Ở vùng hoang mạc nhiệt đổi phong hóa lí học

Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất – Câu hỏi lý thuyết 2 – SGK Trang 32 Địa lí 10-. Vì sao phong hoá lí học lại xảy ra mạnh ở các miền khí hậu khô nóng [hoang mạc và bán hoang mạc] và miền có khí hậu lạnh?

Vì sao phong hoá lí học lại xảy ra mạnh ở các miền khí hậu khô nóng [hoang mạc và bán hoang mạc] và miền có khí hậu lạnh? 

Trả lời

– Các khoáng vật tạo đá có khả năng dãn nở khi nhiệt độ tăng lên và co lại khi nhiệt độ giảm xuống. Vì thế, ở các miền khí hậu khô nóng [hoang mạc và bán hoang mạc] do có biên độ dao động nhiệt giữa ngày và đêm lớn, nên quá phong hoá lí học lại xảy ra mạnh.

– Ở miền có khí hậu lạnh, khi nhiệt độ hạ thấp tới 0 độ C, nước trong các khe nứt của đá hoá hăng, đồng thời thể tích của nước cũng tăng lên, do đó tác động lên thành khe nứt và làm cho nó bị dãn thêm. Nếu hiện hoá băng – băng tan xảy ra nhiều lần sẽ làm cho đá bị vỡ thành những tảng và mảnh vụn.

Ở vùng khô, nóng [hoang mạc và bán hoang mạc], phong hóa lí học xảy ra mạnh do A. gió thổi mạnh. B. nhiều bão cát. C. nắng gay gắt, khí hậu khô hạn.

D. sự chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm lớn.

Tổng hợp câu trả lời [1]

Các khoáng vật tạo đá có khả năng dãn nở khi nhiệt độ tăng lên và co lại khi nhiệt độ giảm xuống. ⇒ Vì thế, ở các miền khí hậu khô nóng [hoang mạc và bán hoang mạc] do có biên độ dao động nhiệt giữa ngày và đêm lớn [biên độ nhiệt khoảng 20 – 300C] nên quá trình phong hoá lí học lại xảy ra mạnh. Đáp án cần chọn là: D

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Trong các đối tượng địa lí dưới đây đối tượng nào được thể hiện bằng phương pháp kí hiệu trên bản đồ? A. Đường giao thông. B. Mỏ khoáng sản. C. Sự phân bố dân cư. D. Lượng khách du lịch tới.
  • Trong quá trình hình thành đất, thực vật có vai trò A. Cung cấp vật chất hữu cơ cho đất, rễ cây phá hủy đá. B. Phân giải xác sinh vật và tổng hợp thành mùn. C. Góp phần làm biến đổi tính chất của đất. D. Cung cấp vật chất vô cơ cho đất.
  • Cơ cấu lãnh thổ là kết quả của A. Sự phân hóa về điều kiện tự nhiên theo lãnh thổ. B. Quá trình phân công lao động theo lãnh thổ. C. Khả năng thu hút vốn đầu tư theo lãnh thổ. D. Sự phân bố dân cư theo lãnh thổ.
  • Quy luật địa đới có biểu hiện nào dưới đây ? A. Vòng tuần hoàn của nước. B. Các hoàn lưu trên đại dương. C. Các đai khí áp và các đới gió trên trái đất. D. Các vành đai đất và thực vật theo độ cao.
  • Hiện tượng mùa lũ nước sông dâng cao đột ngột, còn mùa cạn mực nước sông cạn kiệt là hậu quả của việc A. phá hoại rừng phòng hộ ở thượng nguồn sông. B. phá hoại rừng không có kế hoạch ở vùng núi. C. ngăn sông làm thủy điện ở các dòng sông. D. ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sông ngòi
  • Giới hạn phía trên của sinh quyển là A. Nơi tiếp giáp lớp ôzôn của khí quyển [22km]. B. Đỉnh của tầng đối lưu [ở xích đạo là 16 km, ở cực khoảng 8 km]. C. Đỉnh của tầng bình lưu [50 km]. D. Đỉnh của tầng giữa [80 km].
  • Để xác định chính xác phương hướng trên bản đồ cần dựa vào A. Các cạnh của bản đồ. B. Bảng chú giải trên bản đồ. C. Hệ thống kinh vĩ tuyến trên bản đồ. D. Các đối tượng địa lí thể hiện trên bản đồ.
  • Cho biểu đồ sau: BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN TỈ SUẤT SINH THÔ CỦA THẾ GIỚI, CÁC NƯỚC PHÁT TRIỂN VÀ ĐANG PHÁT TRIỂN QUA CÁC GIAI ĐOẠN Cho biết biểu đồ trên thể hiện nội dùng nào dưới đây? A. Tốc độ tăng dân số thế giới, các nước phát triển và đang phát triển qua các giai đoạn. B. Chuyển dịch cơ cấu dân số thế giới, các nước phát triển và đang phát triển các giai đoạn. C. Tỉ suất sinh thô của thế giới, các nước phát triển và đang phát triển qua các giai đoạn. D. Cơ cấu dân số của thế giới, các nước phát triển và đang phát triển qua các giai đoạn.
  • Trong xu thế mở cửa nền kinh tế, nguồn lực có vai trò tạo điều kiện thuận lợi hay khó khăn trong việc trao đổi, tiếp cận hay cùng phát triển giữa các vùng trong một nước, giữa các quốc gia với nhau là A. tài nguyên thiên nhiên. B. vốn. C. thị trường. D. vị trí địa lí.
  • Ngành công nghiệp nào sau đây được cho là tiền đề của tiến bộ khoa học kĩ thuật ? A. Luyện kim. B. Hóa chất. C. Năng lượng. D. Cơ khí.

