Số sánh cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp

CÁCH DẪN TRỰC TIẾP VÀ CÁCH DẪN GIÁN TIẾP

I/ KIẾN THỨC CƠ BẢN

 Nắm được cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp lời của một người hoặc của một nhân vật. Biết cách chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp và ngược lại.

Thế nào là cách dẫn trực tiếp ?

Cách dẫn trực tiếp là nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩa của người hoặc nhân vật. Lời nói trực tiếp được đặt trong dấu ngoặc kép.

Thế nào là cách dẫn gián tiếp ?

Cách dẫn gián tiếp là thuật lại lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật, có điều chỉnh cho phù hợp. Lời dẫn gián tiếp không đặt trong dấu ngoặc kép.

II/ RÈN LUYỆN KỸ NĂNG

1. Dẫn trực tiếp.

a] Đọc các đoạn trích dưới đây và nhận xét về phần in đậm:

[1] Cháu ở liền trong trạm hàng tháng. Bác lái xe bao lần dừng, bóp còi toe toe, mặc, cháu gan lì nhất định không xuống. ấy thế mà một hôm, bác lái phải thân hành lên trạm cháu. Cháu nói: “Đấy, bác cũng chẳng “thèm” người là gì?”

[2] Hoạ sĩ nghĩ thầm: “Khách tới bất ngờ, chắc cu cậu không kịp quét tước dọn dẹp, chưa kịp gấp chăn chẳng hạn”.

[Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa]

b] So sánh phần in đậm ở đoạn trích [1] và [2] rồi trả lời câu hỏi:

– Phần in đậm trong đoạn trích [1] là lời nói hay ý nghĩ? Dựa vào đâu để nhận biết được điều này? Bộ phận bày được ngăn cách với bộ phận đứng trước bằng dấu gì?

– Phần in đậm trong đoạn trích [2] là lời nói hay ý nghĩ? Dựa vào đâu để nhận biết được điều này? Bộ phận này được ngăn cách với bộ phận đứng trước bằng dấu gì?

Gợi ý: Phần in đậm ở đoạn trích [1] là lời nói của nhân vật [có chỉ dẫn “Cháu nói” trong lời của người dẫn]; ở đoạn trích [2] là ý nghĩ của nhân vật [có chỉ dẫn “Hoạ sĩ nghĩ thầm” trong lời của người dẫn]. Nội dung dẫn [in đậm] được đặt trong dấu ngoặc kép, và ngăn cách với phần lời dẫn bằng dấu hai chấm.

c] Thử thay đổi vị trí giữa phần in đậm và bộ phận đứng trước nó [trong cùng một câu với phần in đậm] trong hai đoạn trích và cho biết có thể thay đổi như thế được không? Nếu thay đổi thì cần có dấu gì để ngăn cách giữa chúng?

Gợi ý: Có thể thay đổi vị trí trước – sau giữa phần lời nói hay ý nghĩ được dẫn và phần lời dẫn, nếu phần lời dẫn đứng sau thì phải thay dấu hai chấm bằng dấu phảy hoặc dấu gạch ngang. Ví dụ:

“Khách tới bất ngờ, chắc cu cậu không kịp quét tước dọn dẹp, chưa kịp gấp chăn chẳng hạn” – hoạ sĩ nghĩ thầm.

2. Dẫn gián tiếp

a] Đọc và nhận xét phần in đậm trong hai đoạn trích sau:

[3] [… Lão tìm lời lẽ giảng giải cho con trai hiểu.] Lão khuyên nó hãy dằn lòng bỏ đám này, để dùi dắng lại ít lâu, xem có đám nào khá mà nhẹ tiền hơn sẽ liệu; chẳng lấy đứa này thì lấy đứa khác; làng này đã chết hết con gái đâu mà sợ.

[Nam Cao, Lão Hạc]

[4] Nhưng chớ hiểu lầm rằng Bác sống khắc khổ theo lối nhà tu hành, thanh tao kiểu nhà hiền triết ẩn dật.

