Nguyên tố X thuộc nhóm VIA trong bảng tuần hoàn hóa trị của X trong công thức oxit cao nhất là

Xác định công thức hidroxit [các nguyên tố nhóm A]:


- Nếu R là kim loại: Công thức hidroxit là R[OH]n [n là STT nhóm].


- Nếu R là phi kim: Từ công thức nháp: R[OH]n [n là STT nhóm] => công thức HnROn và bỏ bớt các phân tử H2O đến khi không bỏ được nữa ta thu được công thức hidroxit hoàn chỉnh.

Đáp án đúng : B

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

A. K+, S2-, Ca2+, Cl-.

B. S2-, Cl-, K+, Ca2+.

C. Ca2+, K+, Cl-,S2-.

D. K+, Ca2+, Cl-, S2-.

Xem đáp án » 09/04/2020 12,226

Trong một nhóm A, bán kính nguyên tử của các nguyên tố:

Theo quy luật biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn thì

Trong một chu kỳ, khi điện tích hạt nhân tăng dần thì

Trong một nhóm A, khi đi từ trên xuống thì

Công thức chung của các oxit kim loại nhóm IIA là

Thứ tự tăng dần tính phi kim của các nguyên tố trong nhóm VIIA là

Cho 2 nguyên tố X [Z=12] và Y [Z=15]. Nhận định nào sau đây là đúng

Hiđroxit nào sau đây có tính axit mạnh nhất?

Sắp xếp các chất sau theo trật tự tính bazơ tăng dần là:

Vị trí của Al trong chu kì và nhóm thể hiện như sau:

Cho các nhận xét sau:

[a] Từ Mg đến Si, bán kính nguyên tử tăng.

[b] Al là kim loại lưỡng tính vì Mg là kim loại còn Si là phi kim.

[c] Tổng số electron hóa trị của Mg, Al, Si bằng 9.

[d] Tính axit của các hidroxit giảm dần theo trật tự: H2SiO3, Al[OH]3, Mg[OH]2.

[e] Nguyên tố Mg, Al, Si không tạo được hợp chất khí với hidro.

[f] Độ âm điện giảm dần theo trật tự: Si, Al, Mg, B.

Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là

Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố, nguyên tố có tính phi kim mạnh nhất là

Phát biểu nào sau đây là không đúng?

Nguyên tố X thuộc nhóm VIA trong bảng tuần hoàn. Phần trăm khối lượng của X trong oxit cao nhất là 40%.

Câu 1: Tìm nguyên tố X.

A. O

B. C

C. S

D. N

Hướng dẫn

Chọn phương án là: C

Phương pháp giải:

Hóa trị trong oxit cao nhất của một nguyên tố nhóm A bằng số thứ tự nhóm của nguyên tố đó.

X thuộc nhóm VIA nên có hóa trị VI trong oxit cao nhất => Công thức của oxit cao nhất là: XO$_{3}$

\[\% {m_X} = \frac{{{M_X}}}{{{M_X} + 16.3}}.100\% = 40\% \to {M_X} = ?\]

Lời giải chi tiết:

Hóa trị trong oxit cao nhất của một nguyên tố nhóm A bằng số thứ tự nhóm của nguyên tố đó.

X thuộc nhóm VIA nên có hóa trị VI trong oxit cao nhất => Công thức của oxit cao nhất là: XO$_{3}$

\[\% {m_X} = \frac{{{M_X}}}{{{M_X} + 16.3}}.100\% = 40\% \to {M_X} = 32\]

Vậy nguyên tố X là lưu huỳnh, kí hiệu: S

Đáp án C

Câu 2: Gọi Y là hidroxit cao nhất của X. Viết công thức cấu tạo của Y [thỏa mãn qui tắc bát tử] và viết phương trình phản ứng của Y với K$_{2}$CO$_{3}$; BaCl$_{2}$.

Y là:

A. H$_{2}$SO$_{3}$

B. H$_{2}$SO$_{4}$

C. H$_{6}$SO$_{6}$

D. H$_{8}$SO$_{8}$

Hướng dẫn

Chọn phương án là: B

Phương pháp giải:

Xác định công thức hidroxit [các nguyên tố nhóm A]:

– Nếu R là kim loại: Công thức hidroxit là R[OH]$_{n}$ [n là STT nhóm].

