Nhạc sĩ hoài linh là ai

Người nổi tiếng> Nhạc sĩ> Hoài Linh

Nhạc sĩ Hoài Linh là ai?
Hoài Linh tên thật Lê Văn Linh, là một nhạc sĩ nhạc vàng nổi tiếng Việt Nam. Ông còn có 2 bút danh khác là Hà Vị Dương, Lục Quang Lê.
Năm 1955, nhạc sĩ Hoài Linh bắt đầu sáng tác những ca khúc đầu tiên. Thời kỳ đầu, ông nổi tiếng với ca khúc "Nếu Đừng Dang Dở" qua tiếng hát của nữ ca sĩ Lệ Thu.
Đầu thập niên 1960, nhạc sĩ Hoài Linh chuyển sang dòng nhạc Vàng và nhanh chóng nổi tiếng với nhạc phẩm Sầu Tím Thiệp Hồng qua tiếng hát của ca sĩ Hà Thanh. Đã có nhiều cặp danh ca thể hiện ca khúc này như: Chế Linh – Thanh Tuyền, Tuấn Vũ – Giao Linh, Quốc Đại – Cẩm Ly.
Từ năm 1975 trở đi, nhạc sĩ Hoài Linh sáng tác nhiều ca khúc và đã có nhiểu ca khúc nổi tiếng như: Áo Em Chưa Mặc Một Lần, Thiệp Hồng Anh Viết Tên Em, Về Đâu Mái Tóc Người Thương, Giọt Lệ Vu Quy, Căn Nhà Màu Tím, Xin Tròn Tuổi Loạn, Lính Nghĩ Gì, Lá Thư Trần Thế, Tám Nẻo Đường Thành Hai Đứa Giận Nhau, Nhịp Cầu Tri Âm, Khách Lạ Đò Xưa, Xuân Muộn...
Nhạc sĩ Hoài Linh sáng tác nhiều chủ đề khác nhau như tình cảm đôi lứa, chủ đề về người lính, về quê hương, ca ngợi thiên nhiên hay những ca khúc về mùa xuân. Năm 1995, nhạc sĩ Hoài Linh bị trắng tay do bị bại liệt bởi tai biến mạch máu não. Khi đó tất cả mọi bộ phận trên người Hoài Linh đã trở nên bất hiển dụng [tê liệt] trừ mấy đầu ngón tay. Đến ngày, 30/04/1995, người nhạc sĩ tài hoa Hoài Linh đã ra đi vĩnh viễn. Ông để lại cho nhân loại một gia tài ca khúc và nỗi thương tiếc vô cùng.

Một số ca khúc:
1. Đò tình lỡ chuyến

2. Đoạn kết một chuyện lòng 3. Đường vào tim 4. Em [1970] 5. Em đừng có nghe 6. Gửi bốn phương trời [1968] 7. Giấc buồn ngủ yên 8. Giờ xa lắm rồi 9. Hai đứa giận nhau [1969] 10. Hẹn em mùa thanh bình 11. Huyền sử một thanh gươm 12. Mưa ngoài trời mưa tình người [1969] 13. Mộng con được tròn 14. Một thoáng suy tư 15. Ngày lên đường 16. Người bạn vừa quen 17. Người đẹp Bích La Thôn 18. Chiến cuộc ơi giã từ 19. Chiều cao nước mắt 20. Còn nhớ hay quên 21. Cô bé ngày xưa 22. Dù hoa lạc lối 23. Dù một hai năm 24. Khách lạ đò xưa 25. Khi tôi nằm xuống 26. Lá thư trần thế [1968] 27. Lá thư không gửi 28. Lính nghĩ gì? [1967] 29. Áo em chưa mặc một lần [1971] 30. Ba lần mẹ khóc 31. Bao giờ quên 32. Bến chiều 33. Bích Đào 34. Buồn như mái tóc 35. Bức tranh hoà bình [1972] 36. Căn nhà màu tím [1969] 37. Cho xin sống lại [1969]

38. Mai chị về [1969]

Trước 1975, nhạc sĩ Hoài Linh hoạt động trong đoàn văn nghệ Vì Dân [thuộc Nha Cảnh sát Quốc gia] với cấp bậc Trung úy dưới quyền điều khiển của nhạc sĩ Nguyễn Văn Đông.

