Sự can thiệp của chính phủ vào thị trường nông sản

Tham dự hội nghị có lãnh đạo các Bộ: Công Thương, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Giao thông vận tải, Y tế, Tài chính, Kế hoạch và Đầu tư, Ngoại giao, Quốc phòng, Công an, Ngân hàng Nhà nước, UBND các tỉnh, thành phố và đại diện các hiệp hội doanh nghiệp.

Bộc lộ nhiều bất cập

Mở đầu Hội nghị, Phó Thủ tướng Lê Văn Thành cho biết, trong thời gian thực hiện giãn cách vừa qua, chúng ta đã triển khai nhiều chính sách quyết liệt để phòng chống dịch, do đó, ảnh hưởng đến lưu thông hàng hóa, sản xuất của doanh nghiệp. 

Phó Thủ tướng Lê Văn Thành chủ trì Hội nghị trực tuyến. Ảnh: VGP

Tuy nhiên, vấn đề đặt ra là, cùng một quy định, nhưng có địa phương triển khai tốt, có nơi còn triển khai máy móc nên sản xuất kinh doanh gặp nhiều khó khăn, nhất là nông nghiệp, từ chăn nuôi, gieo trồng, đến xuất khẩu. Bên cạnh đó, nhiều nơi thiếu nhân công, thiếu vật tư đầu vào, xuất nhập khẩu gặp khó... Nhiều địa phương còn cứng nhắc, sinh ra một số thủ tục cản trở việc lưu thông hàng hóa.

Báo cáo tại Hội nghị, Thứ trưởng Bộ Công Thương Trần Quốc Khánh cho biết, dù phải đối diện với những tác động tiêu cực của dịch bệnh và các biện pháp giãn cách xã hội, xuất khẩu nông thủy sản của nước ta vẫn giữ được tốc độ tăng trưởng rất tốt sau 7 tháng [tăng tới 15,2%, đạt kim ngạch gần 16 tỷ USD]. 

Cụ thể, theo báo cáo của Bộ Công Thương, Thị trường xuất khẩu trọng điểm đứng đầu vẫn là khu vực châu Á với 3 thị trường tiêu thụ lớn nhất là Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc [chiếm 56,7% thị phần] với tổng kim ngạch đạt 8,9 tỷ USD, tăng 14,9% so với cùng kỳ. Trong đó, thị trường Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc kim ngạch lần lượt đạt 4,34 tỷ USD, 1,19 tỷ USD và 718 triệu USD; tăng lần lượt 25,83%, 8,26%, và 11,36% so với cùng kỳ năm 2020. Thị trường ASEAN có kim ngạch đạt 1,63 tỷ USD, giảm 6,89% so với cùng kỳ và chiếm 10,3% thị phần.

Riêng với Trung Quốc, đây là thị trường xuất khẩu lớn thứ 2 của Việt Nam, sau Hoa Kỳ. Việt Nam là đối tác thương mại lớn nhất của Trung Quốc trong các nước ASEAN. Tổng kim ngạch xuất khẩu nông sản, thủy sản sang Trung Quốc 7 tháng đầu năm 2021 đạt 4,34 tỷ USD, tăng 25,83% so với cùng kỳ năm 2020, trong đó 7/8 mặt hàng chủ lực đều có mức tăng trưởng dương 2 con số.

Nhìn chung, trong những tháng đầu năm, mặc dù nhu cầu tiêu thụ và nhập khẩu của một số nước đã và đang phục hồi sau cả giai đoạn dịch Covid-19 bùng phát như Hoa Kỳ, EU và Trung Quốc, tuy nhiên hoạt động xuất khẩu vẫn gặp nhiều khó khăn. Nguyên nhân là do tình trạng thiếu container rỗng, tăng giá cước vận tải đã tác động không nhỏ đến tiến độ xuất khẩu sang Hoa Kỳ, EU, Đông Bắc Á cũng như nhập khẩu nguyên liệu [thủy sản, điều, gỗ] để phục vụ chế biến xuất khẩu.

