Nếu một chiếc máy bay bay lên với vận tốc 540km h

Một chiếc máy bay bay lên với vận tốc [500km/h.] Đường bay lên tạo với phương nằm ngang một góc [30^circ .] Hỏi sau [6] phút kể từ lúc cất cánh, máy bay lên cao được bao nhiêu ki-lô-mét theo phương thẳng đứng?


A.

B.

C.

D.

Một chiếc máy bay xuất phát từ vị trí A bay lên với vận tốc 500 km h theo đường thẳng tạo với phương ngang một góc nâng 20 độ nếu máy bay chuyển động theo hướng đó đi được 10 km đến vị trí b thì mất phút? Khi đó máy bay sẽ ở độ cao bao nhiêu km so với mặt đất
Một chiếc máy bay bay lên với vận tốc 450km/h. Đường bay lên tạo với phương ngang một góc 30°. Hỏi sau 1,2 phút máy bay lên cao được bao nhiêu km theo nằm phương thẳng đứng.

Giải chi tiết:

1] Một chiếc máy bay bay lên với vận tốc \[500km/h.\] Đường bay lên tạo với phương nằm ngang một góc \[30^\circ .\] Hỏi sau \[6\] phút kể từ lúc cất cánh, máy bay lên cao được bao nhiêu ki-lô-mét theo phương thẳng đứng?

\[6\] phút \[ = 0,1\] giờ.

Gọi \[AB\] là đoạn đường máy bay bay lên trong \[6\] phút thì \[BC\] chính là độ cao máy bay đạt được sau \[6\] phút.

Sau \[6\] phút máy bay bay được quãng đường là \[AB = 500.0,1 = 50km.\]

Độ cao của máy bay là \[BC = 50.\sin A = 50.\sin 30^\circ  = 25km.\]

2] Cho nửa đường tròn \[\left[ {O;R} \right]\] đường kính \[AB.\] Vẽ hai tiếp tuyến \[Ax,\,By\] với nửa đường tròn đó. Trên tia \[Ax\] lấy điểm \[M\] sao cho \[AM > R.\] Từ \[M\] kẻ tiếp tuyến \[MC\] với nửa đường tròn \[\left[ O \right]\] [\[C\] là tiếp điểm]. Tia \[MC\] cắt tia \[By\] tại \[D.\]

a] Chứng minh \[MD = MA + BD\]\[\Delta OMD\] vuông.

Xét \[\left[ O \right]:\] \[MA,\,MC\] là \[2\] tiếp tuyến cắt nhau tại \[M\] với tiếp điểm \[A\] và \[C\] \[ \Rightarrow MA = MC.\]

\[DC,\,DB\] là \[2\] tiếp tuyến cắt nhau tại \[D\] với tiếp điểm \[B\] và \[C\] \[ \Rightarrow DB = DC\]

Mà \[MD = MC + CD\]

\[ \Rightarrow MD = MA + DB\]

Xét \[\left[ O \right]:\]

\[MA,\,MC\] là \[2\] tiếp tuyến cắt nhau tại \[M\] với tiếp điểm \[A\] và \[C\] \[ \Rightarrow OM\] là tia phân giác của \[\widehat {AOC}\]

\[DC,\,DB\] là \[2\] tiếp tuyến cắt nhau tại \[D\] với tiếp điểm \[B\] và \[C\] \[ \Rightarrow OD\] là tia phân giác của \[\widehat {COB}\]

Mà \[\widehat {AOC}\] và \[\widehat {COB}\] là hai góc kề bù

\[ \Rightarrow OM \bot OD\] tại \[D\]

\[ \Rightarrow \widehat {MOD} = 90^\circ \] nên \[\Delta OMD\] vuông tại \[O.\]

b] Cho \[AM = 2R.\] Tính \[BD\] và chu vi tứ giác \[ABDM.\]

\[AM = 2R \Rightarrow MC = 2R\]

Xét tam giác \[MOD\] vuông tại \[O,\] đường cao \[OC,\] có :

\[MC.DC = O{M^2}\] [hệ thức lượng trong tam giác vuông]

\[ \Rightarrow 2R.CD = {R^2} \Rightarrow CD = \frac{R}{2}\]

\[ \Rightarrow CD = DB = \frac{R}{2}\]

Do đó chu vi tứ giác \[ABDM\] là :

\[AB + BD + DM + MA = AB + DB + DC + CM + AM\] \[ = 2R + \frac{R}{2} + \frac{R}{2} + 2R + 2R = 7R\]

c] Tia \[AC\] cắt tia \[By\] tại \[K.\] Chứng minh \[OK \bot BM.\]

\[\Delta AMO\] đồng dạng với \[\Delta BAK\] [\[\widehat {MAO} = \widehat {ABK} = 90^\circ ;\,\widehat {AOM} = \widehat {BKA}\] vì cùng phụ với \[\widehat {KAB}\]]

Suy ra \[\frac{{AM}}{{AB}} = \frac{{AO}}{{BK}} \Rightarrow \frac{{AM}}{{AB}} = \frac{{BO}}{{BK}}\] \[ \Rightarrow \tan \widehat {MBA} = \tan \widehat {OKB}\] \[ \Rightarrow \widehat {MBA} = \widehat {OKB}\]

Gọi \[H\] là giao điểm của \[OK\] và \[BM\]

Ta có \[\widehat {MBA} = \widehat {OKB} \Rightarrow \widehat {HBO} = \widehat {OKB}\]

Mà \[\widehat {OKB} + \widehat {KOB} = 90^\circ \] [\[\Delta OBK\] vuông tại \[B\]]

\[ \Rightarrow \widehat {HBO} + \widehat {KOB} = 90^\circ \]

Hay \[\widehat {HBO} + \widehat {HOB} = 90^\circ  \Rightarrow \widehat {OHB} = 90^\circ \]\[ \Rightarrow OK \bot BM\] tại \[H.\]

Một chiếc máy bay đang bay lên với vận tốc 500 ,km/h . Đường bay lên tạo với phương ngang một góc [30^0]. Hỏi sau 1,2 phút kể từ lúc cất cánh, máy bay đạt được độ cao là bao nhiêu?


Câu 8586 Vận dụng

Một chiếc máy bay đang bay lên với vận tốc $500\,km/h$ . Đường bay lên tạo với phương ngang một góc ${30^0}$. Hỏi sau $1,2$ phút kể từ lúc cất cánh, máy bay đạt được độ cao là bao nhiêu?


Đáp án đúng: b


Phương pháp giải

Ứng dụng thực tế tỉ số lượng giác của góc nhọn --- Xem chi tiết

...

Học sinh

Em không biết cách giải bài này. Hãy dạy em với!

Lời giải từ gia sư QANDA

Gia sư QANDA - quachmai12

Video liên quan

Chủ Đề