Ông kết hôn và có người con trai là nhạc sĩ Tuấn Lê, tên thật Lê Văn Tuấn, nhưng người con của ông mất ngày 15/04/1988.

Các mối quan hệ thân thiết

Bạn gái/ vợ/ người yêu Nhạc sĩ Hoài Linh là ai?
Thông tin này hiện đang được cập nhật!

Nhạc sĩ Hoài Linh cao bao nhiêu, nặng bao nhiêu? Chiều cao: đang cập nhậtCân nặng: đang cập nhật

Số đo 3 vòng: đang cập nhật

Nhạc sĩ Hoài Linh sinh năm bao nhiêu, bao nhiêu tuổi?Hoài Linh sinh ngày ?-?-1920, mất ngày 30/1995, hưởng thọ 75 tuổi.

Nhạc sĩ Hoài Linh sinh ở đâu, con giáp/ cung hoàng đạo gì?


Hoài Linh sinh ra tại Thành phố Hồ Chí Minh, nước Việt Nam. Ông sinh thuộc cung [chưa rõ], cầm tinh con [giáp] khỉ [Canh Thân 1920]. Hoài Linh xếp hạng nổi tiếng thứ 69994 trên thế giới và thứ 689 trong danh sách Nhạc sĩ nổi tiếng.

  • Những người nổi tiếng tên Linh
  • Những người nổi tiếng tên Hoài Linh

Người nổi tiếng theo ngày sinh:
12345678910111213141516171819202122232425262728293031 / 123456789101112 196219631964196519661967196819691970197119721973197419751976197719781979198019811982198319841985198619871988198919901991199219931994199519961997199819992000200120022003200420052006200720082009201020112012201320142015201620172018

Các sự kiện năm 1920 và ngày 31-2

Các sự kiện thế giới vào năm sinh Hoài Linh

  • Hoa Kỳ Bộ Tư pháp “săn đỏ” ​​giăng lưới hàng nghìn người cấp tiến; người ngoài hành tinh bị trục xuất.
  • Bản sửa đổi về quyền bầu cử của phụ nữ [thứ 19] đã được phê chuẩn. Bối cảnh: Sửa đổi Hiến pháp Hoa Kỳ
  • Hiệp ước Sèvres giải thể Đế chế Ottoman.
  • Tổng thống Mexico Venustiano Carranza bị ám sát.
Hiển thị toàn bộ

Thông tin/ profile đầy đủ và mới nhất của Hoài Linh được nguoinoitieng.tv cập nhật liên tục. Các thông tin về Nhạc sĩ Hoài Linh có thể chưa đủ hoặc chưa chính xác và chỉ mang tính tham khảo, nếu bạn thấy thông tin là chưa chính xác, vui lòng liên hệ với chúng tôi qua email: .

Có 76 bài hát của nhạc sĩ Hoài Linh

1. Tôi với [Dm] nàng, hai đứa nguyền yêu nhau Tha thiết từ [Gm] đây cho [A] đến ngày bạc [Dm] đầu Để giao [Bb] ước tôi trao nàng nhẫn [F] cưới Em cũng tặng [A] tôi khăn [C] hồng…
Ca sĩ thể hiện: Giao Linh, Phượng Mai, Chế Linh, Đặng Thế Luân & Ngọc Huyền, Trường Vũ, Tuấn Vũ, Chế Linh & Thanh Tuyền, Quang Lê & Mai Thiên Vân, Đan Nguyên, Henry Lý Nhạc Vàng

Lần [Am] đầu mẹ thương nhớ ông Nửa [G] xuân mẹ [C] tiễn đưa [Am] chồng Giờ [Em] con bê [G] tha hư [C] hỏng Mẹ [F] coi như [Em] mất đứa [Dm] con trai đầu [Am] lòng Con ơi…
Ca sĩ thể hiện: Khánh Ly [trước 75] Nhạc Vàng

