Nhận xét điểm giống nhau trong chính đối ngoại của các đời tổng thống Mĩ

Đề bài:

A. chuẩn bị tiến hành « Chiến tranh tổng lực ».

B. ủng hộ « Chiến lược toàn cầu ».

C. xác lập một trật tự thế giới có lợi cho Mĩ.

D. theo đuổi « Chủ nghĩa lấp chỗ trống »

C

Đáp án đúng là C. Xác lập một trật tự thế giới mới có lợi cho Mỹ. Giải thích: Điểm giống nhau trong chính sách đối ngoại của các đời tổng thống Mỹ đều nhằm xác lập 1 trật tự thế giới mới có lợi cho Mỹ, trật tự thế giới đơn cực do Mỹ hoàn toàn chi phối và khống chế.

  • Câu hỏi:

    Điểm giống nhau trong chính sách đối ngoại của các đời Tổng thống Mĩ [từ Truman đến Nixơn] là

    Lời giải tham khảo:

    Đáp án đúng: A

    Đáp án A

    Phương pháp: so sánh

    Cách giải:

    *Chính sách đối ngoại của Mĩ qua các đời Tổng thống

    - Triển khai chiến lược toàn cầu với tham vọng làm bá chủ thế giới, tuy nhiên qua mỗi thời kì lại đưa ra những biện pháp khác nhau.

    - Khởi xướng cuộc “Chiến tranh lạnh”, trực tiếp hay gián tiếp gay ra và ủng hộ hàng chục cuộc chiến tranh xâm lược và bạo loạn.

    - Từ năm 1972, Mĩ đã thực hiện chính sách “hòa hoãn” với Trung Quốc, Liên Xô. Sau thất bại ở Việt Nam, Mĩ vẫn tiếp tục thực hiện “Chiến lược toàn cầu” đối đầu với Liên Xô.

    - Từ giữa những năm 80, xu hướng đối thoại hòa hoãn ngày càng chiếm ưu thế. Cuối năm 1989, Mĩ và Liên Xô tuyên bố chấm dứt “Chiến tranh lạnh”.

    - Trong thập kỉ 90 của thế kỉ XX. Mĩ thực hiện chiến lược: “Cam kết và mở rộng” dưới đời tổng thống B. Clintơn với ba mục tiêu cơ bản: bảo đảm an ninh của Mĩ với lực lượng quân sự hùng mạnh để sẵn sàng chiến đấu; tăng cường khôi phục và phát triển tính năng động và sức mạnh của nền kinh tế Mĩ, sử dung khẩu hiệu “Thúc đẩy dân chủ” để can thiệp vào công việc nội bộ của các nước khác.

     - Từ sau khi Chiến tranh lạnh kết thúc [1989] và trật tự Ianta tan rã [1991], Mĩ đang thiết lập một trật tự thế giới “đơn cực” chi phối và lãnh đao toàn thế giới.

    * Xét về mặt bản chất, mục tiêu của chiến lược “Cam kết và mở rộng” giống mục tiêu của “Chiến lược toàn cầu” ở chỗ, đều thể hiện và thực hiện cho tham vọng vươn lên chi phối, lãnh đạo toàn thế giới của Mĩ. Nói một cách khác, chiến lược “Cam kết và mở rộng” vẫn là sự tiếp tục triển khai “Chiến lược toàn cầu” trong bối cành lịch sử mới..

    => Điểm giống nhau trong chính sách đối ngoại của các đời Tổng thống Mĩ [từ Truman đến Nixơn] là triển khai “Chiến lược toàn cầu”.

Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài

CÂU HỎI KHÁC

  • Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam [6/6/1969] là
  • Việc thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp [1945 -1954] đã khẳng định một trong những quy luật của lịch sử Việt Nam là
  • Một trong những điểm mới của phong trào yêu nước Việt Nam đầu thế kỉ XX so với phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX là
  • Quốc gia đầu tiên trên thế giới đưa con người lên Mặt Trăng là
  • Đường lối chiến lược của cách mạng Việt Nam [1930 – 1975] do Đảng đề ra và thực hiện thành công là
  • Có đúng không khi cho rằng các nước Mĩ, Anh phải chịu một phần trách nhiệm về sự bùng nổ cuộc chiến tranh Đông Dưowng [1945-1954]?
  • Phong trào Cần Vương ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX là
  • Chiến lược Cam kết và mở rộng” của Tổng thống Mĩ B. Clin tơn trong thập kỉ 90 không đề ra việc
  • Xét về bản chất, toàn cầu hóa là
  • Việc chú trọng đầu tư xây dựng hệ thống giao thông vận tải ở Đông Dương trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp nhằm mục đích
  • Khi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp kết thúc [1954], miền Bắc đã cơ bản hoàn thành nhiệm vụ
  • Quan điểm đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam [1986] là
  • Tuyên ngôn Độc lập của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa [2/9/1945] có đoạn Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập và sự thật đã trở thành một nước tự do và độc lập.' Tuyên ngôn đã khẳng định
  • Một trong những tờ báo tiếng Việt của tầng lớp tiểu tư sản tri thức Việt Nam trong những năm 1919-1925 là
  • Chiến lược toàn cầu ra đời sau Chiến tranh thế giới thứ hai của Mĩ lúc đầu là một chiến lược mang tính
  • Việc tiến hành thành công Minh Trị Duy tân của Nhật Bản [1868] đã đặt ra bài học kinh nghiệm gì đối với các nước hiện nay?
  • Thực dân Pháp cơ bản hoàn thành quá trình bình định Việt Nam bằng quân sự khi
  • Trong bất cứ tình hình nào cũng phải tiếp tục con đường cách mạng bạo lực, phải nắm vững chiến lược tấn công…' là nghị quyết của
  • Trong thập kỉ cuối cùng của thế kỉ XX, chính sách đối ngoại của các nước Tây Âu có sự điều chỉnh quan trọng là do
  • Thực tiễn lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945-1975 cho thấy: thực chất hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ của nhân dân Việt Nam chính là
  • Một trong những nét độc đáo về nghệ thuật chỉ đạo quân sự của Đảng ta trong cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nưowcs [1954 - 1975] là
  • Bên cạnh sự khác nhau về qui mô, cường độ, thời gian, không gian, diễn biến và các bước phát triển của chiến tranh...của nhân dân Việt Nam là
  • Việc Pháp cố gắng xây dựng Điện Biên Phủ thành một tập đoàn cứ điểm mạnh nhất Đông Dương [1954] chứng tỏ
  • Thực tiễn 30 năm chiến tranh cách mạng Việt Nam [1945 – 1975] cho thấy: ranh giới giữa tiền tuyến và hậu phương của chiến tranh nhân dân
  • Một trong những lí do khiến Liên Xô chưa công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trong thời gian 1945 - 1949 là
  • Từ những năm 60, 70 của thế kỉ XX, nhóm 5 nước sáng lập ASEAN phải chuyển sang chiến lược công nghiệp hóa lấy xuất khẩu là chủ đạo là do
  • Bộ phận đóng vai trò quan trọng trong việc tiếp thu tư tưởng mới để tạo nên cuộc vận động yêu nước mang màu sắc dân chủ tư sản ở Việt Nam đầu thế kì XX là
  • Nhận xét nào dưới đây là đúng khi nói về chủ trương phát động cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp [12/1946] của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh?
  • Nhân dân Campuchia đã sát cánh cùng nhân dân Việt Nam và Lào tiến hành cuộc kháng chiến chống Mĩ kể từ sau sự kiện
  • Mục đích của Pháp khi kí Hiệp ước Pa-tơ-nốt [1884] với triều đình Huế là
  • Cách thạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam diễn ra thắng lợi nhanh chóng trên cơ sở kết hợp điều kiện khách quan và chủ quan, trong đó điều kiện chủ quan giữ vai trò
  • Phong trào Duy tân của Phan Châu Trinh ở Việt Nam đầu thế kỉ XX được đánh giá là
  • Việc nhân nhựợng của chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đối với Trung Hoa Dân Quốc năm đầu sau cách mạng tháng Tám năm 1945 là
  • Việc kí kết và thi hành Hiệp định Giơnevơ đã tạo ra sự chuyển biến như thế nào đối với cách mạng Việt Nam ngày sau năm 1954?
  • Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á Đông [1925] được thành lập tại Quảng Châu với tôn chỉ
  • Văn kiện nào của Đảng trong giai đoạn 1930 – 1945 đã xác định động lực của cách mạng là công nhân và nông dân?
  • Thắng lợi to lớn của nhân dân Mĩ Latinh trong hai thập niên đầu thế kỉ XIX đã
  • Yếu tố nào dưới đây không phải là nguyên nhân dẫn đến sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế Nhật Bản trong những thập niên 60,70 của thế kỉ XX?
  • Điểm giống nhau trong chính sách đối ngoại của các đời Tổng thống Mĩ [từ Truman đến Nixơn] là
  • Nhận xét nào dưới đây là đúng khi nói về việc kí kết Hiệp định Sơ bộ [6/3/1946] của Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa?

