Phát triển năng lực dạy học TN-XH

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM--------------------ĐẶNG THỊ PHƯƠNG LINHPHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINHTRONG DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 2Ngành: Giáo dục học [Giáo dục Tiểu học]Mã số: 8.14.01.01LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤCNgười hướng dẫn khoa học: TS. Lương Việt TháiTHÁI NGUYÊN - 2019Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN//lrc.tnu.edu.vnLỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các sốliệu trích dẫn đều có nguồn gốc rõ ràng, các kết quả trong luận văn là trungthực và chưa được công bố ở bất kỳ công trình nào khác, các thông tin trích dẫntrong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc.Thái Nguyên, tháng 5 năm 2019Tác giả luận vănĐặng Thị Phương LinhSố hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN//lrc.tnu.edu.vnLỜI CẢMƠNVới tất cả sự kính trọng và tình cảm chân thành của mình, cho phép tôiđược bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với Ban Giám hiệu, Phòng sau đại họcthuộc trường Đại học Sư phạm - ĐHTN, toàn thể các thầy giáo, cô giáo KhoaGiáo dục tiểu học, các thầy cô giáo đã trực tiếp giảng dạy và tham gia quản lýtôi trong quá trình học tập và thực hiện luận văn tốt nghiệp.Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Lương Việt Thái đã tận tìnhvà giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này.Tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè đồng nghiệp đã độngviên, cổ vũ tinh thần giúp đỡ để tôi trong quá trình học tập và thực hiệnluận văn tốt nghiệp.Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song luận văn khó tránh khỏi những thiếusót, rất mong nhận được sự góp ý và giúp đỡ của Hội đồng khoa học và Quýthầy cô, anh chị em đồng nghiệp và bạn bè.Xin trân trọng cảm ơn./.Thái Nguyên, tháng 4 năm 2019Tác giả luận vănĐặng Thị Phương LinhSố hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN//lrc.tnu.edu.vnMỤC LỤCTrangTrang bìa phụLời cam đoan ........................................................................................................ iLời cảm ơn ........................................................................................................... iiMục lục ............................................................................................................... iiiDanh mục các chữ viết tắt .................................................................................. ivDanh mục các bảng.............................................................................................. vDanh mục các hình ............................................................................................. viMỞ ĐẦU ..........................................................................................................................11.Lýdochọnđề..........................................................................................................12.Mụcđíchcứu....................................................................................................23.Đốitượngvàphạmcứu...............................................................................2tàinghiênvinghiên4.Nhiệmvụnghiên..................................................................................................3cứu.5.Phươngpháp.............................................................................................3nghiêncứu6.Giảthuyếthọc......................................................................................................4khoa7.Cấutrúccủa...................................................................................................4luậnNỘI.......................................................................................................................5vănDUNGChương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG CỦA VIỆC PHÁTTRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH LỚP 2 TRONG DẠYHỌCMÔNTNXH................................................................................................................................51.