Những bài thơ của Xuân Diệu trước Cách mạng

Nghị luận xã hội lớp 12 – Đặc điểm phong cách nghệ thuật thơ Xuân Diệu. 1. Thơ Xuân Diệu trước Cách mạng tháng Tám:

– Hai tập thơ đầu tay là thơ thơ và gửi hương cho gió đã đem lại cho nền văn học nước nhà một đóng góp vô giá cho cuộc cách mạng thơ ca giai đoạn 1930-1945, thể hiện nhiều sự cách tân táo bạo. Tiếp thu phần tích cực của thơ tượng trưng Pháp với lí tưởng thẩm mĩ tiến bộ: Lấy con người làm chuẩn mực cho cái đẹp, thơ Xuân Diệu thoát khỏi hệ thống biểu hiện ước lệ, phi ngã cảu thơ cũ, ông mạnh giản đề xướng “cái tôi” say đắm, chân thành, khao khát sống, khao khát yêu thương.

– Trước cách mạng tháng Tám, thơ Xuân Diệu thể hiện hai tâm trạng dường như trái ngược nhau: yêu đời, tha thiết với cuộc sông, đồng thời cũng rất chán nản, hoài nghi, cô đơn. Hai tâm trạng này có mối liên quan nhân quả với nhau.

+ Là 1 nhà thơ lãng mạn, yêu đời, tha thiết với cuộc sống, Xuân Diệu luôn vươn tới cái hoàn mỹ, tuyệt đích, đôi khi theo ảo tưởng.

+ Thực tế cuộc đời không đáp ứng được ước mơ cảu người nghệ sĩ nên Xuân Diệu cảm thấy vỡ mộng, bất lực và rơi vào “cái tôi cô đơn” của chính mình.

Quảng cáo

2. Thơ Xuân Diệu sau Cách mạng tháng Tám:

– Sau Cách mạng, hồn thơ Xuân Diệu mở rộng như muốn hòa nhập tâm hồn mình vào cuộc đời mới. Hai trường ca Ngọn quốc kì và Hội nghị non sông mang giọng điểu sở thi, hùng tráng chứa chan niềm tin yêu vào cuộc sống mới của đất nước, của dân tộc. Thơ Xuân Diệu thể hiện sự nổ lực muốn hòa nhập cái tôi vào cái ta chung rộng lớn của Đất nước.

– Xuân Diệu làm việc với 1 cường độ phi thường, số lượng tác phẩm của ông rất lớn. Ngoài mạng thơ chiến đấu, Xuân Diệu trở lại với thơ tình yêu trong âm điệu reo vui, đằm thắm, trữ tình. Đến nay,Xuân Diệu được mệnh danh là “Ông hoàng của thơ tình”

Trang Chủ » Thơ Việt Nam » Xuân Diệu [Ngô Xuân Diệu]

Tên thật là Ngô Xuân Diệu, sinh ngày 2/2/1916 tại Tuy Phước, tỉnh Bình Định cũ, nơi cha là Ngô Xuân Thọ vào dạy học và kết duyên với mẹ là Nguyễn Thị Hiệp. Xuân Diệu sau ra Hà Nội học, 1938-1940 ông và Huy Cận ở gác 40 Hàng Than. Ông tốt nghiệp kỹ sư canh nông năm 1943, mất ngày 18/12/1985.

Đây là trang danh sách liệt kê tuyển tập các tác phẩm, tập thơ và những bài thơ hay nhất của nhà thơ Xuân Diệu [Ngô Xuân Diệu]. Vốn biết đến là ông hoàng của thi ca lãng mạn và cũng là một trong những tác giả tiêu biểu nhất của phong trào thơ mới. Ông mang ngọn gió rạo rực, thiết tha, nồng cháy, khao khát yêu thương đến cho thi ca. Thơ Xuân Diệu là “vườn mơn trớn”, ca ngợi tình yêu bằng muôn sắc điệu, âm thanh và hương vị.