[Phạm Văn Đồng, Chủ tịch Hồ Chí Minh, tinh hoa và khí phách của dân tộc, lương tâm của thời đại]

b] So sánh phần in đậm ở hai đoạn trích và cho biết:

– Phần in đậm ở đoạn trích [3] là lời nói hay ý nghĩ? Dựa vào đâu để nhận biết được điều này? Bộ phận in đậm có được ngăn cách với bộ phận đứng trước nó bằng dấu gì không?

– Phần in đậm ở đoạn trích [4] là lời nói hay ý nghĩ? Dựa vào đâu để nhận biết được điều này? Bộ phận in đậm có được ngăn cách với bộ phận đứng trước nó bằng dấu gì không?

Gợi ý: Phần in đậm ở đoạn trích [3] là lời nói [dựa vào câu trước và từ khuyên trong bộ phận lời người dẫn để nhận biết] được thuật lại; ở đoạn trích [4] là ý nghĩ [dựa vào từ hiểu trong bộ phận lời dẫn] được thuật lại. Giữa nội dung [lời nói hay ý nghĩ] được dẫn với lời người dẫn trong kiểu lời dẫn gián tiếp này không có dấu câu để ngăn cách. Người ta có thể sử dụng từ rằng hoặc là để ngăn cách giữa hai bộ phận [lời người dẫn và nội dung được dẫn] trong câu dẫn gián tiếp.

II. LUYỆN TẬP

1. Các đoạn trích dưới đây là lời dẫn trực tiếp hay lời dẫn gián tiếp? Nội dung được dẫn ra trong mỗi đoạn trích là lời nói hay ý nghĩ?

[a] Nó cứ làm in như nó trách tôi; nó kêu ư ử, nhìn tôi, như muốn bảo tôi rằng: “A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế này à?”

[Nam Cao, Lão Hạc]

[b] Sau khi thằng con đi, lão tự bảo rằng: “Cái vườn là của con ta. Hồi còn mồ ma mẹ nó, mẹ nó cố thắt lưng buộc bụng, dè sẻn mãi, mới để ra được năm mươi đồng bạc tậu. Hồi ấy, mọi thức còn rẻ cả…”.

[Nam Cao, Lão Hạc]

Gợi ý: Cả hai đoạn trích đều là cách dẫn trực tiếp. Ở đoạn trích [a], nội dung dẫn được dẫn ra là lời. ở đoạn trích [b], nội dung dẫn ra là ý. Lời và ý ở hai đoạn trích này đều được dẫn lại nguyên văn.

2. Hãy viết một đoạn văn có trích dẫn một trong ba ý kiến dưới đây theo cách dẫn trực tiếp hoặc gián tiếp:

[a] Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng.

[Hồ Chí Minh, Báo cáo chính trị

tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng]

[b] Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong tác phong, Hồ chủ tịch cũng rất giản dị trong lời nói và bài viết, vì muốn cho nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được.

[Phạm Văn Đồng, Chủ tịch Hồ Chí Minh,

tinh hoa và khí phách của dân tộc, lương tâm của thời đại]

[c] Người Việt Nam ngày nay có lí do đầy đủ và vững chắc để tự hào với tiếng nói của mình.

[Đặng Thai Mai,

Tiếng Việt, một biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc]

Gợi ý: Chú ý viết lời dẫn cho phù hợp với từng nội dung được dẫn; cách trình bày khác nhau giữa dẫn trực tiếp và dẫn gián tiếp. Tham khảo:

Đối với ý [c]:

– Dẫn trực tiếp: Nhà nghiên cứu văn học Đặng Thai Mai từng viết: “Người Việt Nam ngày nay có lí do đầy đủ và vững chắc để tự hào với tiếng nói của mình.”.

– Dẫn gián tiếp: Trong Tiếng Việt, một biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc, nhà nghiên cứu văn học Đặng Thai Mai từng nhấn mạnh rằng người Việt Nam chúng ta ngày nay hoàn toàn có lí do đầy đủ và vững chắc để tự hào về tiếng nói của dân tộc mình.

3. Lời của nhân vật Vũ Nương trong đoạn trích dưới đây được thuật lại dưới dạng trực tiếp hay gián tiếp?

Hôm sau, Linh Phi lấy một cái túi bằng lụa tía, đựng mười hạt minh châu, sai sứ giả Xích Hỗn đưa Phan ra khỏi nước. Vũ Nương nhân đó cũng đưa gửi một chiếc hoa vàng mà dặn:

– Nhờ nói hộ với chàng Trương, nếu còn nhớ chút tình xưa nghĩa cũ, xin lập một đàn giải oan ở bến sông, đốt cây đèn thần chiếu xuống nước, tôi sẽ trở về.

