So sánh đặc điểm các miền địa lý tự nhiên nước ta

Các miền địa lí tự nhiên

Loigiaihay.com

  • Thiên nhiên phân hóa theo độ cao

    Thiên nhiên nước ta có 3 đai cao.

  • Thiên nhiên phân hóa theo Bắc-Nam

    Phân lãnh thổ phía Bắc [từ dãy Bạch Mã trở ra].

  • Hãy nêu đặc điểm của mỗi miền địa lí tự nhiên. Những thuận lợi và khó khăn trong việc sử dụng tự nhiên mỗi miền.

    Giải bài tập Bài 2 trang 55 SGK Địa lí 12

  • Điền nội dung thích hợp vào bảng theo mẫu sau:

    Giải bài tập Bài 1 trang 55 SGK Địa lí 12

  • Hãy lập bảng nêu các thế mạnh về tài nguyên và hạn chế đối với phát triển kinh tế - xã hội của mỗi miền

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 55 SGK Địa lí 12

Dựa vào kiến thức đã học, hãy so sánh các yếu tố của ba miền địa lí tự nhiên Việt Nam theo bảng sau:

So sánh các miền địa lý tự nhiên ở Việt Nam

Tên miền

Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ

Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ

Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ

Phạm vi

Tả ngạn sông Hồng, gồm vùng núi Đông Bắc và đồng bằng BB.

Hữu ngạn sông Hồng đến dãy Bạch Mã.

Từ dãy Bạch Mã trở vào Nam.

Đặc điểm chung

Chủ yếu là đồi núi thấp, gió mùa ĐB xâm nhập mạnh.

Có địa hình núi cao nhất nước ta, gió mùa ĐB giảm sút về phía tây và phía nam.

Không chịu ảnh hưởng của gió mùa ĐB; khí hậu cận xích đạo; địa hình phức tạp.

Địa hình

– Đồi núi thấp [độ cao TB khoảng 600m].

– Hướng vòng cung [4 cánh cung] và các thung lũng sông, ĐB mở rộng.

– Địa hình cacxtơ.

– Đồng bằng BB mở rộng. Bờ biển phẳng, nhiều vịnh, đảo, quần đảo.

– Địa hình núi trung bình và cao chiếm ưu thế, dốc mạnh.

– Hướng TB-ĐN.Nhiều cao nguyên,sơn nguyên, đồng bằng giữa núi.

– Đồng Bằng thu nhỏ, chuyển tiếp từ ĐB châu thổ sang ĐB ven biển.

– Nhiều cồn cát, bãi biển, đầm phá.

– Khối núi cổ Kon Tum. Các núi, sơn nguyên, cao nguyên ở cực Nam Trung Bộ Và Tây Nguyên.

– Các dãy núi có hướng vòng cung. Sườn đông dốc mạnh, sườn Tây thoải.

– Đồng bằng ven biển thu hẹp, đồng bằng Nam Bộ mở rộng.

– Đường bờ biển Nam Trung Bộ nhiều vũng vịnh→ phát triển hải cảng, du lịch, nghề cá.

Khí hậu

Mùa hạ nóng, mưa nhiều; mùa đông lạnh ít mưa. Khí hậu, thời tiết có nhiều biến động.

– Gió mùa ĐB suy yếu và biến tính

– BTB có gió phơn Tây Nam, bão mạnh, mùa mưa chậm hơn.

– Khí hậu cận xích đạo [nhiệt độ >200C].

– Hai mùa mưa, khô rõ rệt.

Khoáng sản

– Giàu k/s: Than, sắt, thiếc, vonfram, vật liệu xây dựng,…

– Khoáng sản có: thiếc, sắt, apatit, crôm, titan, vật liệu xây dựng….

– Dầu khí có trữ lượng lớn. Tây Nguyên giàu bô xít.

Sông ngòi

– Mạng lưới sông ngòi dày đặc. Hướng TB-ĐN và hướng vòng cung.

Sông chảy theo hướng TB- ĐN, có độ dốc lớn, giàu tiềm năng thủy điện.

– Sông ở NTB ngắn, dốc.

– Có 2 hệ thống sông lớn Sông Đồng Nai và sông Cửu Long.

Thổ nhưỡng, sinh vật

– Đai cận nhiệt đới hạ thấp.

– Trong thành phần rừng có các loài cây cận nhiệt và động vật Hoa Nam

– Có đủ hệ thống đai cao. SV phong phú, nhiều loài cây.

– Đai nhiệt đới chân núi lên 1000m

– Thực vật nhiệt đới, xích đạo chiếm ưu thế. Nhiều rừng, nhiều thú lớn. Rừng ngập mặn ven biển rất đặc trưng.

Bài viết liên quan

  • Một số thiên tai chủ yếu ở Việt Nam và biện pháp phòng tránh
  • Công nghệ tế bào? Các công đoạn thiết yếu của Công nghệ tế bào? Ứng dụng của Công nghệ tế bào?
  • Thiên nhiên Việt Nam phân hóa theo Bắc – Nam
  • Trình bày đặc điểm chung của địa hình Việt Nam?
  • Đặc điểm tự nhiên của châu Âu
  • Phân biệt lục địa và châu lục
  • Diễn biến của quá trình nguyên phân
  • Nêu đặc điểm tự nhiên của khu vực Tây Nam Á
Xem thêm: Ảnh hưởng của Biển Đông đến thiên nhiên Việt Nam

Các miền Địa lí tự nhiên

Cập nhật lúc: 15:00 27-09-2017 Mục tin: ĐỊA LÝ LỚP 12

So sánh các miền địa lý tự nhiên ở Việt Nam

Tên miền

Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ

Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ

Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ

Phạm vi

Tả ngạn sông Hồng, gồm vùng núi Đông Bắc và đồng bằng BB.

