Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi phương thức biểu đạt

Cho câu thơ:” Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ ”

Câu 1: Chép thuộc 3 câu thơ còn lại để hoàn thiện bài thơ trên. Đoạn thơ trên trích trong văn bản nào? Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ vừa chép.

Câu 2: Xác định và nêu tác dụng của câu cảm thán trong đoạn văn trên.

Câu 3: Xác định kiểu câu của dòng thơ “Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi” và cho biết tác dụng của kiểu câu vừa tìm được.

Câu 4: Các từ: xanh, bạc, mặn thuộc từ loại nào?

Top 1 ✅ Phần I: Đọc – hiểu Cho đoạn thơ sau: “Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi, Thoáng con nam 2022 được cập nhật mới nhất lúc 2022-02-10 08:27:21 cùng với các chủ đề liên quan khác

Phần I: Đọc – hiểu Cho đoạn thơ sau: “Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi, Thoáng con

Hỏi:

Phần I: Đọc – hiểu Cho đoạn thơ sau: “Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớMàu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi,Thoáng con

Phần I: Đọc – hiểuCho đoạn thơ sau: “Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớMàu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi,Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi,Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!” [Ngữ văn 8- tập 2, trang 17]Câu 1: Đoạn thơ trên trích trong văn bản nào? Xác định phương thức biểu đạt chính c̠ủa̠ đoạn thơ trên.Câu 2: Xác định ѵà nêu tác dụng c̠ủa̠ câu cảm thán trong đoạn văn trên.Câu 3: Xác định kiểu câu c̠ủa̠ dòng thơ “Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi” ѵà cho biết tác dụng c̠ủa̠ kiểu câu vừa tìm được.Câu 4: Các từ: xanh, bạc, mặn thuộc từ loại nào?Câu 5:Trình bày ngắn gọn cảm nhận về nội dung ѵà nghệ thuật c̠ủa̠ đoạn thơ.Phần I: Đọc – hiểuCho đoạn thơ sau: “Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớMàu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi,Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi,Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!” [Ngữ văn 8- tập 2, trang 17]Câu 1: Đoạn thơ trên trích trong văn bản nào? Xác định phương thức biểu đạt chính c̠ủa̠ đoạn thơ trên.Câu 2: Xác định ѵà nêu tác dụng c̠ủa̠ câu cảm thán trong đoạn văn trên.Câu 3: Xác định kiểu câu c̠ủa̠ dòng thơ “Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi” ѵà cho biết tác dụng c̠ủa̠ kiểu câu vừa tìm được.Câu 4: Các từ: xanh, bạc, mặn thuộc từ loại nào?

Câu 5:Trình bày ngắn gọn cảm nhận về nội dung ѵà nghệ thuật c̠ủa̠ đoạn thơ.

Đáp:

cobexinhdep:

Phần I

C1: Quê hương, ptbđ: biểu cảm

C2: câu cảm thán: Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá! dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc nhớ nhung trong lòng người con xa quê

C3: Kiểu câu, xét theo mục đích nói Ɩà câu trần thuật  có tác dụng: trình bày, miêu tả về những sự vật, hình ảnh in đậm dấu ấn trong tâm trí nhà thơ

C4: thuộc tính từ

C 5: 

Qua đoạn thơ, ta cảm nhận được tình yêu quê hương- nỗi nhớ quê hương luôn đau đáu, nồng nàn trong thi nhân.Tế Hanh biểu lộ tình cảm một cách trực tiếp khi sử dụng nghệ thuật liệt kê: Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi.Đồng thời, việc sử dụng câu cảm thán đã giúp ta thêm hiểu nỗi nhớ da diết ѵà sự gắn bó c̠ủa̠ người con xa xứ với quê hương mình.Mỗi một hình ảnh nơi quê hương đều gắn bó, gần gũi ѵà trở thành niềm thương, nỗi nhớ trong thi nhân. 

cobexinhdep:

Phần I

C1: Quê hương, ptbđ: biểu cảm

C2: câu cảm thán: Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá! dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc nhớ nhung trong lòng người con xa quê

