Tại sao nh3 có tính bazo yếu

Trong dung dịch, amoniac là một bazơ yếu là do:

Khí nitơ có thể được tạo thành từ phản ứng hóa học nào sau đây?

Trong những nhận xét dưới đây về muối amoni, nhận xét nào là đúng?

Để nhận biết ion NO3- người ta thường dùng Cu và dung dịch H2SO4 loãng nhờ

Trong phòng thí nghiệm N2O được điều chế bằng cách

Axit nitric và axit photphoric cùng phản ứng với nhóm các chất sau:

Câu hỏi: Tính chất hóa học cơ bản của NH3 là

A. tính bazơ yếu và tính oxi hóa.

B. tính bazơ yếu và tính khử.

C. tính bazơ mạnh và tính khử.

D. tính bazơ mạnh và tính oxi hóa.

Đáp án đúng là: B.

- Tính chất hóa học cơ bản của NH3 là tính bazơ yếu và tính khử.

Cùng Top lời giải đi tìm hiểu về tính chất hóa học của NH3 qua nội dung bài viết dưới đây nhé.

I. Amoniac- NH3 là gì?

-Amoniacbắt nguồn từ tiếng Pháp ammoniac và được phiên dịch ra tiếng việt là a-mô-ni-ắc. Đây là một hợp chất vô cơ có công thức phân tử là NH3. Amoniac là một hợp chất vô cơ được cấu tạo từ 3 nguyên tử nitơ và 1 nguyên tử hidro tạo thành liên kết kém bền.

II. AMONIAC CÓ NGUỒN GỐC TỪ ĐÂU?

Amoniac cũng được sinh ra trong trong tự nhiên thông qua:

-Con người: Cơ quan thận cũng sản sinh ra một lượng nhỏ khí NH3, chính vì vậy mà nước tiểu thường có mùi khai đặc trưng của khí amoniac.

-Sinh vật: Được hình thành từ xác động vật hay thực vật sau một thời gian phân hủy dưới tác động của các vi sinh vật tạo thành khí NH3.

III. Tính chất vật lý của Amoniac

-Đặc tính vật lý: có mùi dễ nhận biết là mùi khai, tan nhiêu trong nước do hidro hình thành liên kết với H2O và đặc biệt là một chất khí độc.

-Chất khí Amoniac dễ hóa lỏng và có độ phân từ khá lớn [liên kết N - H có tính phân cực lớn].

-Đây là dung môi hào tan của nhiều chất. Bởi đặc tính của NH3 là chất hòa tan dung môi hữu cơ dễ hơi nước vì nó có hằng số điện môi nhỏ hơn nước. Khí tác dụng với một số bazo mạnh sẽ tạo ra dung dịch xanh thẫm.

IV. Tính chất hóa học

1. Amoniac cótính bazơ yếu

- Nguyên nhân: do cặp e chưa tham gia liên kết ở nguyên tử N

Ba[OH]2> NaOH > NH3> Mg[OH]2> Al[OH]3

a] Amoniac phản ứng với nước [NH3 + H2O]

NH3+ H2ONH4++ OH-

⇒Dung dịch NH3làm cho quỳ tím chuyển màu xanh, phenolphtalein không màu chuyển màu hồng.

b] Amoniac phản ứng với Axit→ Muối Amoni

• PTPƯ: NH3 + HCl và NH3 + H2SO4

NH3[khí] + HCl [khí]→NH4Cl [khói trắng]

NH3+ H2SO4→NH4HSO4

2NH3+ H2SO4→[NH4]2SO4

c] Amoniac tác dụng với dung dịch muối của các kim loại mà hidroxit không tan→bazơ và muối

• PTPƯ: NH3 + Muốidd→ Bazơ + Muối

2NH3+ MgCl2+ 2H2O→Mg[OH]2+ 2NH4Cl

3NH3+ AlCl3 + 3H2O→Al[OH]3↓ + 3NH4Cl

* Chú ý:Với muối của Cu2+, Ag+và Zn2+có kết tủa sau đó kết tủa tan do tạo phức chất tan

Cu[NH3]4[OH]2; Ag[NH3]2OH; Zn[NH3]4[OH]2.

