Tác giả đã dụng cách nói gì để ca ngợi những phẩm chất đó

Bằng biện pháp nhân hoá, tác giả đã bộc lộ được phẩm chất cao đẹp của cây tre Việt Nam:

“ Bão bùng thân bọc lấy thân

Tay ôm, tay níu tre gần nhau thêm”

Phẩm chất đó càng được bộc lộ rõ nét đó là sự đoàn kết, đùm bọc, yêu thương, che chở, quấn quýt bên nhau:

“Thương nhau tre chẳng ở riêng

Lũy thành từ đó mà nên hỡi người .”

Qua đó, tác giả muốn ca ngợi truyền thống yêu nước, thương nòi của  dân tộc Việt Nam. 

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Trong bài [ TreViệt Nam ] nhà thơ Nguyễn Duy có viết :

Bão bùng thân bọc lấy thân
Tay ôm , tay níu tre gần nhau thêm

Thương nhau tre chẳng ở riêng

Lũy thành từ đó mà nên hỡi người

- Trong đoạn thơ trên , tác giả ca ngợi những phẩm chất nào của cây tre

Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây

Dưới đây là một vài câu hỏi có thể liên quan tới câu hỏi mà bạn gửi lên. Có thể trong đó có câu trả lời mà bạn cần!

Bài 7 Gạch chân dưới 8 từ chỉ quê hương, đất nước có trong đoạn văn sau Tôi yêu vô cùng đất nước Việt Nam. Nơi đây, ông bà cha mẹ của tôi đã lớn lên, sống và chiến đấu để bảo vệ từng tấc đất quê hương. Nơi đây là mảnh đất chôn rau cắt rốn của tôi, nơi tôi đã oa oa cất tiếng khóc chào đời. Cũng ở nơi đây, tôi được cảm nhận về tình đồng bào, hiểu về một dân tộc Việt Nam “sống hiên ngang mà nhân ái chan hoà”. Mảnh đất quê cha đất tổ đã dạy tôi yêu và gắn bó với những cảnh vật thân thương, gần gũi của quên nhà dòng sông xanh mát, luỹ tre hiền hoà, bờ ao, con đò thân thuộc. Giờ đây đã xa Tổ quốc thân yêu, tôi luôn đau đáu nhớ thương về quê mẹ, về một Việt Nam nằm sau trong trái tim mình.

I. Phần đọc hiểu [3,0 điểm]

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:

…Có gì đâu, có gì đâu

Mỡ màu ít chắt dồn lâu hóa nhiều

Rễ siêng không ngại đất nghèo

Tre bao nhiêu rễ bấy nhiều cần cù

Vươn mình trong gió tre đu

Cây kham khổ vẫn hát ru lá cành

Yêu nhiều nắng nỏ trời xanh

Tre xanh không đứng khuất mình bóng râm

Bão bùng thân bọc lấy thân

Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm

[Trích Tre Việt Nam – Nguyễn Duy, tập Cát trắng, NXB Quân đội nhân dân]

Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính trong đoạn thơ trên

Câu 2: Chỉ ra các từ láy trong đoạn thơ trên

Câu 3: Nêu tác dụng của 1 biện pháp tu từ đặc sắc được sử dụng trong hai câu thơ:

“Bão bùng thân bọc lấy thân

Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm”

Câu 4: Theo em, hình ảnh cây tre đã được gợi lên những phẩm chất cao quý nào của dân tộc Việt Nam?


Câu 1: Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn thơ là: biểu cảm.

Câu 2: Các từ láy trong đoạn thơ gồm: cần cù, bão bùng,

Câu 3: Học sinh có thể chọn một biện pháp nghệ thuật đặc sắc:

  • Biện pháp nghệ thuật đặc sắc là nhân hóa: “bọc”, “níu”.
  • Tre được miêu tả với những hành động như con người, cho thấy sự gắn bó, đoàn kết, yêu thương nhau của loài tre như con người.

Câu 4: Hình ảnh cây tre trong đoạn trích gợi lên những phẩm chất cao quý của đân tộc Việt Nam. Đó là: cần cù, lạc quan, yêu tự do, giàu tình yêu thương...

Khi cậu bé vừa khôn lớn thì mẹ cậu chết [Ngữ văn - Lớp 7]

1 trả lời

Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi [Ngữ văn - Lớp 9]

1 trả lời

Nghị luận về chiếc nón lá [Ngữ văn - Lớp 9]

2 trả lời

Trong bài Tre Việt Nam của nhà thơ Nguyễn Duy có đoạn:

Bão bùng thân bọc lấy thân

Tay ôm tay núi tre gần nhau thêm.

