử Đặng Thai Mai làm giám đốc.Ngày 9/11/1946 Quốc hội khóa I của nước Việt Nam dân chủ cộng hịađã thơng qua bản Hiến pháp năm 1946 [Hiến pháp đầu tiên ở nước ta].Chính sách giáo dục đã được thể chế hóa trong Điều 15 của Hiến pháp“Nền sơ học cưỡng bách và khơng học phí. Ở các trường sơ học địaphương, quốc dân thiểu số có quyền học bằng tiếng của mình. Học trịnghèo được Chính phủ giúp. Trường tư được mở tự do và dạy theochương trình nhà nước”.Tháng 7/1951 Đại hội giáo dục toàn quốc được triệu tập tại chiến khuViệt Bắc. Đại hội xác định phương châm giáo dục là phục vụ khángchiến, chủ yếu là tiền tuyến, phục vụ nhân dân, chủ yếu là cơng, nơng,binh. Đến năm 1952 có khoảng 14 triệu người đã thốt nạn mù chữ. Đếntháng 9/1953 có 14450 lớp bổ túc văn hóa với 335946 học viên. Nhữngnổ lực của Chính phủ và nhân dân ta đã làm cho nhiệm vụ chống nạn mùchữ đã đạt được thành tựu to lớn. Trong những năm đầu của thập kỉ 50, Chính phủ đã thực hiện chươngtrình cải cách giáo dục nhằm củng cố và phát triển hệ thống giáo dụcquốc dân. Chính phủ đã chỉ đạo Bộ quốc gia giáo dục ban hành một sốvăn bản pháp luật sau đây để điều chỉnh hệ thống giáo dục đào tạo:- Nghị quyết số 234/NĐ ngày 1/10/1951 của Bộ giáo dục quốc giathành lập Khu học xá trung ương gồm 3 trường: Trường khoa học cơ-bản, Trường sư phạm cao cấp, Trường sư phạm trung cấp trung ương.Nghị quyết số 276/NĐ ngày 11/10/1951 của Bộ quốc gia giáo dục vềviệc bãi bỏ Ban sư phạm Đại học khoa học và thành lập Trường sưphạm cao cấp để đào tạo giáo viên cấp III cho các trường phổ thơng-gồm 3 ban là tốn, lí, hóa.Nghị định số 277/NĐ ngày 11/10/1951 về việc mở các lớp dự bị đại-học 1 năm vào đầu năm học 1952 tại Liên khu IV.Thông qua số 49/TT- TKV ngày 30/10/1951 của Bộ quốc gia giáo dục-quy định tổ chức trường phổ thông 9 năm.Nghị định số 88/Nđngày 5/4/1952 của Bộ quốc gia giáo dục quy định-việc tổ chức và chế độ các trường tư thục.Nghị định số 201/NĐ ngày 19/6/1952 của Bộ quốc gia giáo dục quy-định việc tổ chức và chế độ các trường chuyên nghiệp.Nghị định số 259/NĐ ngày 20/8/1952 của Bộ quốc gia giáo dục quy-định tổ chức các trường phổ thông lao động.Nghị định số 366/NĐ ngày 19/11/1952 của Bộ quốc gia giáo dục quy-định tổ chức các trường sư phạm trung cấp.Nghị định số 367/NĐ ngày 9/11/1952 của Bộ quốc gia giáo dục quyđịnh việc tổ chức các trường sư phạm sơ cấp.Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, hiệp định Giơ-ne- vơ được kí kế, hịabình được lập lại ở Đơng Dương, miền bắc hồn tồn giải phóng,-nhiệm vụ giáo dục được Chính phủ đặt ra một cách sát thực tế:Phát triển giáo dục phổ thông.Phát triển giáo dục đại học và trung học chuyên nghiệp.Thanh toán nạn mù chữ và tiếp tục phát triển bổ túc văn hóa. -Phát triển giáo dục miền núi.