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu về dạy học phát triển năng lực hợp tác................5Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN//lrc.tnu.edu.vn1.1.1.Kháiquátnghiêngiới.........................................................................5cứutrên1.1.2.CácnghiêncứuNam..................................................................................6ởViệt1.2.Nănglựctác........................................................................................................9hợp1.2.1.niệm................................................................................................................91.2.2.Biểuhiệnnăng..................................................................................13lực1.2.3.Vaitrònăngtác.......................................................................................14thếhợplựcKháitáchợp1.2.4.Một số phương pháp dạy học có thể phát triển năng lực hợp tác.....................161.3. Khái quát môn Tự nhiên và xã hội lớp 2 và việc phát triển năng lực hợp tác...18Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN//lrc.tnu.edu.vn1.3.1. Khái quát môn Tự nhiên và xã hội lớp2............................................................181.3.2. Khả năng phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua môn Tựnhiên và xã hội lớp 2.................................................................................................................191.4. Đặc điểm tâm sinh lý học sinh lớp 2 với việc phát triển năng lực hợp tác........201.4.1. Khái quát đặc điểm tâm sinh lý học sinh lớp2..................................................201.4.2. Những thuận lợi và khó khăn khi phát triển năng lực hợp tác cho học sinhđầucấp.....................................................................................................................................221.5. Thực trạng phát triển năng lực hợp tác cho học sinh lớp 2 qua môn Tự nhiênvà xãhội................................................................................................................................231.5.1.Mục đích điều tra...................................................................................................231.5.2. Kế hoạch điều tra..................................................................................................231.5.3. Tiến hành điều tra.................................................................................................231.5.4. Kết quả điều tra thực trạng..................................................................................24Tiểu kết chương 1 ...........................................................................................................30Chương 2. CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁCCHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP2 .....312.1. Nguyên tắc đề xuất các biện pháp ........................................................................312.1.1. Đảm bảo học sinh có sự phụ thuộc tích cực khi học tập................................312.1.2. Đảm bảo cho học sinh có sự tương tác trực diện..............................................322.1.3. Đảm bảo cho học sinh có trách nhiệm và công việc cánhân...........................332.1.4. Đảm bảo cho học sinh sử dụng những kĩ năng cộng tác trong nhóm.............342.2. Một số biện pháp phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trong dạy họcmônTự nhiên và xã hội lớp 2.................................................................................................352.2.1. PTNLHT bằng cách sử dụng các phương pháp dạy học đòi hỏi nhiều ởhoạtđộng tương tác, cộng tác của nhóm...............................................................................352.2.2. Xây dựng nội dung dạy học hợp tác trong môn Tự nhiên và xã hội lớp 2.....442.2.3. Đổi mới phương thức kiểm tra và đánh giá để phát triển năng lực hợp táccho học sinh............................................................................................................................47Tiểu kết chương 2 ...........................................................................................................52Chương 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ................................................................533.1. Mục đích và nhiệm vụ thực nghiệm......................................................................533.1.1. Mục đích thực nghiệm.........................................................................................533.1.2.Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm..........................................................................533.2.