C3: Kiểu câu, xét theo mục đích nói Ɩà câu trần thuật  có tác dụng: trình bày, miêu tả về những sự vật, hình ảnh in đậm dấu ấn trong tâm trí nhà thơ

C4: thuộc tính từ

C 5: 

Qua đoạn thơ, ta cảm nhận được tình yêu quê hương- nỗi nhớ quê hương luôn đau đáu, nồng nàn trong thi nhân.Tế Hanh biểu lộ tình cảm một cách trực tiếp khi sử dụng nghệ thuật liệt kê: Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi.Đồng thời, việc sử dụng câu cảm thán đã giúp ta thêm hiểu nỗi nhớ da diết ѵà sự gắn bó c̠ủa̠ người con xa xứ với quê hương mình.Mỗi một hình ảnh nơi quê hương đều gắn bó, gần gũi ѵà trở thành niềm thương, nỗi nhớ trong thi nhân. 

cobexinhdep:

Phần I

C1: Quê hương, ptbđ: biểu cảm

C2: câu cảm thán: Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá! dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc nhớ nhung trong lòng người con xa quê

C3: Kiểu câu, xét theo mục đích nói Ɩà câu trần thuật  có tác dụng: trình bày, miêu tả về những sự vật, hình ảnh in đậm dấu ấn trong tâm trí nhà thơ

C4: thuộc tính từ

C 5: 

Qua đoạn thơ, ta cảm nhận được tình yêu quê hương- nỗi nhớ quê hương luôn đau đáu, nồng nàn trong thi nhân.Tế Hanh biểu lộ tình cảm một cách trực tiếp khi sử dụng nghệ thuật liệt kê: Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi.Đồng thời, việc sử dụng câu cảm thán đã giúp ta thêm hiểu nỗi nhớ da diết ѵà sự gắn bó c̠ủa̠ người con xa xứ với quê hương mình.Mỗi một hình ảnh nơi quê hương đều gắn bó, gần gũi ѵà trở thành niềm thương, nỗi nhớ trong thi nhân. 

Phần I: Đọc – hiểu Cho đoạn thơ sau: “Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi, Thoáng con

Xem thêm : ...

Vừa rồi, seonhé.vn đã gửi tới các bạn chi tiết về chủ đề Phần I: Đọc – hiểu Cho đoạn thơ sau: “Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi, Thoáng con nam 2022 ❤️️, hi vọng với thông tin hữu ích mà bài viết "Phần I: Đọc – hiểu Cho đoạn thơ sau: “Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi, Thoáng con nam 2022" mang lại sẽ giúp các bạn trẻ quan tâm hơn về Phần I: Đọc – hiểu Cho đoạn thơ sau: “Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi, Thoáng con nam 2022 [ ❤️️❤️️ ] hiện nay. Hãy cùng seonhé.vn phát triển thêm nhiều bài viết hay về Phần I: Đọc – hiểu Cho đoạn thơ sau: “Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi, Thoáng con nam 2022 bạn nhé.

Nếu không có mấy câu thơ này, có lẽ ta không biết nhà thơ đang xa quê, ta thấy được một khung cảnh vô cùng sống động trước mắt chúng ta, vậy mà nó lại được viết ra từ tâm tưởng một cậu học trò, từ đó ta có thể nhận ra rằng quê hương luôn nằm trong tiềm thức nhà thơ, quê hương luôn hiện hình trong từng suy nghĩ, từng dòng cảm xúc. Nối nhớ quê hương thiết tha bật ra thành những lời nói vô cùng giản dị: “Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá”. Quê hương là mùi biển mặn nồng, quê hương là con nước xanh, là màu cá bạc, là cánh buồm vôi. Ta cảm nhận được tình yêu quê hương- nỗi nhớ quê hương luôn đau đáu, nồng nàn trong thi nhân. 

câu 1: xanh, bạc, mặn là tính từ

câu 2: phương thức biểu đạt là biểu cảm

câu 3.