Bên cạnh đó, dịch Covid-19 đang bùng phát phức tạp và lan nhanh tại ASEAN, Ấn Độ cũng có khả năng làm giảm nhu cầu nhập khẩu của các nước này, gây tác động đến xuất khẩu của ta. Trung Quốc - một trong những thị trường lớn nhất của nông thủy sản đã và đang tăng cường kiểm soát chặt chẽ, nghiêm ngặt khu vực cửa khẩu biên giới đất liền để phòng, chống dịch Covid-19 đã tác động đến tiến độ thông quan hàng hóa của ta sang thị trường này. Trong khi đó, dịch Covid-19 đã lan rộng ra nhiều tỉnh, thành của nước ta, gây ảnh hưởng không nhỏ đến việc vận chuyển nông sản, trái cây trên cả nước đến khu vực biên giới, một số loại trái cây đã đến giai đoạn chính vụ như thanh long, dưa hấu, vải, nhãn…

Tuy nhiên, theo Thứ trưởng, khó khăn trong hoạt động xuất khẩu thực sự chỉ xuất hiện vào tháng 8, khi nhiều tỉnh thành áp dụng các biện pháp giãn cách chặt chẽ hơn khiến ách tắc phát sinh tại tất cả các khâu của chuỗi cung ứng nông thủy sản, từ thu hoạch, chế biến tới vận chuyển, lưu thông và xuất khẩu.

“Tất cả cho thấy, không phải không có thị trường xuất khẩu”, Thứ trưởng Trần Quốc Khánh khẳng định, đồng thời cho rằng thị trường là có, và rất lớn, khi nhu cầu tiêu dùng đang phục hồi tại các trung tâm tiêu dùng lớn. Vấn đề là chúng ta đang tự gây phức tạp cho chính mình. Vì vậy, Bộ Công Thương kiến nghị tháo gỡ ngay những khó khăn không đáng có cho sản xuất, lưu thông và tiêu thụ nông thủy sản, nhất là ách tắc trong khâu lưu thông.

Hơn thế nữa, sự xuất hiện của dịch bệnh Covid-19 và các biện pháp phòng chống dịch bệnh ở cả 2 bên biên giới Việt - Trung đã làm bộc lộ những bất cập của xuất khẩu nông thủy sản theo hình thức "trao đổi cư dân".

Trung Quốc duy trì chế độ ưu đãi cho trao đổi hàng hóa giữa cư dân 2 bên biên giới, với hạn mức được miễn thuế là 8000 NDT/người/ngày. Vì vậy, từ nhiều năm nay, tại khu vực biên giới Việt - Trung đã tự phát hình thành việc gom tiêu chuẩn của cư dân để buôn bán lớn tại các cặp chợ.  

Hàng hóa trao đổi theo hình thức này thường là theo thỏa thuận miệng, không có hợp đồng với các điều khoản chặt chẽ về quy cách hàng hóa, điều kiện giao hàng v..v và chủ yếu xuất khẩu qua các cửa khẩu phụ, lối mở biên giới để vào các chợ đường biên. Thứ trưởng Trần Quốc Khánh cho biết thêm, do là buôn bán tại chợ nên việc quản lý chợ hoàn toàn tùy thuộc vào chính quyền địa phương của Trung Quốc, không thể can thiệp theo hiệp định quốc tế hay thông lệ quốc tế. Chợ có thể đóng, có thể mở, lúc cho nhập hàng ban ngày, lúc cho nhập hàng ban đêm dẫn đến bị động và rủi ro lớn cho các loại nông thủy sản xuất khẩu theo hình thức trao đổi cư dân.

Thứ trưởng Bộ Công Thương Trần Quốc Khánh phát biểu tại Hội nghị. Ảnh: VGP

Theo đó, nhiều năm nay, Bộ Công Thương đã kêu gọi các doanh nghiệp thay đổi, chuyển nhanh và chuyển mạnh sang xuất khẩu chính quy, theo hợp đồng với các điều khoản rõ ràng. Tuy nhiên, sự chuyển biến vẫn rất chậm.