Đối tượng, địa bàn thực nghiệm..............................................................................543.3.Phương pháp thực nghiệm.......................................................................................543.3.1. Phương pháp điều ra ............................................................................................543.3.2. Phương pháp thống kê toánhọc..........................................................................543.3.3. Phương pháp case - study....................................................................................543.4. Thời gian tổ chức thực nghiệm..............................................................................543.5. Nội dung thực nghiệm sư phạm.............................................................................563.5.1. Tài liệu thực nghiệm sưphạm.............................................................................563.5.2. Nội dung thực nghiệm sưphạm..........................................................................563.6. Kết quả về thực nghiệm..........................................................................................573.6.1. Đánh giá kết quả bài kiểmtra..............................................................................573.6.2. Đánh giá định tính ................................................................................................633.6.3. Đánh giá về hứng thú học tập của học sinh.......................................................643.7. Những kết luận rút ra từ thựcnghiệm....................................................................65Tiểu kết chương 3 ...........................................................................................................66KẾT LUẬN....................................................................................................................67TÀI LIỆU THAM KHẢO ..........................................................................................68PHỤ LỤCDANH MỤC CHỮ VIẾT TẮTDHHT: Dạy học hợp tácGDTH: Giáo dục tiểu họcGV: Giáo viênHS: Học sinhHT: Hợp tácPTNL: Phát triển năng lựcPTNLHT: Phát triển năng lực hợp tácTH: Tiểu họcTN-XH: Tự nhiên và xã hộiPPDH: Phương pháp dạy họcSGV: Sách giáo viênDANH MỤC CÁC BẢNGBảng 1.1: Mức độ sử dụng các PPDH trong dạy học môn TN&XH ................ 24Bảng 1.2: Mức độ sử dụng các hình thức tổ chức dạy học ............................... 25Bảng 1.3: Đánh giá của giáo viên về vai trò của PPDH hợp tác....................... 27Bảng 1.4: Nhận thức của giáo viên về bản chất của PPDH hợp tác ................. 27Bảng 2.1: Cá nhân tự đánh giá năng lực hợp tác trong môn TN - XH.............. 48Bảng 2.2: Học sinh đánh giá năng lực hợp tác lẫn nhau trong môn TN -XH ... 48Bảng 2.3: Giáo viên đánh giá mức độ biểu hiện năng lực hợp tác của học sinhtrong dạy học môn TNXH lớp 2........................................................... 49Bảng 2.4: Cá nhân tự đánh giá năng lực hợp tác trong môn TN - XH sau khihọc bài “Giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở” ............................... 50Bảng 2.5: Học sinh đánh giá năng lực hợp tác lẫn nhau trong môn TN -XH saukhi học bài “ Giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở”........................ 51Bảng 2.6:Giáo viên đánh giá năng lực hợp tác lẫn nhau trong môn ................. 51TN -XH sau khi học bài “ Giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở”................ 51Bảng 3.1: Kết quả kiểm tra bài học “Một số loài cây sống trên cạn” của lớpthực nghiệm và lớp đối chứng trước thực nghiệm ............................... 58Bảng 3.2: Kết quả kiểm tra bài “Loài vật sống ở đâu” của lớp thực nghiệm vàlớp đối chứng trước thực nghiệm ......................................................... 59Bảng 3.3: Kết quả kiểm tra bài học"Loài vật sống ở đâu" của lớp thực nghiệmvà lớp đối chứng sau thực nghiệm........................................................ 60Bảng 3.4: Kết quả kiểm tra bài học “Một số loài cây sống trên cạn” của lớpthực nghiệm và lớp đối chứng sau thực nghiệm................................... 62DANH MỤC CÁC HÌNHHình 3.1. Biểu đồ biểu diễn tần suất kết quả trước thực nghiệm bài “Một số loàicây sống trên cạn”................................................................................. 58Hình 3.2. Biểu đồ biểu diễn tần suất kết quả trước thực nghiệm bài học “Loàivật sống ở đâu” ..................................................................................... 59Hình 3.3. Biểu đồ biểu diễn tần suất kết quả sau thực nghiệm bài"Loài vật sốngở đâu" .................................................................................................... 