Nhân xét cách nhìn của nhà thơ về phố ta

ĐỀ THI THAM KHẢO SỐ 9BÀI THI MÔN: NGỮ VĂNThời gian làm bài: 120 phút [không kể thời gian phát đề]I. ĐỌC HIỂU [3.0 điểm]Đọc đoạn trích:Phố của taPhố nghèo của taNhững giọt nước saTrên cành thánh thótLũ trẻ lên gác thượngThổi bay cao bao bong bóng xà phòng.Em chờ anh trước cổngCon chim sẻ của anhCon chim sẻ tóc xùCon chim sẻ của phố taĐừng buồn nữa nháBác thợ mộc nói sai rồiNếu cuộc đời này toàn chuyện xấu xaTại sao cây táo lại nở hoaSao rãnh nước trong veo đến thế?Con chim sẻ tóc xù ơiBác thợ mộc nói sai rồi. [Trích Phố ta ­ Lưu Quang Vũ, thơ tình, NXB Văn học, 2002]Thực hiện các yêu cầu:Câu 1. Xác định phong cách ngôn ngữ của đoạn trích.Câu 2. Tác giả đã sử dụng những từ ngữ, hình ảnh nào để miêu tả con phố?Câu 3. Nêu tác dụng của câu hỏi tu từ trong đoạn thơ sau:Nếu cuộc đời này toàn chuyện xấu xaTại sao cây táo lại nở hoaSao rãnh nước trong veo đến thế?Câu 4. Bài học có ý nghĩa đối với anh/chị sau khi đọc đoạn trích trên.II. LÀM VĂN [7.0 điểm]Câu 1 [2.0 điểm]Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, anh/chị  hãy viết một đoạn văn [khoảng 200 chữ] bàn về điều bản thân cần làm để lạc quan trong cuộc sống.Câu 2 [5.0 điểm]Vẻ đẹp hình tượng ông lái đò trong tùy bút Người lái đò Sông Đà của Nguyễn Tuân. ­­­­­­­­­­­­­­­­­ HẾT ­­­­­­­­­­­­­­­­­HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI THAM KHẢO SỐ 9BÀI THI MÔN: NGỮ VĂNThời gian làm bài: 120 phút [không kể thời gian phát đề]PhầnCâu12I34II12Nội dungĐỌC – HIỂUPhong cách ngôn ngữ nghệ thuậtNhững từ ngữ, hình ảnh miêu tả con phố: nghèo, giọt nước, cành cây, lũ trẻ, gác thượng, bong bóng xà phòng, cổng, con chim sẻ.Hiệu quả của câu hỏi tu từ: ­ Khẳng định cuộc đời không phải toàn chuyện xấu xa mà còn có rất nhiều điều tốt đẹp đang chờ đón ta ở phía trước. ­ Giọng điệu vui tươi, lạc quan.Câu hỏi mở, học sinh nêu bài học có ý nghĩa đối với mình, nhưng phải có lí giải hợp lí.LÀM VĂN   Đoạn văn [khoảng 200 chữ] bàn điều bản thân cần làm để lạc quan trong cuộc sốnga] Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn     Thí sinh có thể  trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp,  tổng­phân­hợp, móc xích hoặc song hành.b] Xác định đúng vấn đề  cần nghị  luận:  điều bản thân cần làm để lạc quan trong cuộc sống.c] Triển khai vấn đề cần nghị luậnThí sinh lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách nhưng cần làm rõ các ý: ­ Sống điềm tĩnh, an nhiên, suy nghĩ tích cực trước những vấn đề trong cuộc sống; ­ Luôn tin tưởng vào năng lực bản thân, sống có mục tiêu, đừng so sánh mình với người khác…d] Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ  nghĩa, ngữ pháp tiếng Việte] Sáng tạo: Có cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận.     Hình tượng nhân vật ông lái đò  trong tùy bút  Người lái đò  Sông Đà của Nguyễn Tuân.a] Đảm bảo cấu trúc bài nghị luậnMở bài giới thiệu được vấn đề  nghị  luận; Thân bài triển khai được vấn đề; Kết bài khái quát được vấn đề.b] Xác định đúng vấn đề nghị luận: ông lái đò trong tùy bút Người lái  đò Sông Đà.c] Triển khai vấn đề nghị luận:Điểm3,00,50,51,01,07,02,00,250,251,00,250,255,00,250,5Vận dụng tốt các thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ  giữa lí lẽ  và dẫn chứng.* Giới thiệu chung về  tác giả  Nguyễn Tuân, tùy bút   Người lái đò  Sông Đà và nhân vật ông lái đò. * Vẻ đẹp hình tượng ông lái đò. ­ Dũng cảm, tài trí, kiên cường bất khuất khi đối mặt với ba trùng vi  thạch trận của sông Đà.­ Phong thái ung dung, tài hoa, mang dáng dấp của một người nghệ sĩ.* Nhận xét về nghệ thuật xây dựng nhân vật:­ Ông lái đò là một hình tựơng nhân vật đặc sắc, vì không chỉ  thể hịên nét đẹp của một ông lái đò mà còn khái quát đựơc vẻ  đẹp của  người lao động, tôn vinh người lao động. Ông chính là "thứ  vàng mười đã qua thử  lửa  ở  tâm hồn người lao động" mà tác giả  muốn tìm kiếm.­ Sự  liên tưởng, tưởng tượng độc đáo, bất ngờ  và rất thú vị; nghệ thuật đối lập; miêu tả  độc đáo;  sự  am hiểu tường tận và phát huy một cách uyển chuyển nhịp nhàng tri thức các bộ môn khác như địên ảnh, võ thụât, quân sự, cả kiến thức địa lí và văn học…d] Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo các qui tắc chính tả, dùng từ, đặt câu.e] Sáng tạo: Cách diễn đạt, phát hiện mới mẻ, độc đáo, viết câu, từ ngữ…; văn viết giàu cảm xúc …TỎNG ĐIỂM0,52,01,00,250,510,0