Thực thế cho thấy, các cửa khẩu quốc tế tại Cao Bằng, Hà Giang rất thông thoáng nhưng doanh nghiệp không đi. Cửa khẩu đường sắt tại Lạng Sơn, Lào Cai cũng rất thông thoáng, thậm chí xuất khẩu đường biển cũng rất thông thoáng, chi phí chỉ bằng 1/3 đường bộ những cũng không ai chọn. Tất cả tập trung vào cửa Tân Thanh, Cốc Nam, gây ùn tắc, sau đó đề nghị "tháo gỡ".

Cần sự linh hoạt, chủ động của địa phương

Nhấn mạnh vai trò của địa phương, Thứ trưởng Trần Quốc Khánh đặt vấn đề: “Tại sao Bắc Giang, Hải Dương có thể xuất khẩu suôn sẻ hơn 100.000 tấn vải thiều trong thời gian ngắn trong khi mặt hàng thanh long, dưa hấu thì nay tắc chỗ này mai tắc chỗ khác? Những tỉnh trồng thanh long, dưa hấu mà làm được như Bắc Giang thì tôi tin rằng việc tiêu thụ nông sản cho nông dân thời gian tới sẽ có sự chuyển biến tích cực”.

Đồng tình với quan điểm đó, Thứ trưởng Bộ Tài chính Vũ Thị Mai cũng nhấn mạnh các địa phương chủ động thì giải quyết được vấn đề, nếu không, doanh nghiệp gặp rất nhiều khó khăn. Bộ Tài chính hiện đang tích cực triển khai Nghị quyết 105 của Chính phủ về hỗ trợ doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh trong bối cảnh dịch Covid-19. Theo Nghị quyết này, bà Vũ Thị Mai đề nghị các tỉnh, thành phố, đặc biệt là TPHCM, cho phép cơ quan hải quan được bố trí theo nhu cầu, yêu cầu công việc để thông quan hàng hóa.

Khẳng định mục tiêu dập dịch là quan trọng nhất để bảo vệ tính mạng, sức khỏe của nhân dân, Phó Thủ tướng Lê Văn Thành chia sẻ với những khó khăn của doanh nghiệp do ảnh hưởng của dịch bệnh. Đó là khó khăn trong huy động công nhân vào làm việc; lưu thông hàng hóa, cả đầu vào và đầu ra, gặp trở ngại; thu hoạch, tái đàn, tiêu thụ, sản xuất giảm hiệu quả…

Đồng thời khẳng định vai trò của địa phương là quyết định, Phó Thủ tướng yêu cầu các địa phương phải bảo đảm lưu thông hàng hóa thông suốt theo đúng chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, không ban hành thêm các quy trình, thủ tục, giấy phép, gây khó khăn, cản trở lưu thông nhưng phải bảo đảm không để dịch bệnh lây lan qua hệ thống lưu thông hàng hóa.

Đối với sản xuất nông nghiệp, Phó Thủ tướng lưu ý các địa phương phối hợp chặt chẽ với người dân, doanh nghiệp trong xây dựng kế hoạch tổng thể về tái sản xuất nông nghiệp, trong đó, lưu ý không để xảy ra nguy cơ thiếu lương thực, thực phẩm vào dịp Tết Nguyên đán.

Về nhiệm vụ của các Bộ, ngành, Phó Thủ tướng yêu cầu Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đôn đốc các địa phương triển khai kế hoạch nuôi trồng theo đúng tiến độ đã đưa ra từ đầu năm; xây dựng phương án và chỉ đạo điều chỉnh linh hoạt cơ cấu mùa vụ, loại nông sản nuôi trồng để điều tiết nguồn cung, tăng hiệu quả sản xuất nông nghiệp, thực sự để nông nghiệp trở thành trụ đỡ của nền kinh tế trong điều kiện khó khăn.