CuSO4+ 2NH3+ 2H2O→Cu[OH]2↓+ [NH4]2SO4

Cu[OH]2+ 4NH3→[Cu[NH3]3][OH]2 [xanh thẫm]

- Khi NH3dư thì:

CuSO4+ 4NH3→[Cu[NH3]3]SO4

2. Amoniac có tính khử mạnh

- Nguyên nhân: do N trong NH3có mức oxi hóa thấp nhất -3

a] Amoniactác dụng với O2[NH3 + O2]

4NH3+ 3O2→ 2N2↑+ 6H2O

4NH3+ 5O24NO↑ + 6H2O

b] Amoniactác dụng với Cl2[NH3 + Cl2]

2NH3+ 3Cl2→ N2↑+ 6HCl

8NH3+ 3Cl2→N2↑+ 6NH4Cl

c] Amoniactác dụng với oxit của kim loại

• PTPƯ: NH3+ CuO

3CuO + 2NH3→ Cu+ 3H2O + N2↑

3. Khả năng tạo phức

-Dung dịch amoniac có khả năng hòa tan hiđroxit hay muối ít tan của một số kim loại, tạo thành các dung dịch phức chất.

Ví dụ:

* Với Cu[OH]2:

Cu[OH]2+ 4NH3→ [Cu[NH3]4][OH]2[màu xanh thẫm]

* Với AgCl:

AgCl + 2NH3→ [Ag[NH3]2]Cl

-Sự tạo thành các ion phức là do sự kết hợp các phân tử NH3bằng các electron chưa sử dụng của nguyên tử nitơ với ion kim loại.

V. Điều chế Amoniac

+ Trong công nghiệp: tổng hợp từ N2và H2

N2+ 3H2 2NH3[4500C; Fe, p]

+Trong phòng thí nghiệm:

-Cho muối amoni tác dụng với dung dịch kiềm:

NH4Cl + NaOH→NaCl + NH3+ H2O

- Nhiệt phân muối amoni

NH4Cl→ NH3+ HCl

NH4HCO3→ NH3+ H2O + CO2

VI. Ứng dụng của Amoniac

-Sản xuất axit nitric, các loại phân đạm; điều chế hiđrazin làm nhiên liệu cho tên lửa.

-Amoniac lỏng được dùng làm chất gây lạnh trong máy lạnh.

Trong Dung Dịch NH3 Là Một Bazo Yếu Vì Lý Do Nào

Hỏi

Trong dung dịch, amoniac là một bazơ yếu là do:

Các tính chất không thuộc về tính chất của khí nitơ?

a] Hóa lỏng ở nhiệt độ rất thấp [−1960C]

b] Có khả năng đông nhanh

c] Tan nhiều trong nước

d] Nặng hơn Oxi

e] Kém bền, dễ bị phân hủy thành nitơ nguyên tử

Cho phản ứng N2 + 3H2  2NH3 [∆H = -92KJ]

Muốn cho cân bằng của phản ứng nhiệt độ tổng hợp amoniac chuyển dịch sang phải cần phải đồng thời

Amoniac phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây [các điều kiện coi như có đủ]

Trong dung dịch, amoniac là một bazơ yếu là do:

Có thể phân biệt muối amoni với các muối khác bằng cách cho nó tác dụng với dung dịch kiềm, vì khi đó:

Khí nitơ có thể được tạo thành từ phản ứng hóa học nào sau đây?

Một nhóm học sinh thực hiện thí nghiệm sau: Nhỏ từ từ dung dịch NH3 cho đến dư vào ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4. Hiện tượng quan sát đầy đủ và đúng nhất là:

Đốt cháy hổn hợp gồm 6,72 lít khí oxi và 7 lít khí amoniac [đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất]. Sau phản ứng thu được nhóm các chất là:

Phải dùng bao nhiêu lít khí nitơ và bao nhiêu lít khí hiđro tiheo tỉ lệ 1:3 để điều chế 17 gam NH3? Biết rằng hiệu suất chuyển hóa thành amoniac là 25%. Các thể tích khí đo được ở đktc.

