PowerPoint Lịch sử lớp 6 sách Cánh diều Bài 14

Bài giảng điện tử môn Lịch sử – Địa lí 6 sách Cánh diều bao gồm đầy đủ các bài giảng trong cả năm học 2021 – 2022 phần Lịch sử, Địa lí 6, được thiết kế dưới dạng file trình chiếu PowerPoint với nhiều hiệu ứng đẹp mắt.

Nội dung bài học trình bày chi tiết cho từng phần học và bám sát chương trình SGK Lịch sử – Địa lí 6. Vậy mời thầy cô cùng theo dõi nội dung chi tiết trong bài viết dưới đây của chiase24.com:

Giáo án PowerPoint Lịch sử 6 sách Cánh diều

Giáo án PowerPoint Lịch sử 6

Giáo án PowerPoint Lịch sử 6

Giáo án PowerPoint Lịch sử 6

Giáo án PowerPoint Địa lí 6 sách Cánh diều

Giáo án PowerPoint Địa lí 6

Giáo án PowerPoint Địa lí 6

Giáo án điện tử Lịch sử – Địa lí lớp 6 tương thích với PowerPoint 2003, PowerPoint 2007, PowerPoint 2010, PowerPoint 2013, PowerPoint 2016, PowerPoint 2019. Thầy cô chỉ cần tải file về, rồi chỉnh sửa một chút cho phù hợp học sinh của mình là được bài giáo án online hoàn chỉnh để dạy học online trong đại dịch Covid-19!

>> Tải file để tham khảo trọn bộ Giáo án PowerPoint Lịch sử – Địa lí lớp 6 năm 2021 – 2022

Giáo án PowerPoint Lịch sử lớp 6

Giáo án PowerPoint Lịch sử lớp 6 sách Cánh diều là tài liệu tổng hợp đủ các bài giảng điện tử lớp 6 môn Địa lý, giúp thầy cô giáo có thêm tư liệu để soạn các bài giảng lớp 6 chất lượng cho năm học mới.

Lưu ý: Nếu không tìm thấy nút Tải về bài viết này, bạn vui lòng kéo xuống cuối bài viết để tải về.

----------------------------------------

Trên đây VnDoc xin giới thiệu Giáo án PowerPoint Lịch sử lớp 6 sách Cánh diều được soạn theo chương trình chuẩn kiến thức, kỹ năng và đảm bảo các yêu cầu của Bộ GD&ĐT đề ra giúp các thầy cô nâng cao hiệu quả chất lượng giảng dạy, chuẩn bị tốt cho các bài dạy lớp 6 trên lớp.

Để tiện trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm về giảng dạy và học tập các môn học lớp 6, VnDoc mời các thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn học sinh truy cập nhóm riêng dành cho lớp 6 sau để chuẩn bị cho chương trình sách mới năm học tới

  • Nhóm Tài liệu học tập lớp 6
  • Nhóm Sách Kết nối tri thức THCS

Giáo án PowerPoint Lịch sử, Địa lí 6 năm 2021 - 2022

Bài giảng điện tử môn Lịch sử - Địa lí 6 sách Cánh diều bao gồm đầy đủ các bài giảng trong cả năm học 2021 - 2022 phần Lịch sử, Địa lí 6, được thiết kế dưới dạng file trình chiếu PowerPoint với nhiều hiệu ứng đẹp mắt.

Nội dung bài học trình bày chi tiết cho từng phần học và bám sát chương trình SGK Lịch sử - Địa lí 6. Vậy mời thầy cô cùng theo dõi nội dung chi tiết trong bài viết dưới đây của Download.vn:

Giáo án PowerPoint Lịch sử 6 sách Cánh diều

Giáo án PowerPoint Địa lí 6 sách Cánh diều

Giáo án điện tử Lịch sử - Địa lí lớp 6 tương thích với PowerPoint 2003, PowerPoint 2007, PowerPoint 2010, PowerPoint 2013, PowerPoint 2016, PowerPoint 2019. Thầy cô chỉ cần tải file về, rồi chỉnh sửa một chút cho phù hợp học sinh của mình là được bài giáo án online hoàn chỉnh để dạy học online trong đại dịch Covid-19!