Ổn định tình hình và phát triển giáo dục đối với học sinh miền Namtập kết.Năm 1956 ba trường đại học lớn ở Hà Nội được Chính phủ thành lập:Đại học tổng hợp Hà Nội, Đại học bách khoa Hà Nội, Đại học nônglâm.Cuối năm 1959 do tình hình đất nước thay đổi, Quốc hội khóa I, kìhợp thứ 11, ngày 31/12/1959 đã thơng qua hiến pháp năm 1959 thaythế hiến pháp năm 1946. Chính sách giáo dục thể hiện trong hiến phápnăm 1959 là sự tiếp tục chính sách giáo dục của hiến pháp năm 1946:“Cộng dân nước Việt Nam dân chủ cộng hoà có quyền học tập. Nhànước thực hiện từng bước chế độ giáo dục cưỡng bách, phát triển dầncác trường học và cơ quan văn hóa, phát triển các hình thức giáo dụcbổ túc văn hóa, kĩ thuật nghiệp vụ, tại các cơ quan xí nghiệp và các tổchức khác ở thành thị và nông thôn để đảm bảo cho công dân có thểhưởng các quyền đó”.Năm 1965, trước tình hình đế quốc Mỹ tăng cường chiến tranh xâmlược miền Nam và mở rộng chiến tranh bằng không quân và hải quânđánh phá miền Bắc, để quản lí tốt hơn cộng tác giáo dục trong điềukiện đất nước có chiến tranh, theo đề nghị của Hội đồng Chính phủ,Uỷ ban thường vụ Quốc hội đã quyết định tách Bộ giáo dục thành haibộ là Bộ giáo dục và Bộ đại học và trung học chuyên nghiệp. Mặc dùtrong điều kiện đất nước có chiến tranh và cịn bị chia cắt nhưng giáodục ở miền Bắc vẫn không ngừng phát triển, cụ thể: “về giáo dục phổthơng năm học 1970- 1971 tồn miền Bắc có 10897 trường, 132631giáo viên và 4359700 thì năm học 1971-1972 tăng lên 11080 trường,141550 giáo viên và 4585600 hoc sinh và đặc biết năm học 19721973 là năm học chiến tranh phá hoại rất khốc liệt thì số trường học vẫn tang lên đến 11226 trường, số giáo viên là 150531, số học sinh là4680500. Năm học 1972-1973 ở miền Bắc đã có 36 trường Đại họcvới 7697 giáo viên, 53760 sinh viên”.Ngày 10/11/1979 Hội đồng Chính phủ đã ra Quyết định số 405-CPthành lập Trường đại học pháp lí Hà Nội. Nay là trường Đại học LuậtHà Nội. Đây được coi là trung tâm giảng dạy, trung tâm nghiên cứu vàtrung tâm truyền bá khoa học luật lớn nhất ở Việt Nam hiện nay.Sau khi miền Nam hoàn toàn giải phóng và thống nhất đất nước. Hiếnpháp năm 1980 xác định học tập khơng những là quyền mà cịn lànghĩa vụ của công dân. Hiến pháp năm 1980 qui định Nhà nước thựchiện chế độ học không phải trả tiền và chính sách cấp học bổng, tạođiều kiện thuận lợi cho cơng dân học tập.Hiến pháp năm 1992 chính sách giáo dục qui định từ năm học 19811982 các trường phổ thông trong cả nước thống nhất chuyển sang hệthống giáo dục phổ thông 12 năm.Để tôn vinh nghề giáo, ngày 28/9/1982 Hội đồng bộ trưởng đã raQuyết định số 167-HĐBT lấy ngày 20-11 hằng năm làm ngày nhàgiáo Việt Nam. Ngày 20/11/1984 Hội đồng bộ trưởng đã ra Nghị địnhsố 133- HĐBT qui định các danh hiệu nhà giáo nhân dân, nhà giáo ưutú để phong tặng các giáo viên từ cấp mầm non đến đại học có nhiều3.cống hiến cho sự nghiệp giáo dục.Chính sách giáo dục của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ViệtNam trong thời kì đổi mới:Hiến pháp năm 1992 xác định mục tiêu của chính sách giáo dục là: “Nhànước và xã hội phát triển chính sách giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đàotạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Mục