1. Nhiều [Dm] khi muốn hỏi lại thôi Mỗi lần thu [A7] tới lá rơi ngập [Dm] lối Nước [Gm] lên nước trôi theo [Bb] dòng [D7] Đến độ bao [Gm] giờ thì [C] em mới sang [F] sông. Đừng…
Ca sĩ thể hiện: Mai Thiên Vân, Nguyễn Kha Thi Nhạc Vàng

Ði về [Em] đâu những con [C] tàu không bến [Em] đợi Ði về [G] đâu những tâm [B7] hồn lịm tiếng [Em] cười Trăng mờ [C] bóng chiều ngả [G] nắng Tê tái [C] buồn ôm ấp trong [Em]…
Ca sĩ thể hiện: Giao Linh, Phương Dung, Trúc Mai [trước 75] Nhạc Vàng

1. Ngày [C] xưa Nguyễn [G7] Triệu Lưu Thần gặp [C] tiên Mải vui nhớ chi đến miền trần gian Trước [F] đêm đọc bài thơ Lưu [C] Nguyễn Lúc xuân về ngát khói hương trầm Mộng gặp [G] tiên…
Ca sĩ thể hiện: Hương Lan [trước 75] Nhạc Vàng

1. Nếu là họa [G] sĩ anh sẽ vẽ [Em] tranh Vẽ tặng em [B7] bức tranh tên hòa [Em] bình Đưa nét bút đậu trên khung [Em] trắng Anh phác vùng mây trời mênh [Am] mang Đôi cò bay…
Ca sĩ thể hiện: Thái Châu Nhạc Vàng

1. Buồn như mái [Em] tóc mỗi [C] ngày dài càng [Em] dài Buồn mai sao [C] sánh gió [B7] lùa buốt bờ [Em] vai Buồn thương số [Em] kiếp lỡ tạo lập hình hài Bước lạc vào cuộc đời…
Ca sĩ thể hiện: Phương Hồng Quế [trước 75], Hương Lan Nhạc Vàng

Page 2

Nhạc sĩ Hoài Linh [1925 - 1995] tên thật là Lê Văn Linh, người gốc miền Bắc, sinh vào khoảng 1925 thuộc nhóm nhạc sỹ nhạc Vàng. Trước 1975, ông hoạt động trong đoàn văn nghệ Vì Dân [thuộc Nha Cảnh sát Quốc gia] với cấp bậc Trung úy dưới quyền điều khiển của nhạc sỹ Nguyễn Văn Đông. Ngoài ra ông còn có 2 bút hiệu khác là Hà Vị DươngLục Bình Lê.

Cũng giống như các nhạc sĩ giai đoạn cuối những năm 1950, trước khi chuyển sang và thành công với dòng nhạc Vàng [1963 - 1975], Hoài Linh cũng sáng tác những bài hát có nét nhạc cổ điển ảnh hưởng bởi giai đoạn trước đó, lời ca các bài hát giai đoạn này lãng mạn nhưng chưa vương khói lửa chiến chinh. Ca khúc nổi tiếng nhất của ông giai đoạn này là Nếu Đừng Dang Dở [tiếng hát Lệ Thu].

Đầu thập niên 1960, ông chuyển sang dòng nhạc vàng và nhanh chóng nổi tiếng với nhạc phẩm Sầu Tím Thiệp Hồng [tiếng hát Hà Thanh]. Ca khúc đã trở thành bài hát lý tưởng dành cho các cặp song ca như Chế Linh – Thanh Tuyền và sau này là Tuấn Vũ – Giao Linh, hay gần đây nhất là Quốc Đại – Cẩm Ly.