[Nguyễn Dữ, Chuyện người con gái Nam Xương]

Gợi ý: Lời của nhân vật Vũ Nương có được thuật lại nguyên văn không? Nếu là sự thuật lại nguyên văn thì đó là cách dẫn trực tiếp. Như vậy, lời thoại trong truyện [gạch ngang đầu dòng] được dẫn trực tiếp. Đây cũng là kiểu lời dẫn trực tiếp mà chúng ta hay gặp trong các văn bản truyện.

4. Hãy viết lại đoạn trích trên theo cách dẫn gián tiếp.

Gợi ý: Nhập vai vào người kể chuyện để dẫn lại lời của nhân vật Vũ Nương theo cách dẫn gián tiếp. Chú ý diễn đạt lại theo ý và thay đổi từ ngữ xưng hô cho phù hợp. Có thể tham khảo:

Hôm sau, Linh Phi lấy một cái túi bằng lụa tía, đựng mười hạt minh châu, sai sứ giả Xích Hỗn đưa Phan ra khỏi nước. Vũ Nương nhân đó cũng đưa gửi một chiếc hoa vàng mà dặn nói hộ với chàng Trương rằng nếu còn nhớ chút tình xưa nghĩa cũ, thì xin lập một đàn giải oan ở bến sông rồi đốt cây đèn thần chiếu xuống nước, nàng sẽ trở về.