Hãy luôn nhớ cảm ơnvote 5*
nếu câu trả lời hữu ích nhé!

dhtvda231 rất mong câu trả lời từ bạn. Viết trả lời

Hướng dẫn

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi Phố của ta Phố nghèo của ta Những giọt nước sa Trên cành thánh thót Lũ trẻ lên gác thượng Thổi bay cao bao bong bóng xà phòng. Em chờ anh trước cổng Con chim sẻ của anh Con chim sẻ tóc xù COn chim sẻ của phố ta Đừng buồn nữa nhá Bác thợ mộc nói sai rồi Nếu cuộc đời này toàn chuyện xấu xa Tại sao cây táo lại nở hoa Sao rãnh nước trong veo đến thế? Con chim sẻ tóc xù ơi Bác thợ mộc nói sai rồi. Lưu Quang Vũ – Phố ta Câu 1: Chỉ ra những từ ngữ được lặp tại nhiều lần trong đoạn trích trên. Câu 2: Trong đoạn trích trên, tác giả đi miêu tả con phố với những thứ gì? Câu 5: Con chim sẻ được nhắc đến trong đoạn trích là gì? Câu 4:Đoạn trích trên đưa đến cho anh [chị] suy nghĩ gì về lời tâm sự của tác giả? HƯỞNG DẪN LÀM BÀI CHI TIẾT Cau 1: Học sinh chỉ cần ra những từ ngừ được lặp lại trong tác phẩm, không cần phân tích nghĩa của n Phố của ta, Con chim sẻ, tóc xù, Bác thợ mộc nói sai rồi Câu 2: Đoạn trích tái hiện hình ảnh con phố với những sự vật và con người sau: Những giọt nước, lũ trẻ bên gác thượng, con chim sẻ của anh. Câu 3 ‘Con chim sẻ” trong đoạn trích trên là hình ảnh ẩn dụ gọi tên một nhân vật cụ thể, người đọc có nhiều liên tưởng đến ý nghĩa của hình ảnh này. Đó có thể là hình ảnh một cô gái tóc xù nhỏ nhắn, xinh xắn, hoặc đó cóthể là tên gọi thân mật mà nhân vật được gọi bởi người tình của mình. Đoạn trích miêu tả con phố nhưng chỉ là cái cớ, là lí do để anh chàng trong đoạn trích thể hiện lời tâm sự, lời thanh minh với người tình của mình. Học sinh có thể bộc lộ suy nghĩ của mình, kiến giải riêng của mình, miễn là giải thích một cách thấu đáo, hợp li thì giáo viên vẫn cho điểm theo thang điểm đã cho. Câu 4: Dưới đây là một gợi ý Đoạn trích trên là lời tâm sự của tác giả, lời thanh minh của tác giả với người tình của mình rằng Bác thợ mộc nói sai rồi. Từ chuyện kể về cảnh vật phố phường, anh chàng gửi gắm lời giải thích vói cô gái được gọi là “con chim sẻ tóc xù”. Câu “Bác thợ mộc nói sai rồi” được lặp lại như để nhấn mạnh điều đó. Nguyễn Thế Hưng

Bộ đề đọc hiểu môn văn

Video liên quan

Chủ Đề