Hữu ngạn sông Hồng đến dãy Bạch Mã.

Từ dãy Bạch Mã trở vào Nam.

Đặc điểm chung

Chủ yếu là đồi núi thấp, gió mùa ĐB xâm nhập mạnh.

Có địa hình núi cao nhất nước ta, gió mùa ĐB giảm sút về phía tây và phía nam.

Không chịu ảnh hưởng của gió mùa ĐB; khí hậu cận xích đạo; địa hình phức tạp.

Địa hình

– Đồi núi thấp [độ cao TB khoảng 600m].

– Hướng vòng cung [4 cánh cung] và các thung lũng sông, ĐB mở rộng.

– Địa hình cacxtơ.

– Đồng bằng BB mở rộng. Bờ biển phẳng, nhiều vịnh, đảo, quần đảo.

– Địa hình núi trung bình và cao chiếm ưu thế, dốc mạnh.

– Hướng TB-ĐN.Nhiều cao nguyên,sơn nguyên, đồng bằng giữa núi.

– Đồng Bằng thu nhỏ, chuyển tiếp từ ĐB châu thổ sang ĐB ven biển.

– Nhiều cồn cát, bãi biển, đầm phá.

– Khối núi cổ Kon Tum. Các núi, sơn nguyên, cao nguyên ở cực Nam Trung Bộ Và Tây Nguyên.

– Các dãy núi có hướng vòng cung. Sườn đông dốc mạnh, sườn Tây thoải.

– Đồng bằng ven biển thu hẹp, đồng bằng Nam Bộ mở rộng.

– Đường bờ biển Nam Trung Bộ nhiều vũng vịnh→ phát triển hải cảng, du lịch, nghề cá.

Khí hậu

Mùa hạ nóng, mưa nhiều; mùa đông lạnh ít mưa. Khí hậu, thời tiết có nhiều biến động.

– Gió mùa ĐB suy yếu và biến tính

– BTB có gió phơn Tây Nam, bão mạnh, mùa mưa chậm hơn.

– Khí hậu cận xích đạo [nhiệt độ >200C].

– Hai mùa mưa, khô rõ rệt.

Khoáng sản

– Giàu k/s: Than, sắt, thiếc, vonfram, vật liệu xây dựng,…

– Khoáng sản có: thiếc, sắt, apatit, crôm, titan, vật liệu xây dựng….

– Dầu khí có trữ lượng lớn. Tây Nguyên giàu bô xít.

Sông ngòi

– Mạng lưới sông ngòi dày đặc. Hướng TB-ĐN và hướng vòng cung.

Sông chảy theo hướng TB- ĐN, có độ dốc lớn, giàu tiềm năng thủy điện.

– Sông ở NTB ngắn, dốc.

– Có 2 hệ thống sông lớn Sông Đồng Nai và sông Cửu Long.

Thổ nhưỡng, sinh vật

– Đai cận nhiệt đới hạ thấp.

– Trong thành phần rừng có các loài cây cận nhiệt và động vật Hoa Nam

– Có đủ hệ thống đai cao. SV phong phú, nhiều loài cây.

– Đai nhiệt đới chân núi lên 1000m

– Thực vật nhiệt đới, xích đạo chiếm ưu thế. Nhiều rừng, nhiều thú lớn. Rừng ngập mặn ven biển rất đặc trưng.

Bài viết liên quan

  • Một số thiên tai chủ yếu ở Việt Nam và biện pháp phòng tránh
  • Thiên nhiên Việt Nam phân hóa theo Bắc – Nam
  • Trình bày đặc điểm chung của địa hình Việt Nam?
  • Thiên nhiên Việt Nam phân hóa theo độ cao
  • Hãy trình bày tình hình phân bố cây công nghiệp ở nước ta
  • Trình bày những ảnh hưởng của biển Đông đến thiên nhiên Việt Nam?
  • Trình bày tình hình chăn nuôi của nước ta
  • Thiên nhiên Việt Nam phân hóa theo Đông – Tây
Xem thêm: Trình bày đặc điểm chung của địa hình Việt Nam?

Các miền địa lí tự nhiên

Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ.

HocTot.Nam.Name.Vn

Bài tiếp theo

Đã có lời giải SBT - Luyện Bài tập trắc nghiệm môn Địa lớp 12 và BT nâng cao - Xem ngay

  • Thiên nhiên phân hóa theo độ cao

    Thiên nhiên nước ta có 3 đai cao.

  • Thiên nhiên phân hóa theo Bắc-Nam

    Phân lãnh thổ phía Bắc [từ dãy Bạch Mã trở ra].

  • Hãy nêu đặc điểm của mỗi miền địa lí tự nhiên. Những thuận lợi và khó khăn trong việc sử dụng tự nhiên mỗi miền.

    Giải bài tập Bài 2 trang 55 SGK Địa lí 12

  • Điền nội dung thích hợp vào bảng theo mẫu sau:

    Giải bài tập Bài 1 trang 55 SGK Địa lí 12

  • Hãy lập bảng nêu các thế mạnh về tài nguyên và hạn chế đối với phát triển kinh tế - xã hội của mỗi miền

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 55 SGK Địa lí 12

Video liên quan

Chủ Đề