– Nếu R là phi kim: Từ công thức nháp: R[OH]$_{n}$ [n là STT nhóm] => công thức H$_{n}$RO$_{n}$ và bỏ bớt các phân tử H$_{2}$O đến khi không bỏ được nữa ta thu được công thức hidroxit hoàn chỉnh.

Lời giải chi tiết:

Công thức hiroxit cao nhất của S là: S[OH]$_{6}$ khi bớt 2 H$_{2}$O ta được H$_{2}$SO$_{4}$

– Công thức cấu tạo H$_{2}$SO$_{4}$:

– PTHH:

H$_{2}$SO$_{4}$ + K$_{2}$CO$_{3}$ → K$_{2}$SO$_{4}$ + H$_{2}$O + CO$_{2}$

H$_{2}$SO$_{4}$ + BaCl$_{2}$ → BaSO$_{4}$ + 2HCl

Nguyên tố X thuộc nhóm VIA, công thức oxit cao nhất của nguyên tố X là :

A. XO.

B. XO3.

C. XO2.

D. X2O.

Đáp án và lời giải

Đáp án:B

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và định luật tuần hoàn - đề ôn luyện số 2 - cungthi.vn

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Nguyên tố X thuộc nhóm VIA, công thức oxit cao nhất của nguyên tố X là :

  • Cho các nguyên tố hoá học : Mg, Al, Si và P. Nguyên tố nào trong số trên có công thức oxit cao nhất ứng với công thức R2O3 ?

  • Bốn nguyên tố A, B, C, D có số hiệu nguyện tử lần lượt là 9, 17, 35, 53. Các nguyên tố trên được sắp xếp theo chiều tính phi kim giảm dần như sau :

  • Tính chất phi kim của các nguyên tố trong dãy N – P – As – Sb –Bi biến đổi theo chiều:

  • Nguyên tố nào sau đây có tính phi kim mạnh nhất ?

  • Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố có tính phi kim điển hình nằm ở vị trí :

  • Theo quy luật biến đổi tính chất các đơn chất trong bảng tuần hoàn thì

  • Các kim loại X, Y, Z có cấu hình electron nguyên tử lần lượt là: 1s22s22p63s1; 1s22s22p63s2; 1s22s22p63s23p1. Dãy gồm các kim loại xếp theo chiều tăng dần tính khử từ trái sang phải là :

  • Tính chất kim loại của các nguyên tố trong dãy Mg – Ca – Sr –Ba biến đổi theo chiều:

  • Cấu hình electron nguyên tử của ba nguyên tố X, Y, Z lần lượt là : 1s22s22p63s1 1s22s22p63s23p64s1 1s22s1. Nếu xếp theo chiều tăng dần tính kim loại thì cách sắp xếp nào sau đây đúng ?

  • Tính chất nào sau đây của các nguyên tố giảm dần từ trái sang phải trong một chu kì

  • Nguyên tố nào sau đây có tính kim loại mạnh nhất ?

  • Dãy các nguyên tố nào sau đây được xếp theo chiều tính kim loại tăng dần ?

  • Bán kính nguyên tử của các nguyên tố: 3Li, 8O, 9F, 11Na được xếp theo thứ tự tăng dần từ trái sang phải là :

  • Cho các nguyên tố M [Z = 11], X [Z = 17], Y [Z = 9] và R [Z = 19]. Độ âm điện của các nguyên tố tăng dần theo thứ tự :

  • Dãy nguyên tố nào sau đây được xếp đúng theo thứ tự giảm dần độ âm điện ?

  • Cho dãy nguyên tố F, Cl, Br, I. Độ âm điện của dãy nguyên tố trên biến đổi như thế nào theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử?

  • Độ âm điện của dãy nguyên tố Na [Z = 11], Mg [Z = 12], Al [13], P [Z = 15], Cl [Z = 17], biến đổi theo chiều nào sau đây?

  • Halogen có độ âm điện lớn nhất là :

  • Độ âm điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng của nguyên tử

  • Trong cùng một phân nhóm chính [nhóm A], khi số hiệu nguyên tử tăng dần thì

  • Trong chu kì, nguyên tố thuộc nhóm nào có năng lượng ion hoá nhỏ nhất ?