» Những bài thơ nổi bật của Xuân Diệu:

  1. Vội vàng
  2. Đây mùa thu tới
  3. Dại khờ
  4. Vì sao
  5. Yêu
  6. Nguyệt Cầm

» Những chùm thơ hay của Xuân Diệu do OCuaSo.Com tổng hợp:

» Tất cả các bài thơ, tuyển tập thơ Xuân Diệu:

  1. Anh Đã Giết Em
  2. Anh Là Người Bạc Bẽo
  3. Anh Thương Em Khi Ngủ
  4. Anh Về Ấm Thượng…
  5. Bác Đi Xa Cháu, Nhớ Ghê
  6. Bến Thần Tiên
  7. Bức Tượng
  8. Bữa Tiệc Đôi Ta Sáng Nước Mây
  9. Đa Tình
  10. Đàn
  11. Đánh Đau Em…
  12. Đêm Trăng Đường Láng
  13. Đời Anh, Em Đã Đi Qua…
  14. Đứa Con Của Tình Yêu
  15. Đứng Chờ Em
  16. Ở Ngoài Vạn Lý
  17. Biết Tạc Đâu Ra Em Của Anh?
  18. Cây Đời Mãi Mãi Xanh Tươi
  19. Có Em
  20. Cói
  21. Cứ Phải Là Em
  22. Chén Nước
  23. Chiếc Bánh Trung Thu
  24. Chiều Đầu Thu
  25. Chớm Sang Vị Hè
  26. Dấu Nằm
  27. Dỗi
  28. Em Đọc Lại Thơ…
  29. Em Đi
  30. Em Đi Tuyến Lửa
  31. Em Làm Bếp
  32. Gặp Gỡ [II]
  33. Giọng Nói
  34. Khúc Hát Tình Yêu Và Đất Nước
  35. Khung Cửa Sổ
  36. Lạ
  37. Hôn
  38. Hôn Cái Nhìn
  39. Hoa “Anh Ơi”
  40. Hoa Đêm
  41. Hoa Ngọc Trâm
  42. Hy Mã Lạp Sơn
  43. Kỷ Niệm [II]
  44. Khác Mộng
  45. Không Đề
  46. Mặt Em
  47. Nói Tào Lao
  48. Nằm Đêm Anh Cứ Thương Em
  49. Những Đêm Hành Quân
  50. Tứ Tuyệt Tương Tư
  51. Thác
  52. Thân Em
  53. Thăm Pác-Bó
  54. Nhớ Nhỏ Đôi Tay
  55. Nhớ Vĩnh Kim
  56. Phan Hành Sơn
  57. Phân Vân
  58. Phượng Mười Năm
  59. Quạt
  60. Rừng Mơ Tuổi Thơ
  61. Sự Sống Chẳng Bao Giờ Chán Nản
  62. Tình Mai Sau
  63. Thương Mến Đầu Tiên
  64. Thơ Bát Cú
  65. Thơ Duyên
  66. Trách Em
  67. Trái Tim Em Thức Đập
  68. Trùng Điệp Chiêm Bao
  69. Trăm Ba Mươi Đoá
  70. Trăng Khuya Trên Hắc Hải
  71. Trăng Sáng
  72. Vấn Vương
  73. Vợ Chuẩn Bị Hành Trang Cho Chồng Vào Hoả Tuyến
  74. Vội Gì Vội…
  75. Xuân Không Mùa
  76. Thơ

Thơ thơ [1938]

Gửi hương cho gió [1945]

Ngọn Quốc Kỳ [1945]

Dưới sao vàng [1949]

Mẹ con [1954]

Sáng [1954]

Ngôi sao [1955]

Cầm tay [1962]

Mũi Cà Mau [1962]

Riêng chung [1962]

+ Những vần xây dựng

+ Những kỷ niệm lớn

+ Những bài thơ thời sự

Tôi giàu đôi mắt [1970]

Mười bài thơ [1974]

Thanh ca [1982]

Các bạn vừa xem xong mục lục thơ Xuân Diệu [Ngô Xuân Diệu] – Trang lưu trữ và chia sẻ tuyển tập thơ Xuân Diệu cùng những tác phẩm thơ hay nhất của Xuân Diệu. Hãy liên hệ hoặc bổ sung qua khung bình luận nếu bạn cho rằng danh sách thơ này còn thiếu sót. Chúc các bạn có những phút giây thật tuyệt trên OCuaSo.Com!

Xin chào mọi người, và thế rồi sau tuyển tập những bài thơ hay nhất của Xuân Diệu, hôm nay, để phục vụ thị hiếu bạn đọc tôi sẽ gửi đến các bạn một chùm thơ tổng hợp của nhà thơ Xuân Diệu nữa, đó là tổng hợp những áng thơ về trăng hay nhất của Xuân Diệu. Nhắc tới trăng, tôi lại nhớ tới những bài thơ về trăng của ... Xem thêm.