>> Tải file để tham khảo trọn bộ Giáo án PowerPoint Lịch sử - Địa lí lớp 6 năm 2021 - 2022

Cập nhật: 28/08/2021

POWER POINT LỊCH SỬ 6 Sách Cánh diều năm học 2021 2022 của Dự án nhóm Giáo án miễn phí Ngữ văn - Lịch sử - Địa lí - GDCD THCS. Thầy [cô] chia sẻ rộng rãi tới các thầy [cô] khác

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV giới thiệu kiến thức: Mỗi con người, sự vật, vùng đất, quốc gia hay thế giới đều trải qua những thay đổi theo thời gia, chủ yếu là do con người tạo nên.

- GV yêu cầu thảo luận theo cặp, HS quan sát các hình từ Hình 1.3 đến Hình 1.6, em hãy cho biết kĩ thuật canh tác nông nghiệp của người nông dân Việt Nam và hệ thống giao thông ở Hà Nội có sự thay đổi như thế nào? Chúng ta có cần phải biết về sự thay đổi đó không? Vì sao?

- GV yêu cầu HS đọc thông tin mục 2 SGK trang 7 và trả lời câu hỏi: Vì sao cần phải học lịch sử?

- GV hướng dẫn HS quan sát Hình 1.7 SGK trang 7 và giới thiệu kiến thức: Sự kiện ở Hình 1.7 đã đánh dấu bước ngoặt vĩ đại của lịch sử dân tộc. Đó là sự ra đời của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, mở ra kỉ nguyên độc lập cho dân tộc và tự do cho nhân dân.

- GV mở rộng kiến thức: Mỗi người đều có nguồn gốc xuất thân, đó là lịch sử của gia đình, dòng họ. Khi một dòng họ xây dựng nhà thờ tổ, lập gia phả,... đều phải nghiên cứu về cội nguồn xa xưa của dòng họ. Đây chính là lịch sử của dòng họ. Mở rộng ra, mỗi dân tộc đều có lịch sử hình thành và phát triển của dân tộc mình [Ví dụ, Việt Nam có ngày hội truyền thống để tưởng nhớ công lao dựng nước của Hùng Vương]. Như vậy, học lịch sử không phải là học những gì xa xôi mà học là để biết về chính quá khứ của dòng họ, làng xóm, dân tộc mình.

- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp, trả lời câu hỏi: Có ý kiến cho rằng Lịch sử là những gì đã qua, không thể thay đổi được nên không cần thiết phải học môn Lịch sử. Em có đồng ý với ý kiến đó không? Tại sao?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV hướng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận theo cặp và thực hiện yêu cầu.

- GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV gọi HS trả lời câu hỏi.

- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới.

2. Vì sao cần phải học lịch sử?

- Sự thay đổi của kĩ thuật canh tác nông nghiệp của người nông dân Việt Nam và hệ thống giao thông ở Hà Nội :

+ Kĩ thuật canh tác của người nông dân thời đổi mới [cày bằng máy] đã có sự tiến bộ vượt bậc so với kĩ thuật canh tác thời Pháp thuộc [cày bằng sức người].

+ Đầu thế kỉ XX, cầu Long Biên là chiếc cầu duy nhất bắc qua sông Hồng. Đến đầu thế kỉ XXI đã có 7 cây cầu bắc qua sông Hồng [tính đến năm 2015].

- Chúng ta cần phải biết về sự thay đổi trong tiến trình lich sử, vì như vậy mới hiểu được hiện tại, hiểu được công lao đóng góp của các thế hệ đi trước.

- Cần phải học lịch sử vì:

+ Để biết được cội nguồn của tổ tiên, quê hương, đất nước.

+ Hiểu được tổ tiên, ông cha đã sống, lao động, đấu tranh như thế nào để có được đất nước như ngày nay.

+ Giúp chúng ta hiểu được những gì nhân loại tạo ra trong quá khứ để xây dựng được xã hội văn minh ngày nay, từ đó hình thành được ở người học ý thức giữ gìn, phát huy những giá trị tốt đẹp do con người trong quá khứ để lại.

- Em không đồng ý với ý kiến lịch sử là những gì đã qua, không thể thay đổi được nên không cần thiết phải học môn Lịch sử vì: học môn Lịch sử giúp đúc kết những bài học kinh nghiệm về sự thành công và thất bại của quá khứ để phục vụ hiện tại và xây dựng cuộc sống trong tương lai.

