Phương pháp kí hiệu dùng để biểu hiện các đối tượng địa lí có đặc điểm

Câu 1: Các đối tượng theo điểm cụ thể thường dùng phương pháp nào để thể hiện?

A. Phương pháp kí hiệu.

B. Phương pháp đường đẳng trị.

C. Phương pháp bản đồ, biểu đồ.

D. Phương pháp chấm điểm.

Hiển thị đáp án

Đáp án A.

Giải thích: SGK/9, địa lí 10 cơ bản.

Câu 2: Các dạng kí hiệu thường được sử dụng trong phương pháp kí hiệu là

A. Hình học, nền màu, chữ.

B. Chữ, hình học, đường thẳng.

C. Tượng hình, hình học, chữ.

D. Đường thẳng, hình học, nền màu.

Hiển thị đáp án

Đáp án C.

Giải thích: SGK/9, địa lí 10 cơ bản.

Câu 3: Ý nào dưới đây không phải là các kí hiệu thường được sử dụng trong phương pháp kí hiệu?

A. Hình học.

B. Chữ.

C. Tượng hình.

D. Đường thẳng.

Hiển thị đáp án

Đáp án D.

Giải thích: SGK/9, địa lí 10 cơ bản.

Câu 4: Muốn thể hiện các sự vật di chuyển theo các tuyến, thường dùng

A. phương pháp kí hiệu.

B. phương pháp đường chuyển động.

C. phương pháp bản đồ, biểu đồ.

D. phương pháp đường đẳng trị.

Hiển thị đáp án

Đáp án B.

Giải thích: SGK/12, địa lí 10 cơ bản.

Câu 5: Phương pháp kí hiệu đường chuyển động thường được dùng để thể hiện các đối tượng địa lí có đặc điểm nào dưới đây?

A. Có sự phân bố theo những điểm cụ thể

B. Có sự di chuyển theo các tuyến

C. Có sự phân bố theo tuyến

D. Có sự phân bố rải rác

Hiển thị đáp án

Đáp án B.

Giải thích: SGK/12, địa lí 10 cơ bản.

Câu 6: Phương pháp kí hiệu không có khả năng biểu hiện

A. vị trí phân bố của đối tượng.

B. số lượng [quy mô] của đối tượng địa lí.

C. giá trị tổng cộng của đối tượng địa lí.

D. chất lượng của đối tượng.

Hiển thị đáp án

Đáp án C.

Giải thích: SGK/9, địa lí 10 cơ bản.

Câu 7: Để thể hiện các đối tượng phân bố phân tán lẻ tẻ, thường dùng

A. phương pháp kí hiệu.

B. phương pháp chấm điểm.

C. phương pháp bản đồ, biểu đồ.

D. phương pháp đường chuyển động.

Hiển thị đáp án

Đáp án B.

Giải thích: SGK/11, địa lí 10 cơ bản.

Câu 8: Phương pháp chấm điểm được dùng để thể hiện các đối tượng địa lí có đặc điểm

A. phân bố thành vùng.

B. phân bố theo luồng di chuyển

C. phân bố theo những điểm cụ thể.

D. phân bố phân tán lẻ tẻ.

Hiển thị đáp án

Đáp án D.

Giải thích: SGK/11, địa lí 10 cơ bản.

Câu 9: Để thể hiện sản lượng lúa, diện tích lúa lên trên bản đồ, người ta sử dụng phương pháp nào?

A. Phương pháp khoan vùng.

B. Phương pháp kí hiệu đường chuyển động.

C. Phương pháp chấm điểm.

D. Phương pháp bản đồ - biểu đồ.

Hiển thị đáp án

Đáp án D.

Giải thích: SGK/12, địa lí 10 cơ bản.

Câu 10: Để thể hiện giá trị tổng cộng của 1 hiện tượng địa lí trên 1 đơn vị lãnh thổ, thường dùng phương pháp

A. kí hiệu.

B. đường chuyển động.

C. chấm điểm.

D. bản đồ, biểu đồ.

Hiển thị đáp án

Đáp án D.

Giải thích: SGK/11, địa lí 10 cơ bản.

Câu 11: Phương pháp bản đồ – biểu đồ thường được dùng để thể hiện

A. Chất lượng của 1 hiện tượng địa lí trên 1 đơn vị lãnh thổ

B. Giá trị tổng cộng của 1 hiện tượng địa lí trên 1 đơn vị lãnh thổ

C. Cơ cấu giá trị của 1 hiện tượng địa lí trên 1 đơn vị lãnh thổ

D. Động lực phát triển của 1 hiện tượng địa lí trên 1 đơn vị lãnh thổ

Hiển thị đáp án

Đáp án B.

Giải thích: SGK/11, địa lí 10 cơ bản.