tiêu của giáo dục là hình thành và bồidưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân; đào tạo nhữngngười lao động có nghề, năng động và sang tạo, có niềm tự hào dân tộc, có đạo đức, có ý chí vươn lên góp phần làm cho dân giàu, nước mạnh, đáp ứngyêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”.Hiến pháp năm 1992 sửa đổi, bổ sung năm 2001 đã xác định nguyên tắc vànội dung cơ bản của chính sách giáo dục:- Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu Điều 35.- Nhà nước quản lí hệ thống giáo dục quốc dân về mục tiêu, chươngtrình, nội dung, kế hoạch giáo dục, tiêu chuẩn giáo viên, qui chế thi cử-và hệ thống văn bằng Điều 36.Nhà nước phát triển cân đối hệ thống giáo dục gồm giáo dục mầmnon, giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học và-sau đại học Điều 36.Thức hiện giáo dục phổ cập trung học cơ sở trước năm 2001 là phổ-cập giáo dục bậc tiểu học điều 36Phát triển các hình thức trường quốc lập, dân lập và các hình thức giáo-dục khác Điều36Nhà nước ưu tiên cho giáo dục và khuyến khích các nguồn đầu tư-khác Điều 36Nhà nước thực hiện chính sách ưu tiên bảo đảm phát triển giáo dụcmiền núi, các vùng dân tộc thiểu số và các vùng đặc biệt khó khan-Điều 36Các đồn thể nhân dân trước hết là đồn thanh niên cộng sản Hồ ChíMinh, các tổ chức xã hội, các tổ chức kinh tế, gia đình cùng nhàtrường có trách nhiệm giáo dục thanh thiếu niên và nhi đồng Điều 36Hiến pháp năm 1992 sửa đổi bổ sung năm 2001 kế thừa những quiđịnh hợp lí của Hiến pháp năm 1980 như học tập là quyền và nghĩa vụcủa cơng dân, Nhà nước có chính sách học bỗng đồng thời qui định rõhơn, cụ thể hơn chính sách giáo dục của nhà nước như cơng dân cóquyền học văn hóa và học nghề bằng nhiều hình thức; học sinh cónăng thiếu được nhà nước và xã hội tạo điều kiện học tập để phát triểntài năng; nhà nước và xã hội tạo điều kiện cho trẻ e khuyết tật, trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn khác được học văn hóa và học nghềphù hợp. Hiến pháp năm 1992 sửa đổi bổ sung năm 2001 đã chỉnh sửulại những qui định không phù hợp như: “Chế độ học không phải trảtiền” và “nhà nước từng bước thực hiện chế độ phổ thơng bắt buộc”bằng qui định chỉ có “ bậc tiểu học là bắt buộc và không phải trả tiềncịn các cấp bậc học khác điều có chế độ học phí”.Sau khi Hiến pháp năm 1992 ban hành, Quốc hội khóa IX, kì họp thứnhất từ ngày 20/9/1992 đến 8/10/1992 đã phê chuẩn tổ chức bộ máycủa Chính phủ theo hướng làm cho bộ máy nhà nước gọn nhẹ hơn, dođó Bộ giáo dục và Bộ đại học & trung học chuyên nghiệp được nhậplại thành Bộ giáo dục và đào tạo.Trong giai đoạn 1992-1997 thực hiện Nghị quyết lần thứ IV của Banchấp hành trung ương Đảng khóa VII về văn hóa, giáo dục đào tạo,chính phủ đã quyết định thành lập hai trung tâm đào tạo đại học vàsau đại học lớn của quốc gia là Đại học quốc gia Hà Nội và Đại họcquốc gia thành phố Hồ Chí Minh, một số trường Đại học dân lập, đạihọc mở; thành lập Trung tâm khoa học xã hội và nhân văn quốc