KHỞI ĐỘNG

Quan sát hình ảnh thành cổ Luy Lâu

Thành cổ Luy Lâu [tỉnh Bắc Ninh] từ thời Hán đã là trị sở của chính quyên đô hộ. Đây cũng là nơi lưu lại dấu tích liên quan đến chính sách cai trị và sự chuyển biến trong đời sống kinh tế, xã hội, văn hoá của người Việt thời Bắc thuộc.

Bài 14: Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương bắc và chuyển biến kinh tế, xã hội, văn hóa của việt nam thời bắc thuộc

NỘI DUNG BÀI HỌC

  1. Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc
  2. Những chuyển biến về kinh tế, xã hội, văn hóa trong thời Bắc thuộc
  3. CHÍNH SÁCH CAI TRỊ CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC

Chính sách cai trị về chính trị

Sau khi chiếm được Âu Lạc, các triều đại phong kiến phương Bắc đã chia thành các quận, huyện và sáp nhập vào lãnh thổ Trung Quốc.

Quan sát Hình 14,2, 14.3

Cho biết tên gọi nước ta và tổ chức chính quyền của người Việt dưới thời nhà Hán và nhà Đường.

Chính sách cai trị về chính trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với người Việt thời Bắc thuộc thể hiện như thế nào?

Tổ chức chính quyền của người Việt dưới thời nhà Hán và nhà Đường

Các đơn vị hành chính thuộc Hán:

  • Tên gọi nước ta: Giao Châu
  • Châu [Thứ sử người Hán], huyện [người Hán nắm giữ], làng xã [người Viết đứng đầu].

Các đơn vị hành chính thuộc Đường:

  • Tên gọi nước ta: An Nam Đô hộ phủ
  • Châu đứng đầu Phủ đô hộ là Tiết độ sứ; huyện; làng xã.

Chính sách cai trị đối với người Việt

Đưa người Hán sang cai trị người Việt theo pháp luật hà khắc của họ. Tuy nhiên, đứng đầu các làng xã vẫn là hào trưởng người Việt.

Tập trung xây đắp các thành lũy. Bố trí đông đảo lực lượng quân đội đồn trú, đàn áp các cuộc đấu tranh của người Việt.

Thảo luận và trả lời câu hỏi

Các triều đại phong kiến phương Bắc chủ trương đặt nước ta thành quận, huyện trực thuộc Trung Quốc nhằm mục đích gì?

Mục đích chủ trương đặt nước ta thành quận, huyện trực thuộc Trung Quốc

  • Kiểm soát nước ta ngày càng chặt chẽ.
  • Thực hiện âm mưu sáp nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc.
  • Xóa bỏ quốc gia, dân tộc Việt.

Quan sát Hình 14.4, 14.5

Hãy liệt kê những hình thức bóc lột chủ yếu của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với người Việt thời Bắc thuộc.

Những hình thức bóc lột chủ yếu của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với người Việt thời Bắc thuộc

  • Sử dụng chế độ tô thuế, bắt cống nạp sản vật.
  • Nắm độc quyền về sắt và muối.

Thảo luận và trả lời câu hỏi Vào Phiếu học tập số 1

Vì sao các triều đại phong kiến phương Bắc lại nắm độc quyền về muối và sắt; đánh thuế cao về muối và sắt

Các triều đại phong kiến phương Bắc lại nắm độc quyền, đánh thuế cao về muối và sắt vì

  • Muối là gia vị chính không thể thiếu hằng ngày.
  • Sắt là vật liệu chính để chế tạo công cụ lao động, vũ khí.
  • Thu lợi nhuận cao và kiểm soát chặt chẽ các cuộc nổi dậy, khởi nghĩa

Chính sách cai trị về văn hóa

Trong các chính sách cai trị về văn hoá của chính quyền đô hộ thì chính sách nguy hiểm nhất là chính sách đồng hoá văn hoá, đồng hóa dân tộc.

Đồng hóa dân tộc: việc ép buộc, bắt một dân tộc khác phải chấp nhận ngôn ngữ, chữ viết, phong tục, tập quán của dân tộc mình.

Thảo luận và trả lời câu hỏi

  • Nêu chính sách cai trị về văn hóa của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với người Việt thời Bắc thuộc.
  • Việc đưa người Hán sang sinh sống lâu dài ở nước ta nhằm mục đích gì?

Chính sách cai trị về văn hóa của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với người Việt thời Bắc thuộc

  • Đưa người Hán sang sinh sống lâu dài.
  • Mở trường lớp dạy chữ Hán, áp dụng luật Hán.
  • Tìm cách truyền bá văn hóa, phong tục phương Bắc đối với người Việt.