Bộ Công Thương chủ trì phối hợp với Bộ NN&PTNT, Bộ Ngoại giao, Tài chính, hiệp hội doanh nghiệp trong đàm phán, cung cấp các thông tin thị trường…; chủ động đưa các vấn đề về đàm phán tháo gỡ rào cản kỹ thuật liên quan đến thị trường nông sản; chủ động, tăng cường trao đổi, đàm phán với các thị trường nhập khẩu chính về việc tạo thuận lợi trong thủ tục thông quan hàng hóa nông sản…

Đặc biệt, Phó Thủ tướng yêu cầu không ban hành thêm các văn bản quy định gây cản trở lưu thông hàng hóa, Bộ Giao thông vận tải thường xuyên nắm bắt tình hình, trong thời gian tới, cần nghiên cứu mở lại các chuyến bay phục vụ xuất khẩu hàng hóa.

Bộ Y tế tiếp tục tập trung ưu tiên vaccine để tiêm cho các đối tượng tham gia thu hoạch, thu mua, sản xuất, chế biến nông sản.

Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước sớm có chính sách hỗ trợ doanh nghiệp, người dân khôi phục sản xuất nông nghiệp.

Bạn đang xem bài viết: Bài 6: Sự can thiệp của chính phủ vào thị trường | Tài liệu học tập và bài giảng online

Bạn đang cần tìm Bài 6: Sự can thiệp của chính phủ vào thị trường | Tài liệu học tập và bài giảng online? Mọi ý kiến đóng góp với giasubachkhoa tại mục liên hệ để cộng đồng có thêm nhiều bài giảng và bài tập hay. Cảm ơn các bạn luôn ủng hộ chúng tôi.

Bài viết này về: Bài 6: Sự can thiệp của chính phủ vào thị trường | Tài liệu học tập và bài giảng online

Mời các bạn cùng tìm hiểu nội dung sự can thiệp của chính phú vào giá trần và giá sàn; thuế và trợ cấp qua bài giảng Bài 6: Sự can thiệp của chính phủ vào thị trường được trình bày dười đây.

Trong thực tế, hầu hết các thị trường không hoạt động hoàn toàn tự do. Hệ thống kinh tế ở hầu hết các nước không hoàn toàn là hệ thống kinh tế thị trường tự do thuần túy, mà là hệ thống kinh tế hỗn hợp. Chính phủ thường can thiệp trực tiếp hay gián tiếp vào thị trường bằng một số biện pháp. Sự can thiệp này nhằm mục đích làm thay đổi giá cả và số lượng hàng hóa và dịch vụ.

Đôi khi sự thay đổi trong cầu hay cung hàng hóa và dịch vụ đem đến giá cao hay thấp bất thường, có thể làm cho các thành phần nào đó trong xã hội được và mất một cách không công bằng. Chính phủ có thể can thiệp trực tiếp hay gián tiếp vào thị trường.

  • Để tránh tình trạng giá cao bất thường, chính phủ có thể ấn định giá trần, theo luật giá cả không thể tăng trên mức giá đó.
  • Để tránh tình trạng giá thấp bất thường, chính phủ có thể ấn định giá sàn, theo luật giá cả không thể giảm dưới mức giá đó.
  • Cả hai trường hợp, chính phủ cố gắng đạt đến mục tiêu công bằng trong phân phối hàng hóa và dịch vụ.

Sự bất lợi của giá trần và giá sàn là nó không thể ngăn ngừa các thị trường di chuyển đến điểm cân bằng. Nó có thể gây ra sự dư thừa hay thiếu hụt trầm trọng và kéo dài hơn so với tình trạng thị trường tự do.

Khi chính phủ quy định giá trần, có thể xảy ra 2 trường hợp: Giá trần thấp hơn giá cân bằng và giá trần cao hơn giá cân bằng.

