Nhận xét về cách dùng từ trong đoạn văn

Những câu hỏi liên quan

Bài tập 1:

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:

            “Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa. Từ khi có vịnh Bắc Bộ và từ khi có quần đảo Cô Tô mang lấy dấu hiệu của sự sống con người thì sau mỗi lần dông bão bao giờ bầu trời Cô Tô cũng trong sáng như vậy. Cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc đặm đà hơn hết cả mọi khi, và cát lại vàng giòn hơn nữa. Và nếu cá có vắng tăm biệt tích trong ngày động bão thì nay lưới càng thêm nặng mẻ cá giã đôi”

                                                                                          [Ngữ văn 6- tập 2]

Câu 1: Đoạn văn trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?

Câu 2: Nêu hoàn cảnh sáng tác của văn bản có đoạn văn trên. Cho biết phương thức biểu đạt chính của đoạn văn.

Câu 3: Văn bản được kể theo ngôi thứ mấy? Nêu tác dụng của ngôi kể ấy.

Câu 4: Chỉ ra phép tu từ và nêu tác dụng của nó có trong đoạn văn trên.

“Cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc đặm đà hơn hết cả mọi khi, và cát lại vàng giòn hơn nữa.”

Bài tập 2:

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:

          “Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hoá lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người đời đời, kiếp kiếp.”

                                                                                              [Ngữ văn 6- tập 2]

Câu 1: Đoạn văn trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?

Câu 2: Đoạn văn trên diễn tả điều gì? Hãy tìm một câu văn nêu bật được ý đó.

Câu 3: Hãy chỉ ra phép tu từ được sử dụng trong đoạn văn và nêu tác dụng của chúng.

Câu 4: Xác định các thành phần chính, phụ trong từng câu. Các câu đó có phải là câu trần thuật đơn không? Vì sao?

Giúp mk với, mk đang cần gấp

Bài 12.Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa. Từ khi có vịnh Bắc Bộ và từ khi quần đảo Cô Tô mang lấy dấu hiệu của sự sống con người thì, sau mỗi lần dông bão, bao giờ bầu trời Cô Tô cũng trong sáng như vậy. Cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc đậm đà hơn hết cả mọi khi, và cát lại vàng giòn hơn nữa. Và nếu cá có vắng tăm biệt tích trong ngày động bão, thì nay lưới càng thêm nặng mẻ cá giã đôi. Chúng tôi leo dốc lên đồn Cô Tô […] ngắm toàn cảnh đảo Cô Tô. Nhìn rõ cả Tô Bắc, Tô Trung, Tô Nam, mà càng thấy yêu mến hòn đảo như bất cứ người chài nào đã từng để ra và lớn lên theo mùa sóng ở đây…

[Nguyễn Tuân,Cô Tô]

a] Trong đoạn văn tác giả đã sử dụng các biện pháp tu từ nào? Nêu tác dụng của các biện pháp tu từ đó.

b] Xác định các thành phần chính trong câu in đậm. Dấu phẩy trong câu có tác dụng gì?

c] Đọc đoạn văn em có cảm nhận gì về vẻ đẹp của đảo Cô Tô? Từ đó, nêu cảm xúc về vùng đảo thân yêu của Tổ quốc.

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

nhận xét về cách dùng từ ngữ, hình ảnh trong đoạn thơ:

Xót người tựa cửa hôm mai

Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ

Sân Lai cách mấy nắng mưa

Có khi gốc tử đã vừa người ôm.

Các câu hỏi tương tự

Tưởng người dưới nguyệt chén đồng,

Tin sương luống những rày trông mai chờ.

Bên trời góc bể bơ vơ,

Tấm son gột rửa bao giờ cho phai.

Xót người tựa cửa hôm mai,

Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ?

Sân Lai cách mấy nắng mưa,

Có khi gốc tử đã vừa người ôm.

[Ngữ văn 9, tập I, NXB Giáo Dục, 2010]

a. Đoạn thơ trên nằm trong tác phẩm nào? Của ai?

b. Tìm hai điển cố trong đoạn thơ trên và nêu hiệu quả nghệ thuật của cách sử dụng điển cố đó?

c. Trong đoạn trích, khi nói đến nỗi nhớ của Kiều hướng tới Kim Trọng, Nguyễn Du đã sử dụng từ "tưởng"; còn khi nói tới nỗi nhớ của Kiều dành cho mẹ cha, tác giả lại dùng từ "xót". Hãy phân tích ngắn gọn sự đặc sắc, tinh tế trong cách dùng từ ngữ đó.

d. Viết một đoạn văn khoảng 15 câu theo phép lập luận quy nạp nêu cảm nhận của em về những phẩm chất của Kiều được thể hiện ở đoạn trích trên. Trong đoạn văn có sử dụng một câu bị động [gạch dưới câu bị động].

1. Về giá trị biểu cảm:

- Tỉ lệ từ láy khá cao trong hai khổ thơ.

- Những từ láy làm rõ được tính cách của Lượm.