Việc đưa người Hán sang sinh sống lâu dài ở nước ta nhằm mục đích 

  • Tìm cách xoá bỏ những tập quán lâu đời của người Việt
  • Ép buộc dân ta theo phong tục, tập quán của họ
  1. NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI, VĂN HÓA TRONG THỜI BẮC THUỘC

Những chuyển biến về kinh tế

Quan sát Hình 14.6, 14.7

Hãy cho biết những chuyển biến về kinh tế của người Việt trong thời Bắc thuộc.

Những chuyển biến về kinh tế của người Việt trong thời Bắc thuộc

  • Trồng trọt, chăn nuôi và nhất là trồng lúa vẫn là những hoạt động kinh tế chính.
  • Sử dụng phổ biến công cụ bằng sắt, sử dụng sức kéo của trâu bò, biết kĩ thuật chiết cành.
  • Nghề thủ công truyền thống tiếp tục phát triển với kĩ thuật sản xuất cao hơn. Nhiều nghề thủ công mới xuất hiện.

Những chuyển biến về văn hóa xã hội

Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và những chuyển biển về kinh tế đã tác động đến xã hội, văn hóa của người Việt.

Quan sát Bảng mô tả chuyển biến xã hội thời Bắc thuộc so với xã hội thời Văn Lang, Âu Lạc

Hãy cho biết sự chuyển biến của xã hội và văn hóa Việt Nam thời Bắc thuộc.

Chuyển biến của xã hội, văn hóa Việt Nam thời Bắc thuộc

  • Thay cho quý tộc Việt là quan lại đô hộ của Trung Quố
  • Tầng lớp trên là hào trưởng người Việt có uy tín trong nhân dân.
  • Nông dân chịu ảnh hưởng nặng nề bởi và tô thuế, nhiều người phá sản trở thành nông dân lệ thuộc hoặc nô tì.

Thảo luận và trả lời câu hỏi Vào Phiếu học tập số 2

  • Nhận xét về đặc điểm quan trọng nhất trong sự chuyển biến về xã hội và văn hóa.
  • Theo em, tầng lớp nào sẽ đứng lên lãnh đạo nhân dân lật đổ ách đô hộ? Vì sao?
  • Mâu thuẫn bao trùm trong xã hội là mâu thuẫn giữa nhân dân ta với chính quyền cai trị phương Bắc. Mỗi khi có điều kiện, người Việt lại đứng lên lật đổ ách đô hộ, thiết lập chính quyền tự chủ của riêng mình.
  • Tầng lớp hào trưởng người Việt sẽ đứng lên lãnh đạo nhân dân lật đổ ách đô hộ vì đây là tầng lớp có uy tín và vị thế trong xã hội.

LUYỆN TẬP

  1. Chính quyền đô hộ giữ độc quyền về:
  2. Hương liệu
  3. Vàng, bạc
  4. Trầm hương
  5. Muối và sắt

=> D

  1. Tên gọi nước ta thời thuộc Hán:
  2. Giao Châu
  3. Cửu Chân
  4. An Nam đô hộ phủ
  5. Giao Chỉ
  1. Từ đầu Công nguyên, các triều đại phong kiến phương Bắc mở trường dạy chữ Hán tại các
  2. Làng
  3. Phủ
  4. Huyện
  5. Quận

=> D

VẬN DỤNG

Hãy cho biết những cách thức canh tác, nghề thủ công nào trong thời Bắc thuộc vẫn được duy trì, phát triển đến ngày nay.

Sử dụng sức kéo trâu bò

Nghề thủ công truyền thống: đúc đồng, rèn sắt, làm gốm, làm mộc, đúc ngói, gạch

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

  1. Trả lời câu 1 – Luyện tập, SGK trang 72
  2. Làm bài tập Bài 14, Sách bài tập
  3. Đọc trước Bài 15, SGK trang 73

Thông tin giáo án powerpoint:

  • Giáo án khi tải về là giáo án powerpoint có đầy đủ kì I + kì II
  • Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt tạo hứng thú học tập cho học sinh
  • Khi đặt sẽ bàn giao đủ cả năm ngay và luôn

Phí giáo án:

Cách đặt giáo án:

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB [QR]
  • Bước 2: nhắn tin tới Zalo: 0386 168 725 để thông báo và nhận giáo án

Video liên quan

Chủ Đề