KIỂM TRA BÀI CŨCâu 1: Em có nhận xét gì về từ ngữ xưng hô và việcsử dụng từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt?- Tiếng Việt có một hệ thống từ ngữ xưng hô rất phongphú, tinh tế và giàu sắc thái biểu cảm. Người nói cầncăn cứ vào đối tượng và các đặc điểm khác của tìnhhuống giao tiếp để xưng hô cho thích hợp.Câu 2: Dòng nào sau đây có chứa những từ ngữkhông phải là từ ngữ xưng hô trong hội thoại?A. Ông, bà, bố, chú, bác, cô, dì, dượng,…B. Chúng tôi,chúng ta, chúng em, chúng nó,…C. Anh, nhân loại, bạn, cậu, con người, chúngsinh,…D. Thầy, con, em, cháu, tôi, ta , tín chủ, ngài,…2Tiết 19I. Cách dẫn trực tiếp:1. Ví dụ:CÁCH DẪNTRỰCTIẾP VÀCÁCH DẪNClickto addTitleGIÁN TIẾPĐọc và tìm hiểu các đoạn trích sau [trích từ truyệnngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long]a] Cháu ở liền trong trạm hàng tháng.Bác lái xebao lần dừng, bóp còi toe toe, mặc, cháu gan lìnhất định không xuống. Ấy thế là một hôm, bác láiphải thân hành lên trạm cháu. Cháu nói: “Đấy, báccũng chẳng “ thèm” người là gì?”.Nhắc lời nói [có từ “nói”] được tách ra khỏi phần câuđứng trước bằng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.b] Họa sĩ nghĩ thầm: “Khách tới bất ngờ, chắc cu cậuchưa kịp quét tước dọn dẹp, chưa kịp gấp chănchẳng hạn”. Nhắc ý nghĩ [có từ “nghĩ”]được tách ra khỏiphần câu đứng trước bằng dấu hai chấm và dấungoặckép. đổi vị trí hai bộ phận ở [b], ta có:* Khi chuyển“Khách tới bất ngờ, chắc cu cậu chưa kịp quét tướcdọn dẹp, chưa kịp gấp chăn chẳng hạn” – Họa sĩ nghĩthầm.2Tiết 19CÁCH DẪNTRỰCTIẾP VÀCÁCH DẪNClickto addTitleGIÁN TIẾPI. Cách dẫn trực tiếp: * Nội dung in đậm trong các vínhắc lại nguyên văn1. Ví dụ:lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật.dụ:Nằm trong dấu ngoặc kép.* Dấu hiệu hình thức:Cách dẫn trực tiếpVí dụ 1: Ông cha ta có câu: “Ăn quả nhớ kẻ trồngcây”.Ví dụ 2:“Ông lão ôm thằng con út lên lòng, vỗ nhè nhẹ vàolưng nó khẽ hỏi:- Húc kia! Thầy hỏi con nhé, con là con ai?- Là con thầy mấy lị con u.- Thế nhà ta ở đâu?- Nhà ta ở làng chợ Dầu”.[“Làng” – KimLân]Lưu ý: Ngoài ra lời đối thoại của các nhânvật cũng được xem là lời dẫn trực tiếp.2Tiết 19CÁCH DẪNTRỰCTIẾP VÀCÁCH DẪNClickto addTitleGIÁN TIẾPI. Cách dẫn trực tiếp: *Nội dung in đậm trong các vínhắc lại nguyên văn1. Ví dụ:lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật.dụ:Nằm trong dấu ngoặc kép.* Dấu hiệu hình thức:2. Kết luận:Dẫn trực tiếp,tức là nhắclại nguyênvăn lời nóihay ý nghĩcủa ngườihoặc nhânvật; lời dẫntrực tiếpđược đặttrong dấungoặc kép.Cách dẫn trực tiếpVí dụ 1: Ông cha ta có câu: “Ăn quả nhớ kẻ trồngcây”.Ví dụ 2:“Ông lão ôm thằng con út lên lòng, vỗ nhè nhẹ vàolưng nó khẽ hỏi:- Húc kia! Thầy hỏi con nhé, con là con ai?- Là con thầy mấy lị con u.Thế nhà ta ở đâu?- Nhà ta ở làng chợ Dầu”. [Làng – Kim Lân]Lưu ý: Ngoài ra lời đối thoại của các nhânvật cũng được xem là lời dẫn trực tiếp.2Tiết 19CÁCH DẪNTRỰCTIẾP VÀCÁCH DẪNClickto addTitleGIÁN TIẾPvà tìm hiểu các đoạn trích sau:I. Cách dẫn trực tiếp: a]ĐọcLão tìm lời lẽ giảng giải cho con trai hiểu. LãoII. Cách dẫn gián tiếp:1.Ví dụ:khuyên nó hãy dằn lòng bỏ đám này, để dùigiắng lại ít lâu, xem có đám nào khá mànhẹ tiền hơn sẽ liệu; chẳng lấy đứa này thìlấy đứa khác; làng này đã chết hết con gáiđâu mà sợ.