  • Cho các hạt vi mô : O2-, Al3+, Al, Na, Mg2+, Mg. Dãy nào sau đây được xếp đúng thứ tự bán kính hạt ?

  • Dãy nào sau đây được sắp xếp theo thứ tự giảm dần bán kính nguyên tử và ion ?

  • Cho nguyên tử R, ion X2+ và ion Y2- có số electron ở lớp vỏ bằng nhau. Sự sắp xếp bán kính nguyên tử và ion nào sau đây là đúng ?

  • Sắp xếp các nguyên tử Al, Si, Na, K, Mg theo chiều bán kính nguyên tử tăng dần :

  • Các ion hoặc các nguyên tử sau Cl-, Ar, Ca2+ đều có 18 electron. Thứ tự giảm dần bán kính nguyên tử và ion là :

  • Cho các nguyên tố và số hiệu nguyên tử 13Al ; 11Na ; 12 Mg ; 16S. Dãy thứ tự đúng về bán kính nguyên tử tăng dần là :

  • Cho các nguyên tố : K [Z = 19], N [Z = 7], Si [Z = 14], Mg [Z = 12]. Dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là :

  • Dãy nguyên tử nào sau đây được xếp theo chiều bán kính nguyên tử tăng?

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Hai môi trường trong suốt A và B có mặt phân cách phẳng. Vận tốc truyền ánh sáng trong môi trường A là 2,0.108 m/s còn trong môi trường B là 2,5.108 m/s. Góc giới hạn phản xạ toàn phần [igh] khi ánh sáng đi từ môi trường A đến môi trường B bằng

  • Vật sáng AB qua một thấu kính hội tụ cho ảnh trên màn cách vật 45 [cm]. Giữ nguyên thấu kính, đổi chỗ giữa vật và màn, người ta thấy ảnh vẫn rõ trên màn và cao gấp 4 lần ảnh lúc đầu. Tiêu cự của thấu kính là

  • * Cho mạch điện như hình vẽ.

    = 6V, r = 1Ω R là biến trở.

    Công suất cực đại của mạch ngoài là

  • Tia sáng đi từ thủy tinh vào chất lỏng trong suốt với góc tới i = 60° thì góc khúc xạ r = 30°. Để xảy ra phản xạ toàn phần khi tia sáng từ chất lỏng ra thủy tinh thì góc tới i cần thỏa mãn

  • Vật sáng AB vuông góc với trục chính của thấu kính sẽ có ảnh cùng chiều, lớn gấp 2 lần AB. Di chuyển AB ra xa thấu kính thêm 18 [cm] thì ảnh lại ngược chiều và cũng lớn gấp 2 lần AB. Tiêu cự của thấu kính là

  • Vật sáng AB vuông góc với trục chính của thấu kính sẽ có ảnh ngược chiều, độ lớn bằng

    AB. Di chuyển AB về phía thấu kính thêm 40 [cm] thì ảnh lại ngược chiều và lớn gấp 3 lần AB. Tiêu cự của thấu kính là

  • Cho một đoạn mạch điện như hình vẽ. Trong đó hai

    đèn Đ1 và Đ2 có điện trở tương ứng là R1, R2. Suất

    điện động và điện trở trong của nguồn là

    = 12V,

    r. Khi k đóng ampe kế A chỉ 3A. Khi k mở [ngắt]

    ampe kế chỉ 2A. Điện trở của ampe kế và của khóa

    k coi như bằng không. Điện trở của R1 bằng

  • Cho mạch điện như hình.

    = 12V, r = 1Ω; R1 = 3Ω; R2 là một biến trở.

    Để công suất trên R2 là lớn nhất thì R2bằng

  • Ảnh của một vật hiện trên màn bởi thấu kính mỏng có chiều cao là a. Di chuyển thấu kính lại gần màn, ở vị trí thứ hai thấu kính cho ảnh trên màn có chiều cao là b. Chiều cao của vật là

  • Một điểm sáng S nằm trên trục chính của một thấu kính phân kì cách tiêu điểm vật chính một đoạn a > 0. Cho ảnh S' cách tiêu điểm ảnh chính một đoạn b > 0. Tiêu cự của thấu kính là

Video liên quan

Chủ Đề