Thương nhau tre chẳng ở riêng

Luỹ thành từ đó mà nên hỡi người.

Trong đọan thơ trên, tác giả đã sử dụng cách nói gì để ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp của tre: sự đùm bọc, đoàn kết? Cách nói này hay ở chỗ nào?

Gợi ý

– Trong đoạn thơ này, tác giả sử dụng cách nói nhân hoá để nói về những phẩm chất tốt đẹp của tre: sự đùm bọc, đoàn kết. Nhân hoá ở đây nghĩa là gán cho tre những đặc tính của người: những thân tre bao bọc, che chở cho nhau; tay tre ôm núi nhau quấn quýt; họ hàng nhà tre sốngquây quần, ấm cúng bên nhau…

– Cách nói nhân hoá làm cho cảnh vật trở nên sang động. Những cây tre như những sinh thể mang hồn người. Cách nói này giúp tác giả thể hiện được hai tầng nghĩa: vừa nói được những phẩm chất tốt đẹp của cây tre Việt Nam, vừa nói được những phẩm chất tốt đẹp, những truyền thống cao đẹp của con người Việt Nam, dân tộc Việt Nam.

[Tổng: 11 Trung bình: 4.4]

Video liên quan

Những câu hỏi liên quan

 Trong văn bản “Cây tre Việt Nam” tác giả miêu tả cây tre với những vẻ đẹp và phẩm chất gì?

Bài văn đã miêu tả cây tre với vẻ đẹp và những phẩm chất gì? Vì sao có thể nói cây tre là tượng trưng cao quý của dân tộc Việt Nam?

Em đã học và đọc nhiều tác phẩm văn học và những bài học lịch sử nói về các phẩm chất truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam, con người Việt Nam. Những nhận xét của tác giả có gì giống và có điểm gì khác với những điều mà em đã đọc được trong cách sách vở nói trên? Thái độ của tác giả như thế nào khi nêu những nhận xét này?

Trong bài [ TreViệt Nam ] nhà thơ Nguyễn Duy có viết :

Bão bùng thân bọc lấy thân
Tay ôm , tay níu tre gần nhau thêm

Thương nhau tre chẳng ở riêng

Lũy thành từ đó mà nên hỡi người

- Trong đoạn thơ trên , tác giả ca ngợi những phẩm chất nào của cây tre

Đọc thầm đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:

Bão bùng thân bọc lấy thân

Tay ôm, tay níu tre gần nhau thêm.

Thương nhau, tre chẳng ở riêng

Luỹ thành từ đó mà nên hỡi người.

Chẳng may thân gãy cành rơi

Vẫn nguyên cái gốc truyền đời cho măng.

Nòi tre đâu chịu mọc cong

Chưa lên đã nhọn như chông lạ thường.

Lưng trần phơi nắng phơi sương

Có manh áo cộc, tre nhường cho con.

                                                                            [Nguyễn Duy, Tre Việt Nam,Tiếng Việt 4]

Đoạn thơ trên đã nói lên những phẩm chất nào của tre? Tác giả đã dùng những biện pháp nghệ thuật nào để ca ngợi những phẩm chất đó? Cách nói ấy hay ở chỗ nào?

Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây

Dưới đây là một vài câu hỏi có thể liên quan tới câu hỏi mà bạn gửi lên. Có thể trong đó có câu trả lời mà bạn cần!

Bài 7 Gạch chân dưới 8 từ chỉ quê hương, đất nước có trong đoạn văn sau Tôi yêu vô cùng đất nước Việt Nam. Nơi đây, ông bà cha mẹ của tôi đã lớn lên, sống và chiến đấu để bảo vệ từng tấc đất quê hương. Nơi đây là mảnh đất chôn rau cắt rốn của tôi, nơi tôi đã oa oa cất tiếng khóc chào đời. Cũng ở nơi đây, tôi được cảm nhận về tình đồng bào, hiểu về một dân tộc Việt Nam “sống hiên ngang mà nhân ái chan hoà”. Mảnh đất quê cha đất tổ đã dạy tôi yêu và gắn bó với những cảnh vật thân thương, gần gũi của quên nhà dòng sông xanh mát, luỹ tre hiền hoà, bờ ao, con đò thân thuộc. Giờ đây đã xa Tổ quốc thân yêu, tôi luôn đau đáu nhớ thương về quê mẹ, về một Việt Nam nằm sau trong trái tim mình.

Video liên quan

Chủ Đề