Tại sao gà trống bị cắt bỏ tinh hoàn thì mào nhỏ, không cựa, không biết gáy, mất bản năng sinh dục

Tại sao khi gà trống bị cắt bỏ tinh hoàn lạiphats triển không bình thường, mào nhỏ, không có cựa, không biết gáy, mất bản năng sinh dục, béo nên?

B. Vì không còn hoocmôn testostêrôn nên không hình thành được đặc điểm sinh dục thứ cấp

Các câu hỏi tương tự

Khi nói về các hoocmôn ở người, những phát biểu nào sau đây đúng?

I. Nếu thiếu tirôxin thì trẻ em chậm lớn.

II. Hoocmôn FSH do tuyến yên tiết ra có tác dụng tăng phân bào.

III. Prôgestêrôn chỉ được tiết ra trong giai đoạn phụ nữ mang thai.

IV. Testostêrôn kích thích phân hóa tế bào để hình thành các dặc điểm sinh dục phụ thứ cấp của nam giới.

A. II và III

B. I và IV

C. III và IV

D. I và II

I. Hoocmôn sinh trưởng được tiết ra từ thuỳ trước tuyến yên.

III. Sự phát triển biến thái ở sâu bọ thường được điều hoà bởi hai loại hoocmôn là ecđixơn và juvenin được tiết ra từ tuyến ngực.

IV. Các tính trạng sinh dục thứ sinh được điều hoà bởi hai loại hoocmôn sinh dục là ơstrôgen và testostêrôn

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Cho biết các hiện tượng sau đây liên quan đến hoocmon nào?

Hiện tượng

Hoocmon

Các mô và cơ quan cũ của sau biến mất, các mô và cơ quan mới được hình thành

1

Nòng nọc nhanh chóng biến thành ếch nhái con bé tí tẹo

2

Người trưởng thành cao 120cm, người cân đối

3

Quá trình biến đổi sâu thành nhộng bị ức chế

4

Bệnh nhân bị lồi mắt, tim đập nhanh, thân nhiệt tăng, hồi hộp, lo lắng, mất ngủ

5

Gà trống phát triển không bình thường: mào nhỏ, cựa không phát triển, không biết gáy, mất bản năng sinh dục

6

 Hãy lựa chọn đáp án chính xác nhất.

A. 1: Ecdixon; 2: Tiroxin; 3: Hoocmon sinh trưởng; 4: Juvenil; 5: Tiroxin; 6: Testoteron

B. 1: Tiroxin; 2: Ecdixon; 3: Hoocmon sinh trưởng; 4: Juvenil; 5: Tiroxin; 6: Testoteron

C. 1: Ecdixon; 2: Tiroxin; 3: Testoteron; 4: Juvenil; 5: Tiroxin; 6: Hoocmon sinh trưởng

D. 1: Ecdixon; 2: Tiroxin; 3: Hoocmon sinh trưởng; 4: Tiroxin; 5: Juvenil; 6: Testoteron

Đặc điểm nào không có ở sinh trưởng thứ cấp?

A. Diễn ra chủ yếu ở cây Một lá mầm và hạn chế ở cây Hai lá mầm

Đặc điểm nào không có ở sinh trưởng thứ cấp?

A. Làm tăng kích thước chiều ngang của cây.

B. Diễn ra chủ yếu ở cây một lá mầm và hạn chế ở cây hai lá mầm.

C. Diễn ra hoạt động của tầng sinh mạch.

D. Diễn ra hoạt động của tầng sinh bần [vỏ]

I. Ở người, thể vàng tiết ra hoocmôn sinh dục prôgestêrôn.

III. Ở nữ giới, hoocmôn FSH có vai trò kích thích nang trứng phát triển và tiết ra hoocmôn ơstrôgen.

Xét các đặc điểm:

1. Xuất hiện ở từng cá thể riêng rẽ và có tần số thấp

2. Luôn được biểu hiện ngay thành kiểu hình

3. Luôn di truyền được cho thế hệ sau

4. Xảy ra ở cả tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục

5. Có thể có lợi cho thể đột biến

6. Là nguyên liệu thứ cấp cho quá trình tiến hóa

7. Đột biến gen có các đặc điểm

A. I,II,IV,V

B.  I,IV,V

C.  I, III, VI

D. I, IV,V,VI

Xét các đặc điểm:

1. Xuất hiện ở từng cá thể riêng rẽ và có tần số thấp

2. Luôn được biểu hiện ngay thành kiểu hình

3. Luôn di truyền được cho thế hệ sau

4. Xảy ra ở cả tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục

5. Có thể có lợi cho thể đột biến

6. Là nguyên liệu thứ cấp cho quá trình tiến hóa

7. Đột biến gen có các đặc điểm

A. I,II,IV,V

B. I,IV,V    

C. I, III, VI 

D. I, IV,V,VI

Hội chứng Tơcnơ xuất hiện ở nữ do bị mất một nhiễm sắc thể giới tính X có những biểu hiện như lùn, cô ngắn, cơ quan sinh dục kém phát triển, thiếu các đặc điểm sinh dục thứ cấp, .... Nhận định nào sau đây đúng khi nói về hội chứng Tơcnơ ?