[NamCao, Thuật lại lời nói, không códấu gìđể LãoHạc]ngăncách với bộ phận đứng trước.b] Nhưng chớ hiểu lầm rằng Bác sống khắckhổ theo lối nhà tu hành, thanh tao theokiểu nhà hiền triết ẩn dật.[Phạm Văn Đồng Chủ tịch HồChí Minh,hoa vàkhí pháchThuậtlại ýtinhnghĩ,ngăncách bằng từcủa dân tộc, lương tâm của“rằng”– có thể thay bằng từ “là”thờiđại]2Tiết 19I. Cách dẫn trực tiếp:II. Cách dẫn gián tiếp:1. Ví dụ:2. Kết luận:Dẫn gián tiếp,tức là thuật lạilời nói hay ýnghĩ củangười hoặcnhân vật , cóđiều chỉnh chothích hợp; lờidẫn gián tiếpkhông đặttrong dấungoặc kép.CÁCH DẪNTRỰCTIẾP VÀCÁCH DẪNClickto addTitleGIÁN TIẾP*Nội dung in đậm trong các ví dụ: là thuật lạilời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vậtcó điều chỉnh cho thích hợp.* Dấu hiệu hình thức:Không đặt trongdấu ngoặc képCách dẫn gián tiếpVí dụ: Ông cha ta có câu: “Ăn quảnhớ kẻ trồng cây”.Ông cha ta có câu là ăn quả phải nhớ kẻtrồng cây.2Tiết 19I. Cách dẫn trực tiếp:II. Cách dẫn gián tiếp:1. Ví dụ:2. Kết luận: Dẫngián tiếp, tức làthuật lại lời nóihay ý nghĩ củangười hoặc nhânvật , có điềuchỉnh cho thíchhợp; lời dẫn giántiếp không đặttrong dấu ngoặckép.CÁCH DẪNTRỰCTIẾP VÀCÁCH DẪNClickto addTitleGIÁN TIẾPCách dẫn trực tiếp : Ông cha ta cócâu: “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”.Cách dẫn gián tiếp: Ông cha ta có câu làăn quả phải nhớ kẻ trồng cây.So sánh và chỉ ra điểm giống vàkhác nhau giữa cách dẫn trựctiếp và cách dẫn gián tiếp ?2Tiết 19I. Cách dẫn trực tiếp:II. Cách dẫn gián tiếp:1. Ví dụ:2. Kết luận: Dẫngián tiếp, tức làthuật lại lời nóihay ý nghĩ củangười hoặc nhânvật , có điềuchỉnh cho thíchhợp; lời dẫn giántiếp không đặttrong dấu ngoặckép.CÁCH DẪNTRỰCTIẾP VÀCÁCH DẪNClickto addTitleGIÁN TIẾPSo sánh và chỉ ra điểm giống vàkhác nhau giữa cách dẫn trựctiếp và cách dẫn gián tiếp ?Dẫn trực tiếpDẫn gián tiếp2Tiết 19I. Cách dẫn trực tiếp:II. Cách dẫn gián tiếp:1. Ví dụ:2. Kết luận: Dẫngián tiếp, tức làthuật lại lời nóihay ý nghĩ củangười hoặc nhânvật , có điềuchỉnh cho thíchhợp; lời dẫn giántiếp không đặttrong dấu ngoặckép.CÁCH DẪNTRỰCTIẾP VÀCÁCH DẪNClickto addTitleGIÁN TIẾPSo sánh và chỉ ra điểm giống vàkhác nhau giữa cách dẫn trựctiếp và cách dẫn gián tiếp ?Dẫn trực tiếpDẫn gián tiếpGiống: Đều là dẫn lời nói hay ýnghĩ của một người, một nhân vật- Dẫn nguyên văn.- Đặt trong đấungoặc kép, phíatrước có dấu haichấm.- Thuật lại có điềuchỉnh.- Không đặt trongdấu ngoặc kép.*Cách chuyển từ lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp:Dẫn trực tiếp:Nam nói với tôi: “ Ngày mai tớ đi Hà Nội nhé.”.Dẫn gián tiếp:Nam nói với tôi rằng ngày mai cậu ấy đi Hà Nội.- Bước 1: Bỏ dấu ngoặc kép, thay dấu hai chấm bằng từ“ rằng” hoặc “là”.- Bước 2: Thay đổi đại từ nhân xưng trong lời dẫn trựctiếp cho phù hợp.- Bước 3: Bỏ đi các tình thái từ trong lời dẫn trực tiếp.- Bước 4: Thay đổi từ chỉ thời gian [ Nếu cần ]2Tiết 19CÁCH DẪNTRỰCTIẾPTitleVÀ CÁCH DẪNClickto addGIÁN TIẾPTHẢO LUẬN NHÓMHãy thuật lại lời của nhân vật Vũ Nương từcách dẫn trực tiếp sang cách dẫn gián tiếp.LỜI DẪN TRỰC TIẾPHôm sau, Linh Phi lấy mộtcái túi bằng lụa tía, đựng mười hạtminh châu , sai xứ giả Xích Hỗnđưa Phan ra khỏi nước. Vũ Nươngcũng nhân đó đưa gửi một chiếchoa vàng mà dặn:- Nhờ nói hộ chàng Trương,nếu còn nhớ chút tình xưa nghĩacũ, xin lập một đàn giải oan ở bếnsông, đốt cây đèn thần