  • Khi giá trần thấp hơn giá cân bằng [Pmax < Po]: Quy định giá trần có hiệu lực [đồ thị 2.15a]

Đồ thị 2.15a mô tả những ảnh hưởng của chính sách giá trần hay giá tối đa, P0 và Q0 là điểm cân bằng trên thị trường tự do. Nếu chính phủ qui định rằng giá không thể cao hơn giá trần cho phép là Pmax [thấp hơn giá cân bằng P0], các nhà sản xuất không thể cung ứng nhiều như trước, lượng cung giảm xuống còn và ngược lại những người mua lại muốn mua một lượng lớn hơn là Q2. Kết quả là lượng cầu vượt lượng cung, thị trường thiếu hụt một lượng hàng là [Q2 – Q1]. Sự khan hiếm đôi khi thể hiện qua hình thức xếp hàng hoặc hình thức định lượng, tem phiếu.

Một số người được lợi và một số bị thiệt từ biện pháp can thiệp này. Người sản xuất chịu thiệt, nhận được mức giá thấp hơn trước và một số phải ngừng sản xuất. Một số người tiêu dùng được lợi vì được mua hàng với giá thấp, một số khác không mua được hàng sẽ thiệt thòi vì phải mua hàng ở một thị trường không hợp pháp – thị trường chợ đen – với mức giá P0 cao hơn mức giá P0 trong điều kiện thị trường tự do. Chúng ta sẽ có phương pháp để đo lường cái được và cái mất do chính sách này đem lại trong chương V.

Nếu giá trần cao hơn giá cân bằng [Pmax > Po]: quy định giá trần không có hiệu lực, giá thị trường không thay đổi, vẫn là P0, thể hiện trên đồ thị 2.15b.

Khi chính phủ quy định giá sàn, có thể xảy ra 2 trường hợp: Giá sàn cao hơn giá cân bằng, và giá sàn thấp hơn giá cân bằng.

  • Khi giá sàn cao hơn giá cân bằng [Pmin > Po]: Quy định giá sàn có hiệu lực [đồ thị 2.16a]

Trên đồ thị 2.16a, P0 và Q0 là điểm cân bằng trên thị trường tự do, nếu chính phủ qui định rằng giá không thể giảm thấp hơn giá sàn cho phép là Pmin Ở mức giá cao Pmin, lượng cung ứng Q1 nhiều hơn trước và ngược lại những người mua chỉ muốn mua một lượng ít hơn là Q2. Kết quả là lượng cung vượt lượng cầu, thị trường dư thừa một lượng hàng là [Q1 – Q2]. Rõ ràng là người tiêu dùng bị thiệt từ biện pháp can thiệp này, vì phải mua hàng với giá Pmin cao hơn mức giá P0 trong điều kiện thị trường tự do. Người sản xuất nhận được mức giá cao hơn trước, nhưng giảm số lượng bán từ Q0 xuống Q2, nếu chính phủ không có biện pháp hỗ trợ bằng cách mua hết lượng sàn phẩm thừa, thì họ sẽ không có thu nhập để bù đắp chi phí để sản xuất [Q1 – Q2]. Các ví dụ cho chính sách giá sàn là giá lúa tối thiểu, tiền lương tối thiểu.

Ví dụ 8: Các quốc gia thường đặt giá sàn cho nông sản nhằm bảo hộ người nông dân. Ở Việt Nam, chính phủ đã đặt giá sàn cho lúa. Có thể minh hoạ trên đồ thị 2.16a. Khi chính phủ chưa can thiệp thì giá lúa cân bằng ở mức giá P0 và lượng lúa cân bằng là Q0. Khi đặt giá sàn là Pmin cao hơn mức giá cân bằng, thì lượng cầu giảm còn Q2, lượng cung tăng lên là Q1. Kết quả lượng cung lớn hơn lượng cầu, gây ra lượng lúa dư thừa là AB. Chính phủ đã mua hết lượng lúa thừa AB làm lương thực dự trữ quốc gia. Trong trường hợp này người nông dân được lợi nhiều, vì bán với giá quy định cao hơn và số lượng bán lớn hơn so với trước khi có giá sàn, còn người mua bị thiệt thòi hơn so với trước.