Câu 12: Để thể hiện các mỏ vàng trên lãnh thổ nước ta người ta dùng phương pháp

A. kí hiệu đường.

B. kí hiệu.

C. chấm điểm.

D. bản đồ - biểu đồ.

Hiển thị đáp án

Đáp án B.

Giải thích: SGK/9, địa lí 10 cơ bản.

Câu 13: Để thể hiện giá trị tổng cộng của một đối tượng địa lí trên các đơn vị lãnh thổ, người ta dùng cách đặt các biểu đồ vào phạm vi của các đơn vị lãnh thổ đó. Cách làm trên là của phương pháp thể hiện nào dưới đây?

A. Phương pháp bản đồ, biểu đồ.

B. Phương pháp chấm điểm.

C. Phương pháp kí hiệu.

D. Phương pháp đường đẳng trị.

Hiển thị đáp án

Đáp án A.

Giải thích: Trong phương pháp bản đồ - biểu đồ, người ta thể hiện giá trị tổng cộng của một đối tượng trên một đơn vị lãnh thổ bằng cách dùng các biểu đồ đặt vào phạm vi của đơn vị lãnh thổ đó.

Câu 14: Trong các đối tượng địa lí dưới đây đối tượng nào được thể hiện bằng phương pháp kí hiệu trên bản đồ?

A. Đường giao thông.

B. Mỏ khoáng sản.

C. Sự phân bố dân cư.

D. Lượng khách du lịch tới.

Hiển thị đáp án

Đáp án B.

Giải thích: Trong các đối tượng địa lí được thể hiện bằng phương pháp kí hiệu trên bản đồ thường là khoáng sản, các đô thị, vườn quốc gia,… và trong phương pháp kí hiệu, sự khác biệt về qui mô và số lượng các hiện tượng cùng loại thường được biểu hiện bằng sự khác nhau về kích thước độ lớn kí hiệu.

Câu 15: Trong phương pháp kí hiệu, sự khác biệt về qui mô và số lượng các hiện tượng cùng loại thường được biểu hiện bằng

A. sự khác nhau về màu sắc kí hiệu.

B. sự khác nhau về kích thước độ lớn kí hiệu.

C. sự khác nhau về hình dạng kí hiệu.

D. sự khác nhau về màu sắc và hình dạng.

Hiển thị đáp án

Đáp án B.

Giải thích: Trong phương pháp kí hiệu, sự khác biệt về qui mô và số lượng các hiện tượng cùng loại thường được biểu hiện bằng sự khác nhau về kích thước độ lớn kí hiệu.

Ví dụ: quy mô các thành phố, đô thị ở nước ta.

Mời các em học sinh và quý thầy cô tham khảo Bộ câu hỏi trắc nghiệm Địa Lí 10 Bài 2: Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ [có đáp án] được đội ngũ chuyên gia sưu tầm và biên soạn dưới đây.

Bộ 17 bài tập trắc nghiệm Địa Lí 10 Bài 2: Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ

Câu 1: Phương pháp kí hiệu dùng để biểu hiện các đối tượng địa lí có đặc điểm

A. Phân bố theo luồng di chuyển.

B. Phân bố phân tán, lẻ tẻ.

C. Phân bố theo những điểm cụ thể.

D. Phân bố thanh từng vùng.

Câu 2: Trong các đối tượng địa lí dưới đây đối tượng nào được thể hiện bằng phương pháp kí hiệu trên bản đồ?

A. Đường giao thông.

B. Mỏ khoáng sản.

C. Sự phân bố dân cư.

D. Lượng khách du lịch tới.

Câu 3: Theo quy ước ký hiệu dùng để thể hiện đối tượng địa lí sẽ được đặt ở vị trí như thế nào trên bản đồ?

A. Đặt vào đúng vị trí của đối tượng địa lí.

B. Đặt phía dưới vị trí của đối tượng địa lí.

C. Đặt bên trái vị trí của đối tượng địa lí.

D. Đặt bên phải vị trí của đối tượng địa lí.

Câu 4: Phương pháp kí hiệu không chỉ xác định vị trí của đối tượng địa lý mà còn thể hiện được?

A. Khối lượng cũng như tốc độ di chuyển của đối tượng địa lí.

B. Số lượng [quy mô] ,cấu trúc, chất lượng hoặc động lực phát triển của đối tượng địa lí.

C. Giá trị tổng cộng của đối tượng địa lí.

D. Hướng di chuyển của đối tượng địa lí.

Câu 5: Trên bản đồ, khi thể hiện mỏ sắt người ta dùng kí hiệu Δ , đây là dạng ký hiệu nào?

A. Kí hiệu tập thể.

B. Kí hiệu chữ.

C. Kí hiệu tượng hình.

D. Kí hiệu hình học.

Câu 6: Trong phương pháp kí hiệu, để phân biệt cùng một loại đối tượng địa lý nhưng khác nhau về chất lượng hoặc động lực phát triển, người ta cùn sử dụng một loại kí hiệu nhưng khác nhau về?