chiếuxuống nước, tôi sẽ trở về.LỜI DẪN GIÁN TIẾPHôm sau, Linh Phi lấy một cái túibằng lụa tía, đựng mười hạt minh châu, sai xứ giả Xích Hỗn đưa Phan ra khỏinước. Vũ Nương cũng đưa gửi mộtchiếc hoa vàng và dặn Phan về nói hộvới chàng Trương rằng nếu chàngTrương còn nhớ chút tình xưa nghĩacũ thì xin hãy lập một đàn giải oan ởbến sông, đốt cây đèn thần chiếuxuống nước, vợ chàng [ Vũ Nương] sẽtrở về.2Tiết 19CÁCH DẪNTRỰCTIẾPTitleVÀ CÁCH DẪNClickto addGIÁN TIẾPI. Cách dẫn trực tiếp:II. Cách dẫn gián tiếp:* Ghi nhớ: SGK/Trang 54III. Luyện tập:Bài tập 1: Lời dẫn và cáchdẫn trong những đoạn trích :a] Dẫn ý nghĩ. Cách dẫn trựctiếpb] Dẫn ý nghĩ. Cách dẫn trựctiếpBài tập 1: Tìm lời dẫn trong những đoạn trích sau[trích từ truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao]. Chobiết đó là những lời nói hay ý nghĩ được dẫn, là lờidẫn trực tiếp hay lời dẫn gián tiếp ?a] Nó cứ làm in như nó trách tôi ; nó kêu ư ử, nhìntôi như muốn bảo tôi rằng : “A ! Lão già tệ lắm ! Tôiăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế nàyà ?”Dẫn ý nghĩ. Cách dẫn trực tiếpb] Sau khi thằng con đi, lão tự bảo rằng: “Cái vườnlà của con ta. Hồi còn mồ ma mẹ nó, mẹ nó cốthắt lưng buộc bụng, dè sẻn mãi, mới để ra đượcnăm mươi đồng bạc tậu. Hồi ấy, mọi thức còn rẻcả…”.Dẫn ý nghĩ. Cách dẫn trực tiếp2Tiết 19CÁCH DẪNTRỰCTIẾPTitleVÀ CÁCH DẪNClickto addGIÁN TIẾPI. Cách dẫn trực tiếp:II. Cách dẫn gián tiếp:* Ghi nhớ: SGK/Trang 54III. Luyện tập:Bài tập 1: Lời dẫn và cáchdẫn trong những đoạn trích :Bài tập 2:Viết một đoạn văn nghị luận có nội dungliên quan đến một trong ba ý kiến dưới đây. Trích dẫný kiến đó theo hai cách: dẫn trực tiếp và dẫn gián tiếp.a]Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anhhùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dântộc anh hùng.[Hồ Chí Minh, Báo cáo Chính trị tại Đạia] Dẫn ý nghĩ. Cách dẫn trựchội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng]tiếpb] Dẫn ý nghĩ. Cách dẫn trực b] Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọingười, trong tác phong, Hồ Chủ tịch cũng rất giản dịtiếptrong lời nói và bài viết, vì muốn cho quần chúng nhânBài tập 2: Viết đoạn văndân hiểu được, nhớ được, làm được.nghị luận theo hai cách.[Phạm Văn Đồng, Chủ tịch Hồ Chí Minh,tinh hoa và khí phách của dân tộc,c] Người Việt Nam ngày nay có lí do đầy đủ và vữnglương tâm của thời đại ]chắc để tự hào với tiếng nói của mình.[ Đặng Thai Mai, Tiếng Việt,một biểu hiện hùng hồn củasức sống dân tộc].2Tiết 60CÁCH DẪNTRỰCTIẾPTitleVÀ CÁCH DẪNClickto addGIÁN TIẾPI. Cách dẫn trực tiếp:II. Cách dẫn gián tiếp:* Ghi nhớ: SGK/Trang 54III. Luyện tập:Bài tập 1: Lời dẫn và cáchdẫn trong những đoạn trích :a] Dẫn ý nghĩ. Cách dẫntrực tiếpb] Dẫn ý nghĩ. Cách dẫntrực tiếpBài tập 2: Viết đoạn vănnghị luận theo hai cách.Bài tập2:a]Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vịanh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dântộc anh hùng.