So sánh hình cắt và mặt cắt

CÂU HỎI: So sánh mặt cắt chập và mặt cắt rời?

LỜI GIẢI:

- Mặt cắt chập được vẽ ngay trên hình chiếu tương ứng, đường bao của mặt cắt được vẽ bằng nét liền mảnh. Còn mặt cắt rời được vẽ ở ngoài hình chiếu tương ứng, đường bao của mặt cắt được vẽ bằng nét liền đậm.

- Mặt cắt chập dùng để biểu diễn vật thể có hình dạng đơn giản. Còn mặt cắt rời được vẽ gần hình chiếu và liên hệ với hình chiếu bằng nét gạch chấm mảnh.

CÙNG TOP LỜI GIẢI ÔN LẠI KIẾN THỨC LIÊN QUAN ĐẾN CÂU HỎI NHÉ!!!

1. KHÁI NIỆM HÌNH CẮT VÀ MẶT CẮT

Đối với những vật thể có nhiều phần rỗng bên trong như lỗ, rãnh… nếu dùng hình chiếu để biểu diễn thì hình vẽ có nhiều nét đứt, làm bản vẽ không rõ ràng, sáng sủa. Trên các bản vẽ kĩ thuật thường dùng mặt cắt và hình cắt để biểu diễn hình dạng và cấu tạo bên trong vật thể.

Giả sử dùng một mặt phẳng tưởng tượng song song với một mặt phẳng hình chiếu cắt vật thể ra làm hai phần. Chiếu vuông góc phần vật thể ở sau mặt phẳng cắt lên mặt phẳng hình chiếu song song với mặt phẳng cắt đó, được các hình:

- Hình biểu diễn đường bao của vật thể trên mặt phẳng cắt gọi là mặt cắt

- Hình biểu diễn mặt cắt và đường bao của vật thể sau mặt phẳng cắt gọi là hình cắt

Mặt cắt được thể hiện bằng đường kẻ gạch gạch.

II. MẶT CẮT

Mặt cắt dùng để biểu diễn tiết diện vuông góc của vật thể.

1. Mặt cắt rời

Mặt cắt rời được vẽ ở ngoài hình chiếu tương ứng, đường bao của mặt cắt được vẽ bằng nét liền đậm. Mặt cắt được vẽ gần hình chiếu và liên hệ với hình chiếu bằng nét gạch chấm mảnh

2. Mặt cắt chập

Mặt cắt chập được vẽ ngay trên hình chiếu tương ứng, đường bao của mặt cắt được vẽ bằng nét liền mảnh. Mặt cắt chập dùng để biểu diễn vật thể có hình dạng đơn giản

III. HÌNH CẮT

Tùy theo cấu tạo của vật thể mà dùng các loại hình cắt khác nhau.

1. Hình cắt toàn bộ

Hình cắt sử dụng một mặt phẳng cắt và dùng biểu diễn hình dạng bên trong của vật thể

2. Hình cắt một nửa: [bán phần]

Hình biểu diến môt nửa hình cắt ghép với một nửa hình chiếu, đường phân cách là trục đối xứng vẽ bằng nét gạch chấm mảnh. Hình cắt một nửa dùng để biểu diễn vật thể đối xứng. Thường không vẽ các nét đứtở phần hình chiếu khi chúng được thể hiện trên phần hình cắt

3. Hình cắt cục bộ

Hình biểu diễn một phần vật thể dưới dạng hình cắt. Đường giới hạn của phần hình cắt vẽ bằng nét lượn sóng

IV. Phân biệt các loại hình cắt: Hình cắt toàn bộ, hình cắt một nửa, hình cắt cục bộ.

- Hình cắt toàn bộ: Sử dụng một mặt phẳng cắt và dùng để biểu diễn hình dạng bên trong của vật thể.

- Hình cắt một nửa: Gồm một nửa hình cắt ghép với một nửa hình chiếu, đường phân cách là trục đối xứng vẽ bằng nét gạch chấm mảnh. Dùng để biểu diễn vật thể đối xứng.

- Hình cắt cục bộ: Biển diễn một phần vật thể dưới dạng hình cắt, đường giới hạn phần hình cắt vẽ bằng nét lượn sóng.

Hình cắt toàn bộ Hình cắt một nửa Hình cắt cục bộ
Thành phần cấu thành Sử dụng một mặt phẳng cắt. Gồm một nửa hình cắt ghép với một nửa hình chiếu, đường phân cách là trục đối xứng vẽ bằng nét gạch chấm mảnh. Dưới dạng hình cắt và đường giới hạn phần hình cắt vẽ bằng nét lượn sóng.
Biểu diễn vật thể. Biểu diễn hình dạng bên trong của vật thể. Biểu diễn vật thể đối xứng. Biển diễn một phần vật thể

Bài 14: Ôn tập phần Vẽ kĩ thuật – Câu 4 trang 72 SGK Công nghệ 11. Thế nào là hình cắt và mặt cắt ? Hình cắt và mặt cắt dùng để làm gì?

Thế nào là hình cắt và mặt cắt ? Hình cắt và mặt cắt dùng để làm gì?