Từ đó cho đến 1975, ông liên tục cho ra đời những tác phẩm được thính giả khắp nơi yêu thích. Nhạc của Hoài Linh mang nhiều chủ đề, từ tình cảm đôi lứa như: Áo Em Chưa Mặc Một Lần, Thiệp Hồng Anh Viết Tên Em, Về Đâu Mái Tóc Người Thương, Giọt Lệ Vu Quy, Căn Nhà Màu Tím, Hai Đứa Giận Nhau, Nhịp Cầu Tri Âm …, đến chủ đề về người lính như: Xin Tròn Tuổi Loạn, Lính Nghĩ Gì, Lá Thư Trần Thế, Tám Nẻo Đường Thành …, ông còn có những tác phẩm mang đề tài về quê hương, ca ngợi thiên nhiên như Khách Lạ Đò Xưa, cũng như các ca khúc về Xuân như Xuân Muộn, Tâm sự nàng xuân.

Nhạc sĩ Hoài Linh [1925 - 1995] tên thật là Lê Văn Linh, người gốc miền Bắc, sinh vào khoảng 1925 thuộc nhóm nhạc sỹ nhạc Vàng. Trước 1975, ông hoạt động trong đoàn văn nghệ Vì Dân [thuộc Nha Cảnh sát Quốc gia] với cấp bậc Trung úy dưới quyền điều khiển của nhạc sỹ Nguyễn Văn Đông. Ngoài ra ông còn có 2 bút hiệu khác là Hà Vị DươngLục Bình Lê.

Cũng giống như các nhạc sĩ giai đoạn cuối những năm 1950, trước khi chuyển sang và thành công với dòng nhạc Vàng [1963 - 1975], Hoài Linh cũng sáng tác những bài hát có nét nhạc cổ điển ảnh hưởng bởi giai đoạn trước đó, lời ca các bài hát giai đoạn này lãng mạn nhưng chưa vương khói lửa chiến chinh. Ca khúc nổi tiếng nhất của ông giai đoạn này là Nếu Đừng Dang Dở [tiếng hát Lệ Thu].

Đầu thập niên 1960, ông chuyển sang dòng nhạc vàng và nhanh chóng nổi tiếng với nhạc phẩm Sầu Tím Thiệp Hồng [tiếng hát Hà Thanh]. Ca khúc đã trở thành bài hát lý tưởng dành cho các cặp song ca như Chế Linh – Thanh Tuyền và sau này là Tuấn Vũ – Giao Linh, hay gần đây nhất là Quốc Đại – Cẩm Ly.

Từ đó cho đến 1975, ông liên tục cho ra đời những tác phẩm được thính giả khắp nơi yêu thích. Nhạc của Hoài Linh mang nhiều chủ đề, từ tình cảm đôi lứa như: Áo Em Chưa Mặc Một Lần, Thiệp Hồng Anh Viết Tên Em, Về Đâu Mái Tóc Người Thương, Giọt Lệ Vu Quy, Căn Nhà Màu Tím, Hai Đứa Giận Nhau, Nhịp Cầu Tri Âm …, đến chủ đề về người lính như: Xin Tròn Tuổi Loạn, Lính Nghĩ Gì, Lá Thư Trần Thế, Tám Nẻo Đường Thành …, ông còn có những tác phẩm mang đề tài về quê hương, ca ngợi thiên nhiên như Khách Lạ Đò Xưa, cũng như các ca khúc về Xuân như Xuân Muộn, Tâm sự nàng xuân.

Page 2

Có 76 bài hát của nhạc sĩ Hoài Linh

1. Tôi với [Dm] nàng, hai đứa nguyền yêu nhau Tha thiết từ [Gm] đây cho [A] đến ngày bạc [Dm] đầu Để giao [Bb] ước tôi trao nàng nhẫn [F] cưới Em cũng tặng [A] tôi khăn [C] hồng…
Ca sĩ thể hiện: Giao Linh, Phượng Mai, Chế Linh, Đặng Thế Luân & Ngọc Huyền, Trường Vũ, Tuấn Vũ, Chế Linh & Thanh Tuyền, Quang Lê & Mai Thiên Vân, Đan Nguyên, Henry Lý Nhạc Vàng