A. Tế bào của người bệnh có 47 chiếc NST

B. Luôn di truyền cho thế hệ sau qua sinh sản hữu tính

C. Xuất hiện ở nam và nữ với tần số như nhau

D. Nguyên nhân do đột biến lệch bội gây nên

Câu hỏi: Tại sao gà trống con sau khi bị cắt bỏ tinh hoàn thì phát triển không bình thường?

Trả lời:

Do tinh hoàn chứa hoocmon testosteron, khi cắt tinh hoàn trong cơ thể gà trống sẽ không chứa hoocmon testosteron do đó cơ thể không hình thành các tính trạng sinh dục phụ thứ cấp như [ mào, cựa, gáy, bản năng sinh dục]. Ngoài ra hoocmon testosteron có vai trò phát triển cơ bắp nên khi thiếu gà sẽ không phát triển cơ bắp dẫn đến béo

Cùng Top lời giải tìm hiểu thêm về gà trống nhé:

1. Khái niệm chung về gà trống

+ Gà trống, đôi khi còn gọi là gà sống là gà giống đực của loài Gallus gallus, tức gà nhà. Con gà giống cái là gà mái. Gà trống có một số đặc tính là hay cất tiếng gáy và canh giữ một khu vực nhất định, quyết không cho gà trống khác xâm phạm.

+ Gà trống tuy vóc dáng lớn hơn gà mái nhưng thịt gà trống thường dai, không ngon. Muốn vỗ gà trống cho béo thì người nuôi cần thiến gà bằng cách loại bỏ hai dịch hoàn là bộ phận sinh dục ở trong bụng gà. Kết quả là gà trống thiến bớt hung hăng, bớt hiếu động và dễ tăng cân. Thịt gà trống thiến vì vậy có tiếng là ngon và mềm hơn.

2. Tại sao phải thiến gà trống?

+ Gà trống tuy có vóc dáng lớn hơn gà mái nhưng thịt gà thường dai, không ngon và ít thịt. Nhằm khắc phục điều đó, người ta thường thiến gà trống để gà bớt hung hăng, bớt hiếu động và dễ tăng cân.

+ Gà trống thiến thường to hơn, nặng hơn gà bình thường khoảng 15 – 25% [tùy giống gà], chất lượng thịt thơm ngon, săn chắc và ngọt mềm. Ngoài ra, gà trống thiến còn có quá trình sinh trưởng và phát triển rất tốt trong khi chăn nuôi.

3. Cách thiến gà trống hiện nay

Người ta thường thiến gà bằng cách loại bỏ hai dịch hoàn là bộ phận sinh dục ở trong ruột gà. Ngày nay, có 2 phương pháp thiến chính là thiến móc [thiến bụng] và thiến sườn. Trước khi thiến 6-12h không được cho gà ăn.

+ Thiến móc: cách thiến gà này người chăn nuôi sẽ rạch một vết nhỏ bằng 2 đầu ngón ở bụng gà gần phao câu. Phần da này bên dưới không có xương nên khi rạch ra có thể cho 2 ngón tay vào để móc tinh hoàn của gà ra. Do cách làm như vậy nên kiểu thiến gà này gọi là thiến móc. Sau khi thiến xong, chúng ta dùng chỉ khâu lại vết rạch và để gà tự liền. Do cách thiến bụng làm gà bị chảy nhiều máu, tỉ lệ sống của gà thiến chỉ khoảng 70% nên hiện nay người dân ít thiến kiểu này mà dùng phương pháp thiến sườn.

+ Thiến sườn: cách thiến sườn này phức tạp hơn chút. Đầu tiên phải đè cho gà nằm ngang. Rạch một vết ở phần sườn của gà gần vị trí tinh hoàn. Dùng chỉ làm thành một cái thòng lọng nhẹ nhàng móc vào tinh hoàn. Dùng một que xiên xiên vào tinh hoàn vừa móc thòng lọng. Dùng thòng lọng lựa sao cho dịch hoàn chui vào rồi dùng xiên xiên vào dịch hoàn, kéo thòng lọng cho đứt cuống dịch hoàn, nhấc xiên kéo dịch hoàn ra. Dịch hoàn còn lại cũng thao tác như vậy. Sau đó khâu lại và sát trùng vết thương. Sau khi đã loại bỏ được 2 tinh hoàn của gà thì khâu lại về rạch. Cách làm này phức tạp hơn nhưng gà mất máu ít nên tỉ lệ sống cao hơn phương pháp thiến móc.

Video liên quan

Chủ Đề