61Hình 3.4. Biểu đồ biểu diễn tần suất kết quả sau thực nghiệm bài“Một số loàicây sống trên cạn"................................................................................. 62MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiTrong hệ thống giáo dục ở Việt Nam, giáo dục Tiểu học [GDTH] đượccoi là nền tảng cũng như xây một ngôi nhà muốn ngôi nhà to đẹp thì nền móngphải vững chắc. GDTH giữ một vai trò quan trọng trong việc giáo dục conngười giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắnvề lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kĩ năng cơ bản góp phầnhình thành và phát triển nhân cách của học sinh. Chất lượng GDTH góp phầnquan trọng đảm bảo chất lượng giáo dục của mỗi quốc gia. Do đó, để nâng caohiệu quả cho GDTH yêu cầu phải đặt ra cho bậc học này là phải có những đổimới nhất định mà yếu tố quan trọng hàng đầu là đổi mới phương pháp, cáchthức tổ chức dạy học.Kỹ năng học tập luôn đóng vai trò quan trọng trong quá trình học tậptrong các nhà trường, nó quyết định chất lượng học tập của mỗi học sinh.Có rấtnhiều kỹ năng học tập, một trong những kỹ năng học tập mà chúng tôi quantâm có thể mang lại hiệu quả cao trong học tập đó là kĩ năng học tập hợp tác.Bởi thông qua hợp tác người học có thể rèn luyện nhiều kĩ năng như kĩ năng tổchức nhóm, kĩ năng lắng nghe, phản hổi tích cực, kĩ năng tự đánh giá…. Đặcbiệt, càng quan quan trọng hơn trong xã hội hiện đại, nó là mục tiêu của giáodục [học để cùng chung sống], giúp mỗi người có thể hòa nhập cộng đồng xãhội, để tiến bộ, thành đạt trong cuộc sống và nghề nghiệp tương lai. Trong thếgiới toàn cầu hóa, thì kĩ năng hợp tác, trong đó có hợp tác với những người từcác nền văn hóa, quốc gia khác là một kĩ năng quan trọng giúp mỗi người trởthành một “công dân toàn cầu”, giúp cho việc hội nhập quốc tế.Ở các trường Tiểu học hiện nay việc đổi mới biện pháp phát triển nănglực hợp tác theo mô hình VNEN, chương trình dành nhiều thời gian cho họcsinh tự học và làm việc theo nhóm, học sinh phải chung sức với nhau hoànthành các nhiệm vụ học tập. Dạy học theo hướng phát triển kĩ năng hợp tác chohọc sinh trong các trường Tiểu học hiện nay về mặt lý thuyết chưa được nghiêncứu đầy đủ, về mặt thực tiễn ở các trường Tiểu học chưa được vận dụng đúngmức. Chưa có quy trình và biện pháp hữu hiệu nâng cao việc thực hiện dạy họctheo hướng phát triển kĩ năng hợp tác cho học sinh Tiểu học. Mối quan hệ giữagiáo viên - học sinh vẫn mang nặng tính “quyền uy, thứ bậc”,học sinh khôngdám chủ động giao tiếp, trao đổi... làm giảm đi sự hài hoà, mật thiết trong môitrường giáo dục mà lẽ ra cần phải thân thiện.Môn TN - XH là môn học tích hợp [các kiến thức về con người, thế giớitự nhiên, xã hội] đây cũng là môn học gắn với thực tiễn cuộc sống, môi trườngtự nhiên và xã hôi xung quanh.... Năng lực hợp tác có nhiều cơ hội được hìnhthành qua việc tổ chức cho các em làm việc hợp tác trên lớp như quan sát, tìmkiếm thông tin, thảo luận cũng như ở ngoài nhà trường để tìm hiểu về nhữngvấn đề tự nhiên và xã hội xung quanh. Phát triển năng lực hợp tác sẽ giúp chocác em quan tâm hơn đến con người xung quanh mình, giúp cho việc học vềcác mối quan hệ xã hội gắn với việc thực hành, việc học gắn liền với thực tiễncuộc sống.Chính vì vậy chúng tôi đã đi sâu nghiên cứu đề tài: Phát triển năng lựchợp tác cho học sinh trong dạy học môn Tự nhiên và xã hội lớp 2.2. Mục đích nghiên cứuĐề xuất các biện pháp nhằm phát triển năng lực hợp tác của học sinhtrong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội lớp 2.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu- Quá trình dạy học môn Tự nhiên và Xã hội cho học sinh lớp 2 nhằmphát triển năng lực hợp tác của HS- Phạm vi về nội dung tổ chức dạy học theo phương pháp hợp tác:Nghiên cứu biện pháp phát triển năng lực hợp tác trong dạy học và vận dụng đểtổ chức quá trình dạy học một số nội dung [bài học] trong môn TNXH lớp 2.- Phạm vi tìm hiểu thực trạng dạy học: Tìm hiểu thực tế các hoạt độngdạy và học môn TNXH nhằm phát triển năng lực hợp tác của học sinh ở trườngTiểu học Quốc tế Thăng Long, thành phố Hà Nội.4. Nhiệm vụ nghiên cứu.Để đạt được mục đích nghiên cứu ở trên, chúng tôi đề ra các nhiệm vụnghiên cứu cụ thể như sau:+ Nghiên cứu lí luận về năng lực hợp tác; dạy học phát triển năng lựchợp tác của học sinh.+ Tìm hiểu thực tế dạy và học môn Tự nhiên và xã hội lớp 2 nhằm hìnhthành, phát triển năng lực hợp tác của HS.