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 10 hay nhất

xem thêm

Đề bài

1. Vì sao quá trình phong hóa lại xảy ra mạnh mẽ nhất ở bề mặt Trái Đất.

a] Vì sao phong hóa lí học lại xảy ra mạnh ở các miền khí hậu khô nóng [hoang mạc và bán hoang mạc] và miền khí hậu lạnh.

b] Hãy kể tên một vài dạng địa hình cacxtơ mà em biết.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Lời giải chi tiết

1. Quá trình phong hóa

Quá trình phong hóa xảy ra mạnh mẽ nhất ở bề mặt Trái Đất vì bề mặt Trái Đất là nơi tiếp xúc với bầu khí quyển, thủy quyển và sinh quyển: nơi diễn ra các hiện tượng thời tiết khí hậu [mây, mưa, gió, nắng…], có các dòng chảy sông ngòi, sóng biển... và là nơi sinh sống của sinh vật.

⟹ Đây là những tác nhân tác động trực tiếp đến quá trình phá hủy và biến đổi các loại đá, khoáng vật [quá trình phong hóa].

a] Phong hóa hóa học

Phong hóa lí học xảy ra mạnh ở:

- Miền khí hậu khô nóng [hoang mạc và bán hoang mạc] do sự chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm lớn.

- Miền khí hậu lạnh do sự đóng băng của nước [khi nước đóng băng, thể tích tăng lên làm dãn các khe nứt; khi tan băng, khe nứt hẹp lại, tạo ra sự nứt vỡ nhiều hơn].

b] Phong hóa hóa học

Một vài dạng địa hình cacxtơ như: hang động [động Phong Nha, các hang động của vùng núi đá vôi vịnh Hạ Long,...], măng đá, nhũ đá,...

Loigiaihay.com

Giải thích Phong hoá lí học xảy ra chủ yếu do sự thay đổi nhiệt độ, sự đóng băng của nước, sự kết tinh của các chất muối. Nên quá trình phong hóa lí học xảy ra mạnh nhất ở miền khí hậu khô nóng [hoang mạc và bán hoang mạc] chủ yếu do ở nơi này có sự chênh lệch giữa nhiệt độ ban ngày và đêm lớn.

Chủ Đề