Người ta thu được khí hiđro vào ống nghiệm đặt thẳng đứng bằng cách đẩy không khí vì

Chất khí nặng gấp 2,2069 lần không khí là [Hóa học – Lớp 9]

1 trả lời

Để nhận biết 3 khí không màu [Hóa học – Lớp 9]

1 trả lời

Dẫn hỗn hợp khí gồm [Hóa học – Lớp 9]

1 trả lời

Tính diện tích căn phòng [Hóa học – Lớp 4]

4 trả lời

Với giải thí nghiệm 2 trang 120 sgk Hóa học lớp 8 được biên soạn lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh biết cách làm bài tập môn Hóa 8. Mời các bạn đón xem:

Giải Hóa 8 Bài 35: Bài thức hành 5: Điều chế – Thu khí hiđro và thử tính chất của khí hiđro

Thí nghiệm 2 trang 120 Hóa học 8: Thu khí hiđro bằng cách đẩy không khí

Cách tiến hành:

+ Lắp dụng cụ như hình:

+ Úp một ống nghiệm lên đầu ống dẫn khí H2 sinh ra. Sau một phút, giữ cho ống nghiệm thẳng đứng và miệng ống úp xuống phía dưới, đưa miệng ống nghiệm vào gần sát ngọn lửa đèn cồn.

+ Quan sát, nhận xét hiện tượng.

– Hiện tượng:

+ Khí hiđro sinh ra theo ống dẫn khí vào đẩy không khí ra và chiếm chỗ trong ống nghiệm. Đưa ống nghiệm đựng khí hiđro lại gần ngọn lửa đèn cồn nghe thấy tiếng nổ nhỏ.

– Phương trình hóa học:

2H2 + O2 →t° 2H2O.

Xem thêm lời giải sách bài tập Hóa học lớp 8 hay, chi tiết khác:

Thí nghiệm 1 trang 120 Hóa 8: Điều chế khí hiđro từ axit clohiđric HCl, kẽm…

Xem thêm  Công thức tính số mol – Bài tập minh họa về số mol Hóa học lớp 8

Thí nghiệm 3 trang 120 Hóa 8: Hiđro khử đồng[II] oxit…

Khi thu khí oxi vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí phải để vị trí ống nghiệm như thế nào? Vì sao? Đối với khí hiđro, có làm thế được không? Vì sao?

Câu 12: Khi thu khí H2 vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí, ta úp ngược ống nghiệm vì khí H2:

A. Tan ít trong nước B. Nặng hợn không khí

C. Nhẹ hơn không khí D. Nhiệt độ hóa lỏng thấp

Câu 13: Để điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm, người ta cho các kim loại Mg, Al, Zn, Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng. Nếu lấy cùng một khối lượng thì kim loại nào cho nhiều khí hiđro nhất?

A. Mg B. Al C. Zn D. Fe

Câu 14: Hòa tan hoàn toàn 10,2 gam hỗn hợp [Mg và Al] vào dung dịch H2SO4 loãng, thu được 8,96 lít khí hiđro [đktc]. Khối lượng của Mg và Al lần lượt là:

A. 4,8 gam và 5,4 gam B. 8,4 gam và 4,5 gam

C. 5,8 gam và 4,4 gam D. 3,4 gam và 6,8 gam

Câu 15: Một học sinh tiến hành thí nghiệm điều chế khí hiđro bằng cách cho kim loại Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, thu được 3,36 lít khí hiđro [đktc]. Khối lượng của Fe cần dùng là bao nhiêu?

A. 8,4 gam B. 6,8 gam C. 9,2 gam D. 10,2 ga

Xem thêm  Binh đoàn quái vật cùng so găng mùa Halloween

Dùng cách nào trong bốn cách trên để thu khí HCl?

Những câu hỏi liên quan

Người ta thu khí oxi bằng cách đẩy không khí là dựa vào tính chất nào?

A. Oxi tan trong nước

B. Oxi nặng hơn không khí

C. Oxi không mùi, màu, vị

D. Khí oxi dễ trộn lẫn trong không khí

Khi thu khí oxi vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí phải để vị trí ống nghiệm như thế nào? Vì sao? Đối với khí hiđro, có làm thế được không? Vì sao?

Điều chế hiđro – phản ứng thế – Bài 3 trang 117 SGK hóa học 8. Khi thu khí oxi vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí…

3. Khi thu khí oxi vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí, phải để vị trí ống nghiệm như thế nào? Vì sao? Đối với khí hiđro, có làm như thế được không? Vì sao?

Hướng dẫn.

Khi thu khí oxi vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí, phảo để vị trí ống nghiệm nằm thẳng đứng, miệng ống nghiệm hướng lên trên vì trọng lượng khí oxi [32g] lớn hơn trọng lượng không khí [29g]. Đối với khí hiđro thì không thể được vì trọng lượng khí hiđro rất nhẹ [2g] so với không khí [29g]. Đối với khí H2 thì phải đặt ống nghiệm thẳng đứng và miệng ống nghiệm hướng xuống dưới.