Mã câu hỏi: 1434

Loại bài: Bài tập

Chủ đề :

Môn học: Lịch Sử

Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài

CÂU HỎI KHÁC

Giải chi tiết:

*Chính sách đối ngoại của Mĩ qua các đời Tổng thống

- Triển khai chiến lược toàn cầu với tham vọng làm bá chủ thế giới, tuy nhiên qua mỗi thời kì lại đưa ra những biện pháp khác nhau.

- Khởi xướng cuộc “Chiến tranh lạnh”, trực tiếp hay gián tiếp gay ra và ủng hộ hàng chục cuộc chiến tranh xâm lược và bạo loạn.

- Từ năm 1972, Mĩ đã thực hiện chính sách “hòa hoãn” với Trung Quốc, Liên Xô. Sau thất bại ở Việt Nam, Mĩ vẫn tiếp tục thực hiện “Chiến lược toàn cầu” đối đầu với Liên Xô.

- Từ giữa những năm 80, xu hướng đối thoại hòa hoãn ngày càng chiếm ưu thế. Cuối năm 1989, Mĩ và Liên Xô tuyên bố chấm dứt “Chiến tranh lạnh”.

- Trong thập kỉ 90 của thế kỉ XX. Mĩ thực hiện chiến lược: “Cam kết và mở rộng” dưới đời tổng thống B. Clintơn với ba mục tiêu cơ bản: bảo đảm an  ninh của Mĩ với lực lượng quân sự hùng mạnh để sẵn sàng chiến đấu; tăng cường khôi phục và phát triển tính năng động và sức mạnh của nền kinh tế Mĩ, sử dung khẩu hiệu “Thúc đẩy dân chủ” để can thiệp vào công việc nội bộ của các nước khác.

 - Từ sau khi Chiến tranh lạnh kết thúc [1989] và trật tự Ianta tan rã [1991], Mĩ đang thiết lập một trật tự thế giới “đơn cực” chi phối và lãnh đao toàn thế giới.

* Xét về mặt bản chất, mục tiêu của chiến lược “Cam kết và mở rộng” giống mục tiêu của “Chiến lược toàn cầu” ở chỗ, đều thể hiện và thực hiện cho tham vọng vươn lên chi phối, lãnh đạo toàn thế giới của Mĩ. Nói một cách khác, chiến lược “Cam kết và mở rộng” vẫn là sự tiếp tục triển khai “Chiến lược toàn cầu” trong bối cành lịch sử mới..

=> Điểm giống nhau trong chính sách đối ngoại của các đời Tổng thống Mĩ [từ Truman đến Nixơn] là triển khai “Chiến lược toàn cầu”.

Chọn đáp án: A

Video liên quan

Chủ Đề