–  Hình biểu diễn các đường bao của vật thể nằm trên mặt phẳng cắt gọi là mặt cắt.

– Hình biểu diễn mặt cắt và các đường bao của vật thể sau mặt phẳng cắt, gọi là hình cắt.

– Mặt cắt dùng để biểu diễn tiết diện vuông góc của vật thể. Dùng trong trường hợp vật thể có nhiều lỗ, rãnh.

Hình cắt:có 3 loại

Quảng cáo

+ Hình cắt toàn bộ: sử dụng một mặt phẳng cắt dùng để biểu diễn hình dạng bên trong của vật thể.

+ Hình cắt bán phần: Hình biểu diễn gồm nửa hình cắt ghép với nửa hình chiếu, đường phân cách là đường tâm. Dùng để biểu diễn vật thể đối xứng.

+ Hình cắt cục bộ: biểu diễn một phần của vật thể dưới dạng hình cắt, đường giới hạn vẽ bằng nét lượn sóng.

Giả sử dùng một mặt phẳng tưởng tượng song song với một mặt phẳng hình chiếu cắt vật thể ra làm hai phần. Chiếu vuông góc phần vật thể ở sau mặt phẳng cắt lên mặt phẳng hình chiếu song song với mặt phẳng cắt đó.

Hình 1. Xây dựng hình cắt và mặt cắt

2. Các khái niệm

  • Hình biểu diễn đường bao của vật thể trên mặt phẳng cắt gọi là mặt cắt

Hình 1.1. Mặt cắt

  • Hình biểu diễn mặt cắt và đường bao của vật thể sau mặt phẳng cắt gọi là hình cắt

Hình 1.2. Hình cắt

Lưu ý: Mặt cắt được thể hiện bằng đường kẻ gạch gạch.

II - Mặt cắt

Mặt cắt dùng để biểu diễn tiết diện vuông góc của vật thể. Dùng trong trường hợp vật thể có nhiều phần lỗ, rãnh.

1. Mặt cắt chập

  • Mặt cắt chập được vẽ ngay trên hình chiếu tương ứng, đường bao của mặt cắt được vẽ bằng nét liền mảnh
  • Mặt cắt chập dùng để biểu diễn vật thể có hình dạng đơn giản

Hình 2.1. Hình biểu diễn mặt cắt chập của vật thể

2. Mặt cắt rời

  • Mặt cắt rời được vẽ ở ngoài hình chiếu tương ứng, đường bao của mặt cắt được vẽ bằng nét liền đậm
  • Mặt cắt được vẽ gần hình chiếu và liên hệ với hình chiếu bằng nét gạch chấm mảnh

Hình 2.2. Hình biểu diễn mặt cắt rời của vật thể

III - Hình cắt

Tùy theo cấu tạo của vật thể mà dùng các loại hình cắt khác nhau.

1. Hình cắt toàn bộ

Hình 3.1. Hình cắt toàn bộ

  • Sử dụng một mặt phẳng cắt để chia vật thể thành hai phần
  • Dùng biểu diễn hình dạng bên trong của vật thể

2. Hình cắt một nửa: [bán phần]

Hình 3.2. Hình cắt một nửa

  • Hình cắt một nửa là hình biểu diến môt nửa hình cắt ghép với một nửa hình chiếu và được ngăn cách nhau bằng nét gạch chấm mảnh
  • Biểu diễn những vật thể có tính chất đối xứng
  • Chú ý: Các nét đứt ở nửa hình chiếu đã được thể hiện trên nửa hình cắt nên ta không cần vẽ

3. Hình cắt cục bộ: [riêng phần]

  • Là hình biểu diễn một phần vật thể dưới dạng hình cắt
  • Được ngăn cách với phần còn lại của vật thể bằng nét gạch chấm mảnh
  • Chú ý: Đường giới hạn của phần hình cắt vẽ bằng nét lượn sóng

Hình 3.3. Hình cắt cục bộ

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Bài làm:

– Hình biểu diễn các đường bao của vật thể nằm trên mặt phẳng cắt gọi là mặt cắt.– Hình biểu diễn mặt cắt và các đường bao của vật thể sau mặt phẳng cắt, gọi là hình cắt.– Mặt cắt dùng để biểu diễn tiết diện vuông góc của vật thể. Dùng trong trường hợp vật thể có nhiều lỗ, rãnh.Hình cắt:có 3 loại+ Hình cắt toàn bộ: sử dụng một mặt phẳng cắt dùng để biểu diễn hình dạng bên trong của vật thể.+ Hình cắt bán phần: Hình biểu diễn gồm nửa hình cắt ghép với nửa hình chiếu, đường phân cách là đường tâm. Dùng để biểu diễn vật thể đối xứng.

+ Hình cắt cục bộ: biểu diễn một phần của vật thể dưới dạng hình cắt, đường giới hạn vẽ bằng nét lượn sóng.

#chucbanhoctot

Cho mình xin Tim và Vote and Hay nhất nhé!!:3!!!

Video liên quan

Chủ Đề