Đề bài

Khi thu khí oxi vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí, phải để vị trí ống nghiệm như thế nào? Vì sao? Đối với khí hiđro, có làm như thế được không? Vì sao?

Xem thêm  Priyanka Chopra và Nick Jonas đăng ảnh con gái 5 tháng tuổi

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải – Xem chi tiết

Các khí có tỉ khối nhẹ hơn không khí: thu khí bằng cách để úp bình ống nghiệm

Các khí có tỉ khối nặng hơn không khí: thu khí bằng cách để ngửa bình ống nghiệm

=> Xét xem khí oxi và hidro nặng hay nhẹ hơn không khí sẽ biết phải để ống nghiệm như thế nào.

Lời giải chi tiết

Khi thu khí oxi vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí, phải để vị trí ống nghiệm nằm thẳng đứng, miệng ống nghiệm hướng lên trên vì trọng lượng khí oxi [32g] lớn hơn trọng lượng không khí [29g].

Đối với khí hiđro thì không thể được vì trọng lượng khí hiđro rất nhẹ [2g] so với không khí [29g]. Đối với khí H2 thì phải đặt ống nghiệm thẳng đứng và miệng ống nghiệm hướng xuống dưới.

Loigiaihay.com

Đề bài

Khi thu khí oxi vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí, phải để vị trí ống nghiệm như thế nào? Vì sao? Đối với khí hiđro, có làm như thế được không? Vì sao?

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Các khí có tỉ khối nhẹ hơn không khí: thu khí bằng cách để úp bình ống nghiệm

Các khí có tỉ khối nặng hơn không khí: thu khí bằng cách để ngửa bình ống nghiệm

=> Xét xem khí oxi và hidro nặng hay nhẹ hơn không khí sẽ biết phải để ống nghiệm như thế nào.

Lời giải chi tiết

Khi thu khí oxi vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí, phải để vị trí ống nghiệm nằm thẳng đứng, miệng ống nghiệm hướng lên trên vì trọng lượng khí oxi [32g] lớn hơn trọng lượng không khí [29g].

Đối với khí hiđro thì không thể được vì trọng lượng khí hiđro rất nhẹ [2g] so với không khí [29g]. Đối với khí H2 thì phải đặt ống nghiệm thẳng đứng và miệng ống nghiệm hướng xuống dưới.

Loigiaihay.com

Những câu hỏi liên quan

Người ta thu khí oxi bằng cách đẩy không khí là dựa vào tính chất nào?

A. Oxi tan trong nước

B. Oxi nặng hơn không khí

C. Oxi không mùi, màu, vị

D. Khí oxi dễ trộn lẫn trong không khí

Khi thu khí oxi vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí phải để vị trí ống nghiệm như thế nào? Vì sao? Đối với khí hiđro, có làm thế được không? Vì sao?

thu khí hidro bằng cách đẩy không khí thì ta phải??

Các câu hỏi tương tự

Người ta thu khí oxi bằng cách đẩy không khí là dựa vào tính chất nào?

A. Oxi tan trong nước

B. Oxi nặng hơn không khí

C. Oxi không mùi, màu, vị

D. Khí oxi dễ trộn lẫn trong không khí

Khi thu khí oxi vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí phải để vị trí ống nghiệm như thế nào? Vì sao? Đối với khí hiđro, có làm thế được không? Vì sao?

Người ta thu khí hiđro bằng cách đẩy không khí, úp miệng ống nghiệm là vì:

A. Khí hiđro ít tan trong nước.

B. Khí hiđro dễ trộn lẫn với không khí.

C. Khí hiđro nặng hơn không khí.

D. Khí hiđro nhẹ hơn không khí.

Câu D

Hidro là khí nhẹ nhất trong không khí nên có the thu khí hiđro bằng cách đẩy không khí, úp miệng ống nghiệm

Video liên quan

Điều chế hiđro – phản ứng thế – Bài 3 trang 117 SGK hóa học 8. Khi thu khí oxi vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí…

3. Khi thu khí oxi vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí, phải để vị trí ống nghiệm như thế nào? Vì sao? Đối với khí hiđro, có làm như thế được không? Vì sao?

Hướng dẫn.

Khi thu khí oxi vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí, phảo để vị trí ống nghiệm nằm thẳng đứng, miệng ống nghiệm hướng lên trên vì trọng lượng khí oxi [32g] lớn hơn trọng lượng không khí [29g]. Đối với khí hiđro thì không thể được vì trọng lượng khí hiđro rất nhẹ [2g] so với không khí [29g]. Đối với khí H2 thì phải đặt ống nghiệm thẳng đứng và miệng ống nghiệm hướng xuống dưới.

Video liên quan

Chủ Đề