+ Nghiên cứu chương trình sách giáo khoa hiện hành, sách giáo viên vàcác tài liệu tham khảo có liên quan đến một số nội dung kiến thức môn tự nhiênvà xã hội lớp 2 và phân tích những khả năng, cách thức hình thành, phát triểnnăng lực học hợp tác qua dạy học những nội dung kiến thức này.+ Đề xuất các biện pháp hình thành, phát triển năng lực hợp tác qua dạyhọc môn Tự nhiên và Xã hội+ Tổ chức dạy học một số nội dung trong môn TN - XH lớp 2 theohướng hình thành, phát triển năng lực hợp tác của học sinh.+ Tiến hành thực nghiệm sư phạm theo nội dung và tiến trình dạy họcđã soạn thảo. Phân tích kết quả thực nghiệm thu được để đánh giá tính khả thicủa đề tài, sơ bộ đánh giá hiệu quả. Từ đó, nhận xét, rút kinh nghiệm, sửa đổi,bổ sung và hoàn thiện để có thể vận dụng linh hoạt mô hình này vào thực tiễndạy học.5. Phương pháp nghiên cứu- Nghiên cứu lý thuyết: Đọc sách, báo, tài liệu, các công trình nghiên cứucó liên quan từ đó phân tích, tổng hợp, vận dụng để xây dựng lý luận của đề tài.- Nghiên cứu thực tiễn:+ Điều tra bằng phiếu để tìm hiểu thực trạng dạy học môn TNXH ở lớp 2trường tiểu học; tìm hiểu về nhận thức cũng như thực tiễn dạy học; ngoài rađiều tra để xác định vốn kiến thức và những hiểu biết ban đầu của học sinh liênquan đến nội dung môn học.+ Trao đổi trực tiếp với giáo viên và học sinh nhằm tham khảo ý kiếnđồng thời có những điều chỉnh phù hợp với biện pháp phát triển năng lực họptác.- Thực nghiệm sư phạm để kiểm nghiệm giả thuyết khoa học ban đầu.- Sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lí và phân tích địnhlượng kết quả điều tra.6. Giả thuyết khoa họcNếu vận dụng lí luận về các thành tố của năng lực hợp tác và dạy họcphát triển năng lực hợp tác trong tổ chức dạy học một số nội dung môn Tựnhiên và Xã hội lớp 2 thì sẽ góp phần phát triển năng lực hợp tác cho học sinh.7. Cấu trúc của luận vănNgoài phần mở đầu, phần kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luậnvăn có ba chương:Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc phát triển năng lực hợp táccho học sinh lớp 2 trong dạy học môn TNXH.Chương 2: Các biện pháp phát triển năng lực hợp tác của học sinh trongdạy học môn TN - XH lớp 2.Chương 3: Thực nghiệm sư phạm.NỘI DUNGChương 1CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG CỦA VIỆC PHÁT TRIỂNNĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH LỚP 2TRONG DẠY HỌC MÔN TNXH1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu về dạy học phát triển năng lực hợptác1.1.1.Khái quát nghiên cứu trên thế giớiDạy học hợp tác là một biện pháp phát triển năng lực họp tác tích cựcnhằm phát huy khả năng giao tiếp và hợp tác cho học sinh.Dạy học hợptác không phải là vấn đề mới.Các nhà nghiên cứu giáo dục đã đề cập đến vấnđề này trong nhiều công trình.Đã có những thời kì học hợp tác được ủng hộmạnh mẽ và được áp dụng rộng rãi nhằm thúc đẩy các mục đích giáo dục trongcác thời kỳ đó.Ngay từ thế kỉ XVIII, E.Cohen đã dựa trên những lý thuyết, những phátbiểu mong đợi W.Glasser đã nghiên cứu thúc đẩy việc sử dụng các mối quan hệhợp tác giữa học sinh với nhau để xây dựng phương pháp học tập hợp tác.Khoảng cuối thế kỷ XIX ở Mỹ đã đề cao học tập hợp tác, điển hình cóFancis Parker, hiệu trưởng một trường công ở bang Massachusetts đã đưa racác quan niệm nhằm biện hộ cho lý thuyết học tập hợp tác, phản đối kiểu họctập cạnh tranh mang màu sắc của xã hội tư bản. Theo Fancis Parker nếu quátrình học tập được thực hiện trên tinh thần chia sẻ nhớm, lớp với cả tình cảm vàtrí tuệ thì việc học sẽ không bào giờ bị nhàm chán; niềm vui lớn nhất của họcsinh là cùng nhau chia sẻ thành quả học tập với các bạn trong tương tác học tậpvới tinh thần giúp đỡ lẫn nhau. [20]Vào những năm 1980 trở lại đây, việc nghiên cứu về dạy học hợp tác đãđược tiếp tục đẩy mạnh ở các nước Tây Âu. Các nghiên cứu này hướng vào xâydựng mô hình và chiến lược dạy học theo nhóm hợp tác một cách có hiệu quả.Chúng ta có thể kể đến các công trình nghiên cứu tiêu biểu như Brow vàPalincsar năm 1989, Rosenshine, Meister năm 1994, Slavin năm 1990 và Renklnăm 1995. Các ông cho rằng dạy học hợp tác tạo lập và cải thiện những mốiquan hệ xã hội thành viên , với những đặc thù xã hội và phẩm chất cá nhân.Các tác giả Palincsar và Brown xây dựng và phát triển phương pháp dạylẫn nhau. Theo phương pháp này, học sinh và giáo viên thay phiên nhau đóngvai trò người dạy sau khi cùng nghiên cứu tài liệu học tập. Giáo viên làm mẫuđưa ra cách thức và các vấn đề, đặt các câu hỏi, cách tóm tắt, cách phân tíchlàm sáng tỏ vấn đề… Học sinh học cách làm của giáo viên và áp dụng vàotrong nhóm học tập của mình.Các thành viên khác của nhóm tham gia thảo luậnnêu ra các câu hỏi, trả lời, bình luận, tìm kiến những từ ngữ chính xác, thíchhợp, khái quát và rút ra những kết luận. Vai trò của từng thành viên được luânphiên thay đổi.