Tôi đã giới thiệu về Xuân Diệu trong những bài thơ hay nhất của Xuân Diệu trước đó, hôm nay, tạm bỏ qua phần này, chúng ta cùng đến với những áng thơ tình buồn bã và tâm trạng nhất của Xuân Diệu dưới đây. Yêu - xuân - thiết tha hay rạo rực, tất cả đều không tránh khỏi được nỗi buồn, nỗi u sầu da diết. Tình yêu ... Xem thêm.

Mùa thu tự cổ chí kim đến nay vẫn là đề tài được ưa thích của nhiều thi sĩ. Và Xuân Diệu - những hồn thơ xuân mơn mởn ấy cũng đã hơn một lần phải lòng với mùa thu. Và mùa thu, mùa của sự "biệt ly êm ái", mùa của những "xa rời lãng mạn" đã đi vào những hồn thơ của Xuân Diệu với tứ thơ và vần điệu như thế nào? Ngay ... Xem thêm.

Nhà thơ Xuân Diệu, tên thật là Ngô Xuân Diệu [2/2/1916 - 18/12/1985].  Quê ở Tuy Phước, tỉnh Bình Định cũ, nơi cha là Ngô Xuân Thọ vào dạy học và kết duyên với mẹ là Nguyễn Thị Hiệp. Xuân Diệu sau học ở Hà Nội, 1938-1940 ông và Huy Cận ở gác 40 Hàng Than, tốt nghiệp kỹ sư canh nông năm 1943. Ông có khoảng 450 bài ... Xem thêm.

Chớm Sang Vị Hè [Xuân Diệu] Đường tình đã nở hoa xoan Lao xao gió gợn, hân hoan lá chờ Trên cao ngan ngát hương đưa Em ơi, tim tím mơ mờ chùm hoa... Nhẹ nhàng gió thổi tháng ba Trong hơi thanh mát có hòa nồng say Xuân còn, hè đã thoảng bay Một niềm xa vợi ngất ngây khí trời Tình yêu muôn thuở, em ơi! Hôm ... Xem thêm.

Chiều Đầu Thu [Xuân Diệu] Chiều đầu thu ôi hương hoàng lan Ngạt ngào nhào trộn cả không gian Mới còn nắng gắt hôm qua thế Mà bỗng trên trời mây nhẹ tan... Chưa tàn cuối hạ đã sang thu Ngây ngất hôm nay một ánh mờ... Mai hẳn lại về trong nắng hạ Ô hay bàng bạc thực cùng mơ... Chỉ biết di lăng hoa đã ... Xem thêm.

Chiếc Bánh Trung Thu [Xuân Diệu] Một mảnh trăng thu hình chiếc bánh; Bánh không ngon lắm cũng tinh anh Sáng hôm mười bốn ta xa cách; Đến tối trung thu em một mình Mình em mở chiếc bánh trông trăng Anh để dành cho, gói kỹ càng Mỗi miếng ngọt bùi là tưởng nhớ Đến ai gởi gắm mối tình thương. Bên này anh cũng ... Xem thêm.

Thương Mến Đầu Tiên [Xuân Diệu] Đêm thanh trời đất lắng nghênh tai Em khẽ bên anh nói một lời "Em mấy đêm rồi không ngủ được Bởi vì em nghĩ đến anh thôi" Tình yêu là bữa tiệc muôn ngon, Là suối trong xanh tắm mát hồn, Là gió trên buồm căng phấp phới, Là mây thương mến ấp đầu non Nhưng xa hơn cả mọi chân ... Xem thêm.

Ai cũng biết đến Xuân Diệu với những áng thơ về tình yêu rất mãnh liệt về cảm xúc và vô cùng lãng mạn. Với những vần thơ tha thiết, rạo rực cho tình yêu, thơ ông là "vườn mơn trớn", là "cuộc sống đầy mơn mởn", là "mây đưa và gió lượn". Cũng thế mà có lẽ không ngoại lệ, Xuân Diệu đã hơn 1 lần rung cảm với mùa xuân ... Xem thêm.

Phan Thiết [Xuân Diệu] Ôi Phan Thiết thân thiết Phan Thiết tha thiết ơi, Một không khí lao động Bao trùm cảnh và người. Sông Cà Ty chảy lặng Bên bến cá Cồn Chà, Một ngàn thuyền gắn máy Đi đánh cá gần xa Tháng ba gió nam non, Đánh cá trừ, cá trích. Tháng sáu gió nam già, Lắm thiều, ngân, cơm, ... Xem thêm.

Video liên quan

Chủ Đề