Ngoài ra giá sàn còn được thể hiện trong chính sách tiền lương tối thiểu của các quốc gia, nhằm trợ giúp người lao động được khấm khá hơn. Cách giải thích cũng tương tự như giá sàn về lúa trên đồ thị 2.16a. Khi chính phủ định mức lương tối thiểu cao hơn mức lương cân bằng, lượng cung lao động sẽ lớn hơn lượng cầu lao động, gây ra tình trạng dư thừa hay thất nghiệp là AB lao động không có việc làm.

  • Nếu giá sàn thấp hơn giá cân bằng [Pmin < P0]: quy định giá sàn không có hiệu lực, giá thị trường không thay đổi, vẫn là P0, thể hiện trên đồ thị 2.16b.

Trong thực tế, đôi khi chính phủ xem việc đánh một mức thuế trên một đơn vị hàng hóa như là một hình thức phân phối lại thu nhập, hay hạn chế việc sản xuất hay tiêu dùng một loại hàng hóa hay dịch vụ nào đó. Qua đường cung và đường cầu ta có thể xem xét tác động của một khoản thuế.

Giả sử chính phủ đánh thuế t đồng trên một đơn vị hàng hóa được bán ra, phản ứng của người bán là họ muốn được trả một mức giá thị trường cao hơn trước t đồng tại mọi số lượng được bán ra. Điều đó có nghĩa là đường cung sẽ dịch chuyển song song lên trên một đoạn bằng đúng khoản thuế t [hình 2.17a,b].

Đường cầu của người tiêu thụ không có lý do gì để thay đổi. Trên đồ thị giá cân bằng tăng từ P1 lên P2 và lượng cân bằng giảm từ Q1 xuống Q2. Giá cân bằng cao hơn trước, có nghĩa là người sản xuất đã chuyển được phần nào gánh nặng thuế sang cho người tiêu dùng:

Phần thuế người tiêu dùng chịu trên mỗi sản phẩm là tD, cụ thể là khoản E2A = tD = P2 – P1 trên đồ thị. Nhưng mức thuế mà người tiêu dùng gánh chịu qua giá mua nhỏ hơn mức thuế mà người sản xuất phải nộp [E2A < t], do đó người sản xuất cũng gánh chịu một phần thuế là tS = AB =t – E2A=P1 – PS.

Giá mà người sản xuất thực nhận sau khi có thuế là PS = P2 – t.

Như vậy ai gánh chịu nhiều hơn từ một sắc thuế của chính phủ?

Xét ba trường hợp đặc biệt sau:

  • Cầu hoàn toàn co giãn theo giá, thì người sản xuất phải gánh chịu toàn bộ khoản thuế
  • Cầu hoàn toàn không co giãn theo giá, thì người tiêu dùng phải gánh chịu toàn bộ khoản thuế
  • Cung hoàn toàn không co giãn theo giá, thì người sản xuất phải gánh chịu toàn bộ khoản thuế

Như vậy tác động của một khoản thuế là nói đến gánh nặng kinh tế cuối cùng của nó. Việc người mua hay người bán cuối cùng phải chịu khoản thuê đó phụ thuộc vào độ co giãn tương đối của cung và cầu.

Nói chung, người sản xuất sẽ gánh chịu phần lớn khoản thuế nếu cầu co giãn nhiều so với cung [[| E_D | ]/ [E_S] lớn].

Ngược lại, người tiêu dùng sẽ gánh chịu phần lớn khoản thuế nếu cầu ít co giãn so với cung [[| E_D | ]/ [E_S] nhỏ].

Cụ thể, phần thuế chuyển vào giá mà người tiêu dùng phải chịu [tD] có thể tính theo công thức sau:

[t_D = t times frac{E_S}{|E_D| + E_S}]                            [2.12]

Trợ cấp có thể xem như một khoản thuế âm. Do đó, ngược lại đối với trường hợp đánh thuế, chính phủ xem việc trợ cấp một khoản tiền nào đó trên một đơn vị hàng hóa như là một hình thức hỗ trợ cho sản xuất hay tiêu dùng. Tương tự như phân tích tác động của một khoản thuế, qua đường cung và đường cầu ta có thể xem xét tác động của một khoản trợ cấp.