gia,Trung tâm khoa học tự nhiên và công nghệ quốc gia, nâng cấp một sốtrường trung học thành cao đẳng và xây dựng ba trưởng phổ thôngtrung học chất lượng cao ở Hà Nội, Huế, thành phố Hồ Chí Minh.Theo Nghị quyết của Thủ tướng Chính phủ ngày 17/11/1997 về chếđộ phụ cấp ưu đãi đối với giáo viên đang trức tiếp giảng dạy trong cáctrường cơng lập; quyết định của của Thủ tướng Chính phủ ngày23/12/1997 về học bỗng và trợ cấp xã hội đối với học sinh, sinh viêncác trường đào tạo công lập; Quyết định ngày 14/1/1998 của Thủtướng Chính phủ về thành lập Hội đồng quốc gia giáo dục; Nghị quyếtcủa Chính phủ ngày 9/12/2000 về đổi mới chương trình giáo dục phổthông.... Bước sang thế kỉ XXI,chính sách giáo dục của Việt Nam phải hướngđến mục tiêu tạo ra những tạo ra những chuyển biến cơ bản để khôngtụt hậu so với các nước trên thế giới và trong khu vực. Và để đạt đượcmục tiêu trên chính sách giáo dục phải đáp ứng các yêu cầu cơ bản mà-Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X [Năm 2006] đã chỉ ra:Đổi mới giáo dục một cách nhất quán, từ mục tiêu, chương trình, nộidung, phương pháp đến cơ cấu và hệ thống tổ chức, cơ chế quản lí đểtạo ra được chuyển biến cơ bản và toàn diện của nền giáo dục nướcnhà, tiếp cận với trình độ giáo dục của khu vực và thế giới; khắc phụccách đổi mới chấp vá, thiếu tầm nhìn tổng thể, thiếu kế hoạch, thiếu-sự đồng bộ.Phấn đấu xây dựng nền gióa dục hiện đại của dân, do dân và vì dân,bảo đảm công bằng về cơ hội học tập cho mọi người, tạo điều kiện đểtồn xã hội có thể học tập suốt đời, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa,-hiện đại hóa đất nước.Ưu tiên hàng đầu cho cơng việc nâng cao chất lượng dạy và học.Coi trọng bồi dưỡng cho học sinh, sinh viên khát vọng mãnh liệt xâydựng đất nước giàu mạnh, gắn liền lập nghiệp của bản thân với tươnglai của cộng đồng, của dân tộc, trao dồi cho học sinh, sinh viên bản-lĩnh, phẩm chất, lối sống của thế hệ trẻ Vệt Nam hiện đại.Triển khai thực hiện hệ thống kiểm định khách quan, trung thực chất-lượng giáo dục đạo tạo.Hoàn thành và ổn định lâu dài hệ thống giáo dục quốc dân; chú trọngphân luồng đào tạo sau trung học cơ sở, đảm bảo liên thông giữa cáccấp đào tạo. Đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học, tạo chuyểnbiến mạnh mẽ về chất lượng đào tạo. Xúc tiến xây dựng một sốtrường đại học của Việt Nam đạt đẳng cấp quốc tế, đào tạo nhân tàicho đất nước. -Mở rộng qui mô dạy nghề và trung học chuyên nghiệp, đảm bảo tốc-độ tăng nhanh hơn đào tạo đại học, cao đẳng.Phát triển rộng khắp và nâng cao chất lượng các trung tâm giáo dục-cộng đồng.Tích cực triển khai các hình thức đào tạo từ xa.Đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục và đào tạo, rà sốt sắp xếp lại mạnglưới các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp và dạy-nghề.