Lần [Am] đầu mẹ thương nhớ ông Nửa [G] xuân mẹ [C] tiễn đưa [Am] chồng Giờ [Em] con bê [G] tha hư [C] hỏng Mẹ [F] coi như [Em] mất đứa [Dm] con trai đầu [Am] lòng Con ơi…
Ca sĩ thể hiện: Khánh Ly [trước 75] Nhạc Vàng

1. Nhiều [Dm] khi muốn hỏi lại thôi Mỗi lần thu [A7] tới lá rơi ngập [Dm] lối Nước [Gm] lên nước trôi theo [Bb] dòng [D7] Đến độ bao [Gm] giờ thì [C] em mới sang [F] sông. Đừng…
Ca sĩ thể hiện: Mai Thiên Vân, Nguyễn Kha Thi Nhạc Vàng

Ði về [Em] đâu những con [C] tàu không bến [Em] đợi Ði về [G] đâu những tâm [B7] hồn lịm tiếng [Em] cười Trăng mờ [C] bóng chiều ngả [G] nắng Tê tái [C] buồn ôm ấp trong [Em]…
Ca sĩ thể hiện: Giao Linh, Phương Dung, Trúc Mai [trước 75] Nhạc Vàng

1. Ngày [C] xưa Nguyễn [G7] Triệu Lưu Thần gặp [C] tiên Mải vui nhớ chi đến miền trần gian Trước [F] đêm đọc bài thơ Lưu [C] Nguyễn Lúc xuân về ngát khói hương trầm Mộng gặp [G] tiên…
Ca sĩ thể hiện: Hương Lan [trước 75] Nhạc Vàng

1. Nếu là họa [G] sĩ anh sẽ vẽ [Em] tranh Vẽ tặng em [B7] bức tranh tên hòa [Em] bình Đưa nét bút đậu trên khung [Em] trắng Anh phác vùng mây trời mênh [Am] mang Đôi cò bay…
Ca sĩ thể hiện: Thái Châu Nhạc Vàng

1. Buồn như mái [Em] tóc mỗi [C] ngày dài càng [Em] dài Buồn mai sao [C] sánh gió [B7] lùa buốt bờ [Em] vai Buồn thương số [Em] kiếp lỡ tạo lập hình hài Bước lạc vào cuộc đời…
Ca sĩ thể hiện: Phương Hồng Quế [trước 75], Hương Lan Nhạc Vàng

Page 3

Có 75 bài hát của nhạc sĩ Minh Kỳ

1. Có ai biết không em yêu người [G] lính Mỗi đêm giấc [C] mơ nhắc nhớ tên [G] anh Bóng anh thiết [Am] tha luôn ở trong [D7] tim Muốn [G] hỏi khi anh buồn [C] nhớ Ôm súng…
Ca sĩ thể hiện: Trúc Mai [trước 75] Nhạc Vàng

1. Ai nói với em nếu anh là [C] lính [F] Không biết nói yêu mỗi khi gần [C] em [F] Ai nói với em tình mình dang [Dm] dở Vì [C] đời lính nhiều gian [Am] khổ Yêu [Dm]…
Ca sĩ thể hiện: Duy Quang & Julie, Thanh Tuyền, Tuấn Vũ, Tâm Đoan & Ngọc Minh, Mạnh Quỳnh & Khả Tú, Tuấn Vũ & Giao Linh, Sơn Tuyền & Khánh Dũng, Mỹ Huyền, Mạnh Quỳnh, Nhật Trường & Trúc Mai [trước 75], Nhật Trường & Tuyết Mai [trước 75], Xuân Thu [trước 75] Nhạc Vàng

1. Ngày [G] ấy ân [C] tình [D7] rạng rỡ lên [G] ngôi [G7] Dìu [C] nhau cùng [G] đi chung bước trong [Em] đời Nụ cười tin [G] yêu tươi màu vành [C] môi Đường đầy hoa [Am] lá…
Ca sĩ thể hiện: Hà Thanh [trước 75] Nhạc Vàng