A. Màu sắc.

B. Diện tích [ độ to nhỏ].

C. Nét vẽ.

D. Cả ba cách trên.

Câu 7: Trong phương pháp kí hiệu, để phân biệt cùng một loại đối tượng địa lý nhưng khác nhau về chất lượng hoặc động lực phát triển, người ta cùn sử dụng một loại kí hiệu nhưng khác nhau về?

A. Màu sắc.

B. Diện tích [ độ to nhỏ].

C. Nét vẽ.

D. Cả ba cách trên.

Câu 8: Phương pháp đường chuyển động được dùng để thể hiện các đối tượng địa lí có đặc điểm phân bố theo những điểm cụ thể?

A. Phân bố theo những điểm cụ thể.

B. Phân bố theo luồng di chuyển.

C. Phân bố phân tán, lẻ tẻ.

D. Phân bố thành từng vùng.

Câu 9: Trên trên bản đồ kinh tế xã hội các đối tượng địa lí nào dưới đây được thể hiện bằng phương pháp điều chuyển động?

A. Đường giao thông đường sắt đường ô tô đường hàng không.

B. Các luồng di dân.

C. Đường ranh giới giữa các vùng các địa phương.

D. Tất cả đều đúng.

Câu 10: Trên bản đồ tự nhiên các đối tượng địa lí nào dưới đây được thể hiện bằng phương pháp điều chuyển động?

A. Đường biên giới, đường bờ biển.

B. Các dòng sông, các dãy núi.

C. Hướng gió dông biển.

D. Tất cả đều đúng.

Câu 11: Trong phương pháp đường chuyển động để thể hiện sự khác nhau về khối lượng hoặc tốc độ di chuyển của cùng một loại đối tượng địa lí người ta sử dụng?

A. Các mũi tên dài - ngắn hoặc dày – mảnh khác nhau.

B. Các mũi tên có màu sắc khác nhau.

C. Các mũi tên của đường nét khác nhau.

D. Cả ba cách trên.

Câu 12: Phương pháp chấm điểm được dùng để thể hiện các đối tượng địa lý và đặc điểm?

A. Phân bố thanh vùng

B. Phân bố theo luồng di truyền

C. Phân bổ theo những địa điểm cụ thể

D. Phân bố phân tán lẻ tẻ

Câu 13: Trong phương pháp bản đồ biểu đồ để thể hiện giá trị tổng cộng của một đối tượng địa lí trên các đơn vị lãnh thổ người ta dùng cách?

A. Đặt các kí hiệu vào phạm vi của các đơn vị lãnh thổ đó.

B. Đặt các biểu đồ vào phạm vi của các đơn vị lãnh thổ đó.

C. Đặt các điểm chấm và phạm vi của các đơn vị lãnh thổ đó.

D. Khoanh vùng các đơn vị lãnh thổ đó.

Câu 14: Để thể hiện các mỏ khoáng sản trên bản đồ người ta thường dùng?

A. Phương pháp kí hiệu.

B. Phương pháp kí hiệu đường chuyển động.

C. Phương pháp chấm điểm.

D. Phương pháp bản đồ - biểu đồ.

Câu 15: Để thể hiện sự phân bó dân cư trên bản đồ, người ta thường dùng?

A. Phương pháp lí hiệu.

B. Phương pháp kí hiệu đường chuyển động.

C. Phương pháp chấm điểm.

D. Phương pháp bản đồ - biểu đồ.

Câu 16: Để thể hiện sự phân bố lương mưa trung binh năm trên nước ta, người ta thường dùng?

A. Phương pháp kí hiệu.

B. Phương pháp chấm điểm.

C. Phương pháp bản đồ - biểu đồ.

D. Phương pháp khoanh vùng.

Câu 17: Để thể hiện lượng mưa trung bình các năm tháng trong năm hoặc nhiệt độ trung bình các tháng trong năm ở các địa phương người ta thường dùng?

A. Phương pháp kí hiệu

B. Phương pháp kí hiệu đường chuyển động

C. Phương pháp bản đồ biểu đồ

D. Phương pháp khoanh vùng

Đáp án bộ 17 câu hỏi Địa 10 Bài 2 trắc nghiệm: Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

Đáp án

C

B

A

B

D

C

A

B

B

C

Câu

11

12

13

14

15

16

17

     

Đáp án

A

D

B

A

C

D

C

►►CLICK NGAY vào nút TẢI VỀ dưới đây để tải về Bộ câu hỏi trắc nghiệm Địa Lý 10 Bài 2: Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ [có đáp án] file PDF hoàn toàn miễn phí.

Đánh giá bài viết

Video liên quan

Chủ Đề