[Hồ Chí Minh, Báo cáo Chính trị tại Đạihội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng]Đoạn văn mẫuDẫn trực tiếp: Các vị anh hùng dân tộc đã lãnh đạonhân dân ta đánh thắng kẻ thù xâm lược viết lênnhững trang sử vẻ vang, chói lọi. Bởi vậy, trong Báocáo Chính trị tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IIcủa Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhắc nhở mọingười: “Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anhhùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộcanh hùng”.Dẫn gián tiếp: Các vị anh hùng dân tộc đã lãnh đạonhân dân ta đánh thắng kẻ thù xâm lược viết lênnhững trang sử vẻ vang, chói lọi. Bởi vậy, trong Báocáo Chính trị tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IIcủa Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhắc nhở mọingười là chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anhhùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộcanh hùng.2Tiết 19CÁCH DẪNTRỰCTIẾPTitleVÀ CÁCH DẪNClickto addGIÁN TIẾPI. Cách dẫn trực tiếp:II. Cách dẫn gián tiếp:III. Luyện tập:Bài tập 1: Lời dẫn và cách dẫn trong những đoạn trích :a] Dẫn ý nghĩ. Cách dẫn trực tiếpb] Dẫn ý nghĩ. Cách dẫn trực tiếpBài tập 2: Viết đoạn văn nghị luận theo hai cách.a] Dẫn trực tiếp: Các vị anh hùng dân tộc đã lãnh đạonhân dân ta đánh thắng kẻ thù xâm lược viết lên nhữngtrang sử vẻ vang, chói lọi. Bởi vậy, trong Báo cáo Chính trịtại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng,Chủ tịchHồ Chí Minh đã nhắc nhở mọi người: “Chúng ta phải ghinhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy làtiêu biểu của một dân tộc anh hùng”.Dẫn gián tiếp: Các vị anh hùng dân tộc đã lãnh đạonhân dân ta đánh thắng kẻ thù xâm lược viết lên nhữngtrang sử vẻ vang, chói lọi. Bởi vậy, trong Báo cáo Chính trịtại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng, Chủ tịchHồ Chí Minh đã nhắc nhở mọi người là chúng ta phải ghinhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy làtiêu biểu của một dân tộc anh hùng.Bài tập 2b:- Dẫn trực tiếp: Trong tác phẩm “Chủ Tịch Hồ Chí Minh,tinh hoa và khí phách của dân tộc, lương tâm của thời đại”đồngchí Phạm Văn Đồng đã nói: “Giản dị trong đời sống trong quan hệvới mọi người, trong tác phong, Hồ Chủ Tịch cũng rất giản dị tronglời nói và bài viết, vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được,nhớ được, làm được”.- Dẫn gián tiếp: Trong tác phẩm Chủ Tịch Hồ Chí Minh, tinh hoa vàkhí phách của dân tộc, lương tâm của thời đại”đồng chí Phạm VănĐồng cho rằng giản dị trong đời sống trong quan hệ với mọi người,trong tác phong, Hồ Chủ Tịch cũng rất giản dị trong lời nói và bàiviết, vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được, làmđược.Bài tập 2c:- Dẫn trực tiếp: Về Tiếng Việt, Đặng Thai Mai đã nhận xét:“Người Việt Nam ngày nay có lí do đầy đủ và vững chắc để tự hào vớitiếng nói của mình”.- Dẫn gián tiếp:Về Tiếng Việt, Đặng Thai Mai cho rằng người Việt Namngày nay có lí do đầy đủ và vững chắc để tự hào với tiếng nói củamình”.- Thế nào là cách dẫn trực tiếp – Cáchdẫn gián tiếp ?- Có thể chuyển từ cách dẫn trực tiếpsang cách dẫn gián tiếp [hoặc ngược lại]được không – khi chuyển cần lưu ý điềugì?Tiết 19 Tiếng ViệtCách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp123456- Học thuộc nội dung ghi nhớ-Tập đặt lời dẫn trực tiếp sau đó chuyển thành lời dẫn giántiếp [ngược lại]- Bác Hồ dạy: “Không có gì quí hơn độc lập, tự do”.Hãy viết một đoạn văn không quá 10 dòng trích dẫncâu văn trên theo cách dẫn trực tiếp.- Đọc trước và soạn bài: “Sự phát triển của từ vựng’’ – Lưuý:+ Đọc kĩ phần ví dụ và trả lời các câu hỏi+ Chuẩn bị hệ thống bài tập

Video liên quan

Chủ Đề