- Những từ láy thể hiện thái độ của nhà thơ mến yêu, trân trọng đối tượng miêu tả.

- Nhờ sử dụng từ láy đúng lúc, đúng chỗ, đúng mức, Lượm trở nên chú bé sinh động, đáng yêu.

2. Về cách so sánh:

- Chú bé Lượm được so sánh với chim chích.

- Con đường cách mạng được so sánh ngầm: đường vàng.

- Nhờ so sánh chính xác và độc đáo, Lượm càng trở nên rất đáng mến yêu.

  • Liệt kê một số chi tiết ki ảo gắn liền với các sự việc sinh ra và lớn lên ,ra trận và chiến thắng,bay về trời của nhân vật giống

    08/09/2022 |   0 Trả lời

  • Từ “chú bé” được thay bằng từ “tráng sĩ” khi kể về Thánh Giống. Sự thay đổi này trong lời kể có ý nghĩa gì ?

    08/09/2022 |   0 Trả lời

154356 điểm

trần tiến

Nhận xét gì về giọng điệu, cách dùng từ ngữ trong đoạn văn: “Ta thường đến bữa quên ăn…”

Tổng hợp câu trả lời [1]

Tấm lòng yêu nước nồng nàn của Trần Quốc Tuấn được thể hiện rõ nhất qua đoạn văn: "Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trâm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa ta cũng vui lòng". Các câu văn được viết theo hình thức thể văn biền ngẫu, câu văn ngắn dài sóng đôi, kết hợp với giọng điệu dồn dập, gấp gáp. Đoạn văn đã thể hiện đậm nét trạng thái sục sôi, hận thù bỏng rát của một trái tim vĩ đại, chất chứa cảm xúc lớn với vận mệnh đất nước, sự tồn vong của dân tộc, số phận của nhân dân. Tất cả các trạng thái cảm xúc ấy đều được đẩy tới cực điểm. Căm giận thì sục sôi, đau xót thì mãnh liệt: Quên ăn; mất ngủ; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Trong truyện ngắn “Lão Hạc”, vì sao lão Hạc phải bán cậu Vàng?
  • Thông qua tiểu thuyết Đánh nhau với cối xay gió nhà văn đã nói lên điều gì?
  • Tác phẩm “Ê-min hay Về giáo dục” thuộc thể loại gì? A. Tiểu thuyết B. Truyện ngắn C. Truyện dài D. Tùy bút
  • Nhận định nào nói đúng nhất hình ảnh Bác Hồ hiện lên qua bài thơ Ngăm trăng ? A. Một con người có khả năng nhìn xa trông rộng. B. Một con người có bản lĩnh cách mạng kiên cường. C. Một con người yêu thiên nhiên và luôn lạc quan. D. Một con người giàu lòng yêu thương.
  • Theo Nguyễn Ái Quốc, nguyên nhân chính của việc bọn quan cai trị thực dân thay đổi thái độ đối với dân thuộc địa là gì? A. Vì chính quyền thuộc địa có chủ trương mang lại cuộc sống tốt đẹp hơn cho người dân thuộc địa. B. Vì chính quyền thực dân muốn biến những người dân thuộc địa thành tấm bia đỡ đạn cho chúng trong các cuộc chiến tranh phi nghĩa. C. Vì chính quyền thuộc địa hực hiện một chính sách cai trị hoàn toàn khác với trước đó. D. Vì chính quyền thuộc địa, những người dân thuộc địa sẽ đứng lên chống lại chúng.
  • ý nào sau đây nói không đúng về luật thơ mới A. Số chữ trong câu bằng nhau, có vần, có nhịp B. Khá linh hoạt tự do phóng khoáng C. Số câu trong bài không hạn định D. Số câu trong bài hạn định
  • Có ý kiến rằng “ Trong bài thơ Quê hương của Tế Hanh đã sử dụng những hình ảnh so sánh đẹp, bay bổng và biện pháp nhân hóa độc đáo, thổi linh hồn cho sự vật khiến cho sự vật có một vẻ đẹp có một ý nghĩa” A. Đúng B. Sai
  • Cụm từ “cuộc chiến tranh vui tươi" mà Nguyễn ái Quốc sử dụng trong đoạn trích thuế máu nói về cuộc chiến tranh nào ? A. Cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất [1914- 1918] B. Cuộc chiến tranh thế giới thứ hai [1939 - 1945] C. Cuộc chiến tranh Pháp - Phổ[đức] [1870 - 1871] D. Cuộc Chiến tranh mà pháp tiến hành để mở rộng thuộc địa
  • Em hãy tóm tắt và giải thích nhan đề tác phẩm “ àng” của nhà văn Kim ân
  • Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người … [Hoài Thanh, Ý nghĩa văn chương, SGK Ngữ văn 7, tập hai] Em hiểu nhận định trên như thế nào? Hãy làm sáng tỏ qua bài thơ Ông đồ của nhà thơ Vũ Đình Liên.

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 8 hay nhất

xem thêm

Video liên quan

Chủ Đề