[25]Ở các nước xã hội chủ nghĩa, tập thể luôn được xem là môi trường đểthực hiện mục tiêu giáo dục con người và phát triển toàn diện. C.Mác đã khẳngđịnh: “Chỉ có trong cộng đồng cá nhân mới có được những phương tiện để pháttriển toàn diện những năng khiếu của mình và do đó chỉ có cộng đồng mới cótự do cá nhân”[5;6]Từ những nghiên cứu trên cho thấy biện pháp phát triển năng lực họp táchợp tác đang là mục tiêu hướng đến và đổi mới trên toàn hệ thống giáo dục củathế giới.1.1.2. Các nghiên cứu ở Việt NamỞ Việt Nam với truyền thống hiếu học và đoàn kết dân tộc, tinh thần họctập hợp tác truyển thụ tri thức, kinh nghiệm của người đi trước cho thế hệ sauđã thể hiện bằng nhiều hình thức linh hoạt và sau này phát triển thành cácphong trào bình dân học vụ, bổ túc văn hóa, học cùng nhau, học bạn, học nhóm.Những năm 1960 chiến tranh diễn ra ác liệt nhưng việc nghiên cứu khoahọc, giáo dục vẫn được quan tâm nhằm tìm ra các giải pháp phát huy tính tíchcực, chủ độnghọc tập của học sinh. Tuy nhiên những chuyển biến trong giáodục vẫn còn nhiều hạn chế.Phải tới những năm cuối của thế kỉ XX, định hướngnày mới thực sự có chuyển biến rõ rệt. Nhiều tài liệu giáo dục và dạy học đềcập tới việc chuyển từ dạy học lấy giáo viên làm trung tâm sang dạy học lấyhọc sinh làm trung tâm. Một trong những phương pháp được xếp vào các biệnpháp phát triển năng lực họp tác theo hướng lấy học sinh làm trung tâm có hiệuquả đó là biện pháp phát triển năng lực họp tác hợp tác.Bài viết “Một số vấn đề cơ sở lí luận học hợp tác nhóm” của tác giả LêVăn Tạc đăng trên Tạp chí Giáo dục số 81năm 2004, nội dung bài viết đề cậpđến khái niêm dạy học hợp tác, cơ sở lý luận dạy học hợp tác cũng như cácbước thực hiện học hợp tác nhóm trong quá trình dạy học.Theo Nguyễn Hữu Châu, trong cuốn sách “Những vấn đề cơ bản vềchương trình và quá trình dạy học” đã đề cập đến dạy học hợp tác như là mộtquan điểm dạy học mới. Theo ông, dạy học hợp tác là việc sử dụng các nhómnhỏ để học sinh làm việc cùng nhau nhằm tối đa hóa kết quả học tập của bảnthân cũng như của người khác. Ông đã nhấn mạnh đến vai trò to lớn của dạyhọc hợp tác “Không chỉ đơn thuần là một cách thức giảng dạy mà là còn là sựthay đổi về cấu trúc tổ chức ảnh hưởng tới mọi khía cạnh đời sống họcđường”[7].Tác giả Trần Bá Hoành, trong cuốn sách “Đổi mới phương pháp dạy học,chương trình và sách giáo khoa” gồm tập hợp 26 bài viết đề cập đến những vấnđề phục vụ công cuộc đổi mới PPDH đang diễn ra sôi nổi tại các trường học đólà dạy học lấy HS làm trung tâm, phát triển các phương pháp tích cực, tăngcường phương pháp học tập, tự học. Trong cuốn sách này tác giả cũng đã chỉ rõDHHT là một trong những chiến lược dạy học hướng về người học, phát huycó hiệu quả tính tích cực, sáng tạo của người học.[14]Tác giả Thái Duy Tuyên đã nghiên cứu vấn đề về phương pháp dạy học,trong cuốn sách “Biện pháp phát triển năng lực họp tác truyền thống và đổimới”. Trên cơ sở khái quát về bản chất, đặc điểm, ý nghĩa của dạy học hợp tác,ông đã đề xuất nguyên tắc hợp tác dạy học theo phương pháp DHHT.Trong cuốn “Sách trợ giúp giảng viên cao đẳng sư phạm” của tập thể tácgiả Nguyễn Hữu Châu, Nguyễn Văn Cường, Trần Bá Hoành, Nguyễn Bá Kim,Lâm Quang Thiệp thuộc dự án đào tạo giáo viên THCS cũng đề cập đến dạyhọc hợp tác. Đây là cuốn sách trợ giúp thường xuyên về mặt PPDH cho giảngviên các trường cao đẳng sư phạm, giúp họ bồi dưỡng chuyên môn, tiếp cận cácPPDH hiện đại trong đó có vấn đề DHHT nhóm.