Đổi mới cơ chế quản lí nâng cao chất lượng các trường cơng lập; bổsung chính sách ưu đãi để phát triển các trường ngồi cơng lập và cáctrung tâm giáo dục cộng đồng. Có lộ trình cụ thể cho việc chuyễn cáctrường công lập sang dân lập, tư thục; xóa bỏ hệ bán cơng; khuyếnkhích việc thành lập mới và phất triển các trường đại học, cao đẳng,trung học chun nghiệp, dạy nghề ngồi cơng lập, kể cả các trường-do nước ngoài đầu tư.Sửa đổi chế độ học phí đi đơi với đổi mới cơ chế tài chính trong giáodục và đào tạo theo hướng xác định đầy đủ chi phí dạy và học, chia sẻhợp lí trách nhiệm chi trả giữa Nhà nước, xã hội và người học. Thựchiện miễn giảm học phí và cấp học bổng cho học sinh nghèo, học sinh-thuộc diện chính sách và học sinh giỏi.Ưu tiên phát triển giáo dục đào tạo ở vùng sâu, vùng xa, vùng đồng-bào dân tộc thiểu số.Tiếp tục hoàn chỉnh hệ thống trường lớp, cơ sở vất chất kĩ thuật củacác cấp học, mở thêm các trường nội trú, bán trú và có chính sách đảmbảo giáo viên cho các vùng khó khăn như đồng bào dân tộc thiểu số,vùng cao, vùng sâu, vùng xa, nơi biên giới, hải đảo...phấn đấu đưa cácchỉ số giáo dục và đào tạo vùng đồng bằng sông Cửu Long lên ngangbằng trình độ chung của cả nước. -Đổi mới và nâng cao năng lực quản lí nhà nước về giáo dục, đào tạo.Nhà nước thực hiện đúng chức năng định hướng phát triển, tạo lậpkhung pháp luật và kiểm tra, thanh tra, giám sát thực hiện việc thựcthi phấp luật, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh trong giáo dục vàđào tạo, chống bệnh thành tích, chống tiêu cực trong dạy thêm, họcthêm, thi cử, tuyển sinh, đánh giá kết quả học tập và cấp chứng chỉ,-văn bằng.Đổi mới tổ chức và hoạt động, đề cao và đảm bảo quyền tự chủ, tựchịu trách nhiệm của nhà trường, nhất là các trường đại học, cao đẳng,-trung tâm chuyên nghiệp và dạy nghề.Tăng cường hợp tác quốc tế trong giáo dục và đào tạo nhằm tiếp thunhững kinh nghiệm quý báu trong giáo dục ở nước ngoài như chươngtrình dạy học theo tín chỉ, phương pháp dạy tình huống, phương pháplấy người học làm trung tâm, phương pháp đối thoại,..Hiến pháp năm 2013 tiếp tục khẳng định đường lối “ phát triển giáodục là quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, phát triển nguồnnhân lực, bồi dưỡng nhân tài” [khoản 1 điều 64]; “ Nhà nước ưu tiênđầu tư và thu hút các nguồn đầu tư khác cho giáo dục; chăm lo giáodục mầm non, đảm bảo giáo dục tiểu học là bắt buộc, nhà nước khơngthu học phí; từng bước phổ cập giáo dục trung học; phát triển giáo dụcđại học, giáo dục nghề nghiệp, thực hiện chính sách học bỗng, học phíhợp lí” [điều 2 khoản 61] Chính sách giáo dục thể hiện trong Hiếnpháp năm 2013 cũng là một phần của chính sách xã hội nhất quán củaĐảng và nhà nước ta từ khi thành lập nước Việt Nam dân chủ cộnghòa đến nay, vì vậy Hiến pháp năm 2013 đã kế thừa quy định củaHiến pháp năm 1992 và tiếp tục xác định: “nhà nước ưu tiên phát triểngiáo dục ở miền núi, hải đảo, vùng đồng bào dân tộc thiểu số và vùngkinh tế xã hội đặc biệt khó khăn; ưu tiên sử dụng, phát triển nhân tài, tạo điều kiện để người khuyết tật và người nghèo được học văn hóa,học nghề. [khoản 3 điều 61]

Video liên quan

Chủ Đề