1. Em hậu [G] phương còn anh nơi tiền [Em] tuyến Chúng [C] ta cách xa [Bm] rồi, nhưng [D] tình đâu có chia [G] phôi Mình gọi tên [Am] nhau, nhớ nhau trong mộng [A] thôi Tha thiết yêu…
Ca sĩ thể hiện: Như Quỳnh & Trường Vũ, Mạnh Đình & Y Phụng, Hoàng Oanh & Trung Chỉnh [trước 75], Tuấn Vũ & Sơn Tuyền, Mạnh Quỳnh & Khả Tú, Tuấn Vũ & Trúc Mai, Giao Linh & Trường Hải, Sơn Ca & Hoàng Long, Hương Lan & Tuấn Vũ, Trunh Chỉnh & Trang Thanh Lan, Tuấn Vũ, Mỹ Hương & Triệu Quang Nhạc Vàng

1. Nhiều [Dm] khi muốn hỏi lại thôi Mỗi lần thu [A7] tới lá rơi ngập [Dm] lối Nước [Gm] lên nước trôi theo [Bb] dòng [D7] Đến độ bao [Gm] giờ thì [C] em mới sang [F] sông. Đừng…
Ca sĩ thể hiện: Mai Thiên Vân, Nguyễn Kha Thi Nhạc Vàng

1. Bạn [C] ơi ! quan hà xin cạn chén ly bôi Ngày [F] mai tôi [G7] đã đã đi xa [C] rồi Thành [F] đô lưu luyến chắn bước chân [C] tôi Trước giờ chia phôi mấy ai không…
Ca sĩ thể hiện: Duy Khánh, Quang Lê, Mạnh Đình, Tuấn Vũ, Nhật Trường, Sơn Tuyền, Phi Nhung, Sỹ Phú, Mỹ Thể [trước 75], Hương Lan, Thanh Tuyền, Như Mai Nhạc Vàng

1. Hoa lá [C] nở thắm đẹp [F] làn môi [C] hồng Xuân đến [F] rồi đây nào ai biết [Em] không Mang những [Am] hoài mong đi vào ngày [C] tháng [Dm] Bao nhiêu mơ [G] ước đến khi…
Ca sĩ thể hiện: Như Quỳnh, Cẩm Ly, Bảo Nguyên, Ngọc Lan, Hương Lan, Tuấn Vũ, Lệ Thanh [trước 75], Thanh Thúy, Dương Hồng Loan, Giao Linh [trước 75], Phương Anh, Minh Tuyết & Hạ Vy, Đặng Thế Luân Nhạc Vàng

1. Biết [Em] chăng thư này tràn niềm mến thương Làm ta vấn [Am] vương viết khi gối trên đầu [B7] súng Những khi chiều [D] buông nhớ nhung người [Em] thương Chốn xa xôi ngàn [B7] phương chỉ mong…
Ca sĩ thể hiện: Hoàng Oanh [trước 75] Nhạc Vàng

Page 4

Minh Kỳ [1930 - 1975] tên thật là Nguyễn Phúc Vĩnh Mỹ, gốc Huế, sinh tại Nha Trang - Khánh Hòa. Theo gia phả hoàng tộc triều Nguyễn, Minh Kỳ là cháu 5 đời của Vua Minh Mạng.

Ông học nhạc từ năm 14 tuổi ở trường "Gagelin" [Quy Nhơn], sau đó du học ở trường "Ecole Universelle" [Pháp]. Tác phẩm đầu tay của ông là bài Chị Hằng viết năm 1949.

Năm 1957 ông vào định cư tại Sài Gòn. Năm 1959, ông cùng với Anh Bằng, Lê Dinh lập nên nhóm Lê Minh Bằng. Chức vụ cuối cùng trước 30/4/1975 là đại uý cảnh sát Việt Nam Cộng Hoà.

Sau 30 tháng 4, 1975, bị bắt đi "học tập cải tạo" và bị chết oan vì lựu đạn vào khuya ngày 31 tháng 8, 1975 trong trại An Dưỡng, Biên Hòa.

Hiện nay, vợ ông đang định cư ở Mỹ, con trai ông vẫn còn sống ở Sài Gòn.

Theo wikipedia.org

Video liên quan

Chủ Đề