[9]Tác giả Trịnh Văn Biểu có bài viết “Dạy học hợp tác - một xu hướngmới của giáo dục thế kỉ XXI” đăng trên tạp chí Khoa học số 25 năm 2011, Đạihọc Sư phạm TP. HCM. Tác giả đã giúp cho bạn đọc có cái nhìn tổng quát vềcả quá trình hình thành và phát triển của PPDH hợp tác trên thế giới với nhữngtên tuổi gắn liền như: John Dewey; Kurt Lewin; Elliot Aronson; anh em nhàJohnson…. Bài viết đã nêu những đặc trưng, ưu điểm và hạn chế của DHHT,đồng thời cung cấp những kinh nghiệm sử dụng phương pháp này, giúp chúngta áp dụng vào dạy học đạt hiệu quả.Những công trình nghiên cứu khoa học như tôi đã nêu trên cho ta thấy sựtồn tại của mô hình dạy học hợp tác như là con đường nhằm tích cực hóa hoạtdộng của người học, phát triển các kỹ năng xã hội cho người học; vận dụngDHHT vào dạy học ở các bậc học, môn học khác nhau là phù hợp với xu thểdạy học hiện đại, đem lại hiệu quả thiết thực trong quá trình đổi mới giáodục ở nước ta hiện nay. Tuy nhiên, những công trình đó mới đề cập chủ yếuđến những vấn đề lý luận chung chứ chưa đi sâu nghiên cứu việc phát triểnkĩ năng DHHT, cũng như chưa có biện pháp cụ thể để phát triển kỹ năngnày cho giáo viên.Từ những xem xét về lịch sử phát triển về những quan điểm lý luận dạyhọc có liên quan đến DHHT, chúng tôi nhận thấy: Tư tưởng DHHT xuất hiệnrất sớm. Ngày nay, DHHT đang được tiếp tục nghiên cứu, ứng dụng rộng rãi ởnhiều nước trên thế giới đặc biệt trong các nước có nền giáo dục phát triển, chodù vẫn còn tồn tại nhiều cách tiếp cận khác nhau về DHHT. Tuy nhiên, một sốnghiên cứu đã đưa ra những dẫn chứng về hạn chế của việc HTHT như nghiêncứu của Renkl năm 1995 đã đề cập đến điều kiện của việc HHT, cũng như mộtsố hạn chế của hình thức học tập này, theo ông: “Sự cần thiết, sự mong muốnhiệu quả của việc HTHT không đồng nghĩa với vị trí độc tôn của phương phápnày. Ngược lại, cần bổ sung một hệ thống các hình thức học tập cá nhân vàhình thức học tập khác do giáo viên điều khiển”[27].Qua nghiên cứu về DHHT trong nước cũng cho thấy những mặt hạn chếở các yếu tố: người dạy, người học, môi trường, điều kiện cơ sở vật chất, thóiquen dạy học theo phương pháp cũ.Việc đổi mới PPDH theo hướng áp dụng DHHT là rất cần thiết đối vớihọc sinh ở tất cả các bậc học đặc biệt là học sinh bậc Tiểu học.1.2. Năng lực hợp tác1.2.1. Khái niệm1.2.1.1. Năng lựcNăng lực là một phạm trù từng được bàn đến trong mọi lĩnh vực củacuộc sống xã hội.Đã có nhiều định nghĩa khác nhau về năng lực.Theo từ điểntiếng Việt “Năng lực là khả năng, điều kiện chủ quan hoặc tự nhiên sẵn có đểthực hiện một hành động nào đó. Năng lực là phẩm chất tâm lý và sinh lý tạocho con người khả năng hoàn thành một loại hoạt động nào đó với chất lượngcao”.Đứng về góc độ tâm lý học, năng lực trở thành đối tượng nghiên cứuchuyên sâu từ thế kỷ XIX, trong các công trình thực nghiệm của F.Gantonnăng lực có những biểu hiện như tính nhạy bén, chắc chắn, sâu sắc và dễ dàngtrong quá trình lĩnh hội một hoạt động mới nào đó. Người có năng lực làngười đạt hiệu suất và chất lượng hoạt động cao trong các hoàn cảnh kháchquan và chủ quan như nhau. Năng lực gắn bó chặt chẽ với tính định hướngchung của nhân cách.Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN//lrc.tnu.edu.vnTừ điển tâm lý học đưa ra khái niệm, năng lực là tập hợp các tính chấthay phẩm chất của tâm lý cá nhân, đóng vai trò là điều kiện bên trong tạo thuậnlợi cho việc thực hiện tốt một dạng hoạt động nhất định.Theo Cosmovici thì: “Năng lực là tổ hợp đặc điểm của cá nhân, giảithích sự khác biệt giữa người này với người khác ở khả năng đạt được nhữngkiến thức và hành vi nhất định”. Còn A.N.Leonchiev cho rằng: “năng lực là đặcđiểm cá nhân quy định việc thực hiện thành công một hoạt động nhất định”.Nhà tâm lý học A.Rudich đưa ra quan niệm về năng lực như sau: nănglực đó là tính chất tâm sinh lý của con người chi phối quá trình tiếp thu các kiếnthức, kỹ năng và kỹ xảo cũng như hiệu quả thực hiện một hoạt động nhất định.Năng lực của con người không chỉ là kết quả của sự phát triển và giáo dục màcòn là kết quả hoạt động của các đặc điểm bẩm sinh hay còn gọi là năng khiếu.Năng lực đó là năng khiếu đã được phát triển, có năng khiếu chưa có nghĩa lànhất thiết sẽ biến thành năng lực.Muốn vậy phải có môi trường xung quanhtương ứng và phải có sự giáo dục có chủ đích.Trong các giáo trình tâm lý học các tác giả cũng đã đưa ra khá nhiềuquan niệm về năng lực.Trong đó đa số đều quan niệm năng lực là tổ hợp cácthuộc tính độc đáo của cá nhân phù hợp với những yêu cầu của một hoạt độngnhất định, đảm bảo cho hoạt động có kết quả tốt.Năng lực vừa là tiền đề vừa làkết quả của hoạt động, năng lực vừa là điều kiện cho hoạt động đạt kết quảnhưng đồng thời năng lực cũng phát triển ngay trong chính hoạt động ấy.Theoquan điểm của Tâm lý học Mác xít, năng lực của con người luôn gắn liền vớihoạt động của chính họ.Dựa trên quan niệm của nhiểu tác giả đưa ra ở trên có thể hiểu năng lựcnhư sau: Nói đến năng lực là phải nói đến khả năng thực hiện, là phải biếtlàm,chứ không phải chỉ biết và hiểu. Tất nhiên, hành động [làm] thực hiện ởđây phải gắn với ý thức thái độ, phải có kiến thức và kĩ năng chứ không phảimột cách “mù quáng”, “máy móc”.Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN//lrc.tnu.edu.vn1.2.1.2. Năng lực hợp tácTheo từ điển Tiếng Việt, năng lực là khả năng, điều kiện chủ quan hoặctự nhiên sẵn có để thực hiện một hoạt động nào đó.Theo tâm lí học, năng lực là tổ hợp những thuộc tính độc đáo của cánhân phù hợp với yêu cầu đặc trưng của một hoạt động nhất định nhằm đảo bảocho hoạt động có kết quả tốt.Theo Weitnert [2001], năng lực là khả năng vận dụng các cách giải quyếtvấn đề một cách có trách nhiệm và hiệu quả trong những tình huống linh hoạt.Các khái niệm trên tuy có khác nhau nhưng nhìn chung, năng lực đượctạo nên từ các thành tố: kiến thức, kĩ năng, thái độ và giá trị, động cơ…thể hiệnthông qua các bối cảnh gắn với một hoạt động hoặc việc giải quyết một vấn đềcụ thể. Năng lực hợp tác là khả năng tổ chức và quản lý nhóm, liên kết các cánhân để cùng giải quyết một nhiệm vụ chung nhằm đem lại kết quả tốt nhất.Người có năng lực hợp tác phải có:- Kiến thức hợp tác: người có kiến thức hợp tác là người nêu được kháiniệm, mục đích, ý nghĩa hợp tác; phân tích được quy trình hợp tác, các hìnhthức hợp tác nhóm, kĩ thuật hoạt động nhóm, vai trò của từng vị trí trongnhóm…- Các kĩ năng hợp tác.Có thể coi năng lực hợp tác gồm các nhóm kĩ năng:+ Nhóm kĩ năng hình thành nhóm hợp tác: Hợp tác là sự phối hợp làmviệc cùng nhau trong nhóm, đây là các kĩ năng nhằm tạo ra các nhóm hợp tác.Thiếu những kĩ năng này, nhóm không thể hoạt động theo phương thức hợp tácđược. Nhóm kĩ năng hình thành nhóm hợp tác là các nhóm các hành động/ hoạtđộng được người học thực hiện tự giác có liên quan đến việc tạo lập nhóm họchợp tác phù hợp với những điều kiện và nhiệm vụ học tập nhất định. Những kĩnăng cơ bản thuộc nhóm này gồm: kĩ năng tự liên kết hình thành nhóm, kĩ nănglập kế hoạch hoạt động nhóm, kĩ năng đảm nhận các vai trò khác nhau trongSố hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN//lrc.tnu.edu.vnnhóm, kĩ năng phân công công việc nhóm và kĩ năng triển khai công việc theonhóm kế hoạch.Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN//lrc.tnu.edu.vn+ Nhóm kĩ năng giao tiếp trong học tập nhómGiao tiếp là bước khởi đầu trong sự hợp tác.Nếu không biết giao tiếp mộtcách phù hợp, con người không thể tiến hành việc hợp tác cùng nhau.Nhóm kĩnăng giao tiếp học tập là nhóm các hoạt động/ hành động của người học có liênquan đến việc thiết lập và duy trì mối quan hệ giữa các thành viên với nhautrong quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập của nhóm.Các kĩ năng giao tiếp họctập là những kĩ năng rất cần thiết cho hoạt động học hợp tác.Các kĩ năng nàyliên quan đến việc truyền đạt và tiếp cận thông tin. Bao gồm: Kĩ năng xác địnhtrách nhiệm cá nhân và gắn trách nhiệm cá nhân với trách nhiệm chung củanhóm. Kĩ năng thảo luận, tranh luận có tổ chức. Kĩ năng diễn đạt ý kiến mạchlạc, rõ ràng, thuyết phục, kĩ năng lắng nghe và tóm tắt chính xác ý kiến củangười khác, kĩ năng trao đổi thống nhất ý kiến hoặc chấp nhận ý kiến tráingược. Kĩ năng tự đánh giá và đánh giá kết quả của thành viên trong nhóm.+ Nhóm kĩ năng xây dựng và duy trì sự tin tưởng lẫn nhau: Sự tin tưởnglà điều cần thiết cho sự hợp tác bền vững. Khi thực sự tin tưởng nhau, conngười sẽ bộc lộ những suy nghĩ, cảm nhận, phản ứng, ý kiến, thông tin và tưtưởng của mình một cách cởi mở, chân thành hơn. Khi có sự tin tưởng nhau,con người cũng sẽ mong muốn hợp tác một cách thường xuyên và trung thựchơn, đồng thời cũng tích cực đóng góp cho sự hợp tác khi được đối xử mộtcách tin cậy. Nhóm kĩ năng xây dựng và duy trì sự tin tưởng lẫn nhau có thểhiểu là nhóm các hoạt động/ hành động được người học thực hiện tự giác và cóliên quan đến việc tạo nên bầu không khí tin tưởng và ủng hộ lẫn nhau giữa cácthành viên trong quá trình giải quyết nhiệm vụ học tập chung của nhóm. Các kĩnăng cơ bản thuộc nhóm này bao gồm: Kĩ năng bày tỏ sự ủng hộ, kĩ năng lắngnghe và nhận xét ý kiến của người khác, kĩ năng yêu cầu sự giúp đỡ hay giảithích khi cần thiết, kĩ năng giải thích, làm rõ thêm ý kiến, kĩ năng khuyếnkhích, động viên sự tham gia của các thành viên trong nhóm.+ Nhóm kĩ năng giải quyết bất đồng: Trong quá trình hợp tác, trong từngnhóm và giữa các nhóm, chắc chắn sẽ không tránh khỏi những cuộc tranh luận,Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN//lrc.tnu.edu.vn

Video liên quan

Chủ Đề