Giả sử chính phủ trợ cấp s đồng trên một đơn vị hàng hóa đối với người sản xuất, họ có thể cung ứng mức sản lượng cao hơn trước ở tất cả mức giá có thể có trên thị trường. Điều đó có nghĩa là đường cung sẽ dịch chuyển sang phải hay dịch chuyển xuống dưới một khoản bằng đúng khoản trợ cấp s [hình 2.19].

Đường cầu của người tiêu thụ không có lý do gì để thay đổi. Trên đồ thị giá cần bằng giảm từ P1 xuống P2 và lượng cân bằng tăng từ Q1 lên Q2. Giá cần bằng thấp hơn hơn có nghĩa là người tiêu dùng củng hưởng lợi từ chính sách trợ cấp, cụ thể là họ mua sản phẩm với mức giá thấp hơn một

khoản E1C trên đồ thị, do đó người sản xuất chỉ hưởng một phần trự cấp là đoạn CD = s – E1C. Giá mà người sản xuất thực nhận sau khi có trợ cấp là PS = P2 + s. Như vậy ai có lợi nhiều hơn từ chính sách trợ cấp của chính phủ?

Xét ba trường hợp đặc biệt sau:

  • Cầu hoàn toàn co giãn theo giá, thì người sản xuất hưởng toàn bộ khoản trợ cấp.
  • Cầu hoàn toàn không co giãn theo giá, thì người tiêu dùng hưởng toàn bộ khoản trợ cấp
  • Cung hoàn toàn không co giãn theo giá, thì người sản xuất hưởng toàn bộ khoản trợ cấp

Như vậy cuối cùng việc người mua hay người bán hưởng lợi từ chính sách trợ cấp của chính phủ là phụ thuộc vào độ co giãn tương đối của cung và cầu. Nói chung, người sản xuất sẽ hưởng phần lớn khoản trợ cấp nếu cầu co giãn nhiều so với cung.

Tags: bài giảng điện tử, bai giang dien tu, thư viện bài giảng điện tử, thu vien bai giang, thư viện bài giảng, phân tích bài thơ tràng giang, bài giảng điện tử lớp 4, lời bài hát cố giang tình, soạn bài tràng giang, phân tích bài tràng giang, bài giảng điện tử lớp 5, bai giang bach kim, thu vien bai giang dien tu, bài giảng elearning, bài giảng điện tử lớp 3, mở bài tràng giang, bài giảng, bài hát giáng sinh, bài giảng powerpoint, thư viện bài giảng điện tử powerpoint, bài giảng bạch kim, bai tap 45 phut cua hana giang anh, thư viện bài giảng điện tử lớp 4, bài thơ tràng giang, bai giảng điện tử, phân tích 2 khổ đầu bài tràng giang, tả cô giáo đang giảng bài, thu viện bài giảng, thư viên bài giảng, thư viện bài giảng điện tử lớp 5, bài giảng e learning, cảm nhận bài thơ tràng giang, thuư viện bài giảng, bài giảng điện tử lớp 2, bai giang, tiếu ngạo giang hồ: đông phương bất bại, những bài hát giáng sinh hay nhất mp3, bài giảng trực tuyến, lời bài hát hà giang ơi, phân tích 2 khổ cuối bài tràng giang, bài hát hà giang ơi, thư vien bai giang, bài giảng lòng thương xót, bài giang điện tử, bai giang dien tu lop 3, bài hát giáng sinh tiếng anh, bài phát biểu khai giảng năm học mới, bai giang dien tu lop 2, bài giảng điện tử lớp 1, bài giảng e-learning

Bài viết được biên soạn bởi Gia sư Bách Khoa. Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Kinh Tế Vi Mô

Video liên quan

Chủ Đề