Cảm nhận

Nếu không có mấy câu thơ này, có lẽ ta không biết nhà thơ đang xa quê. ta thấy được một khung cảnh vô cùng sống động trước mắt chúng ta, vậy mà nó lại được viết ra từ tâm tưởng một cậu học trò. từ đó ta có thể nhận ra rằng quê hương luôn nằm trong tiềm thức nhà thơ, quê hương luôn hiện hình trong từng suy nghĩ, từng dòng cảm xúc. Nối nhớ quê hương thiết tha bật ra thành những lời nói vô cùng giản dị: “Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá”. Quê hương là mùi biển mặn nồng, quê hương là con nước xanh, là màu cá bạc, là cánh buồm vôi. Màu của quê hương là những màu tươi sáng nhất, gần gũi nhất. Tế Hanh yêu nhất những hương vị đặc trưng quê hương đầy sức quyến rũ và ngọt ngào. Chất thơ của Tế Hanh bình dị như con người ông, bình dị như những người dân quê ông, khoẻ khoắn và sâu lắng. Từ đó toát lên bức tranh thiên nhiên tươi sáng, thơ mộng và hùng tráng từ đời sống lao động hàng ngày của người dân

3

Phương pháp: phân tích, tổng hợp

Cách giải:

1. Mở bài: Giới thiệu chung

2. Thân bài

2.1 Thực trạng

-  Trong lớp học, học sinh khi dùng xong đồ ăn thường bỏ rác vào ngăn bàn học dù bất kì lớp học nào cũng đều có thùng rác.

- Một hiện tượng khác cũng rất hay xuất hiện ở trường học đó là học sinh thường vứt rác qua cửa sổ phòng học nếu sát bên cạnh là vườn hoa, sân thể dục. Bạn có thể tìm bất cứ góc khuất cạnh cửa sổ nào đó, vườn hoa hay sân cỏ đầy túi sữa, túi nilon được thả xuống.

2.2 Nguyên nhân

- Trước hết, về mặt chủ quan thì điểm quan trọng nhất chính là ý thức của mỗi người.

- Thứ hai về mặt khách quan, một số trường học không đáp ứng đủ số lượng thùng rác trong khuôn viên trường hay thùng rác không được đặt ở những vị trí hợp lí làm học sinh phải đi cả dãy nhà mới có thể vứt được rác.

- Một nguyên nhân khác nữa là khi học sinh vi phạm, phụ huynh hay thầy cô nhà trường còn xử phạt quá nhẹ hoặc thậm chí coi đó không phải là lỗi lầm cần phải sửa sai.

2.3 Hệ quả

- Trước hết, việc vứt rác bừa bãi sẽ gây ô nhiễm môi trường nhất là môi trường đất, môi trường nước và không khí của trường học và khu dân cư xung quanh.

- Thứ hai, việc vứt rác bừa bãi sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe con người, gây ra nhiều dịch bệnh nhất là các bệnh truyền nhiễm.

- Thứ ba, việc vứt rác bừa bãi nếu không được quán triệt sẽ gây nên một thói quen xấu cho thế hệ tương lai.

2.4 Giải pháp

- Tăng cường ý thức, trách nhiệm của mỗi học sinh, giáo viên trong nhà trường về việc vứt rác đúng nơi quy định kể cả những thứ nhỏ nhất. Giáo viên trong nhà trường luôn phải là tấm gương cho học sinh của mình, họ có ý thức cao trong việc vứt rác đúng nơi quy định thì học sinh nhất là lứa tuổi tiểu học mới có thể noi theo và học tập.

- Bên cạnh đó, nhà trường nên tăng cường tổ chức các buổi ngoại khóa nói về tác hại của việc ô nhiểm môi trường sống để học sinh có thể hiểu rõ về sự bức thiết cũng như lời kêu cứu của mẹ thiên nhiên hiện tại.

- Ngoài ra, nhà trường cần có những qui định và những hình phạt nghiêm khắc đối với những cá nhân vứt rác bừa bãi trong khuôn viên trường.

3. Kết bài: Tổng kết vấn đề

Video liên quan

Chủ Đề