Trong những nhận xét dưới đây về muối amoni, nhận xét nào là đúng?

Trong một bình kín chứa 10 lít nitơ và 10 lít hiđro ở nhiệt độ 0oC và 10 atm. Sau khi phản ứng tổng hợp NH3, lại đưa bình về 0oC. Biết rằng có 60% hiđro tham gia phản ứng, áp suất trong bình sau phản ứng là:

Cho 0,448 lít khí NH3 [đktc] đi qua ống sứ đựng 16 gam CuO nung nóng, thu được chất rắn X [giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn]. Phần trăm khối lượng của Cu trong X là

Có 4 dung dịch muối riêng biệt: CuCl2, ZnCl2, FeCl3, AlCl3. Nếu thêm dung dịch KOH dư, rồi thêm tiếp dung dịch NH3 dư vào 4 dung dịch trên thì số chất kết tủa thu được là

Phản ứng giữa kim loại magie với axit nitric đặc, giả thiết chỉ tạo ra đinitơ oxit. Tổng các hệ số trong phương trình hóa học bằng:

Phản ứng giữa kim loại Cu với Axit nitric loãng giả thiết chỉ tạo ra nitơ monoxit. Tổng các hệ số trong phương trình hóa học bằng:

Axit nitric đặc, nóng phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây?

Hòa tan 1,2 gam kim loại X vào dung dịch HNO3 dư thu được 0,224 lít khí nitơ ở đktc [giả thiết phản ứng chỉ tạo ra khí N2]. Vậy X là:

Khi bị nhiệt phân, dãy muối nitrat nào sau đây đều cho sản phẩm là kim loại, khí nitơ đioxit và khí oxi?

Nung nóng hoàn toàn 27,3 gam hổn hợp NaNO3, Cu[NO3]2. Hỗn hợp khí thoát ra được dẫn vào nước dư thấy có 1,12 lít khí [ở đktc] không bị hấp thụ, khối lượng Cu[NO3]2 trong hỗn hợp ban đầu là

Để nhận biết ion NO3– người ta thường dùng Cu và dung dịch H2SO4 loãng nhờ

Cho 2 phản ứng

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑ [1]

Fe + 4HNO3 →Fe[NO3]3 + NO↑ + 2H2O [2]

Tìm phát biểu đúng

Cho hỗn hợp C và S vào dung dịch HNO3 đặc thu được hỗn hợp khí X và dung dịch Y. Thành phần của X là

Cho sắt phản ứng với dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được một chất khí màu nâu đỏ, chất khí đó là

Hoà tan hoàn 12,4 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu bằng dung dịch HNO3 1M vừa đủ, sau phản ứng thu được dung dịch A gồm 2 muối Fe[NO3]3 và Cu[NO3]2 đồng thời thu được hỗn hợp khí Y gồm: 0,1 mol NO và 0,15 mol NO2 [đktc]. Phần trăm theo khối lượng Fe có trong hỗn hợp là:

Hoà tan hoàn 12,4 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu bằng dung dịch HNO3 1M vừa đủ, sau phản ứng thu được dung dịch A gồm 2 muối Fe[NO3]3 và Cu[NO3]2 đồng thời thu được hỗn hợp khí Y gồm: 0,1 mol NO và 0,15 mol NO2 [đktc]. Thể tích dung dịch HNO3 đã dùng là:

Cho sơ đồ chuyển hoá:

P2O5+KOHdư−−−→X+H3PO4−−−→Y+KOH−−−→ZP2O5→+KOHdưX→+H3PO4Y→+KOHZ

Các chất X, Y, Z lần lượt là :

Trong thành phần của thuốc chuột có hợp chất của photpho là Zn3P2. Khi bả chuột bằng loại thuốc này thì chuột thường chết gần nguồn nước bởi vì khi Zn3P2 vào dạ dày chuột thì sẽ hấp thu một lượng nước lớn và sinh ra đồng thời lượng lớn khí X và kết tủa Y khiến cho dạ dày chuột vỡ ra. Phát biểu nào sau đây không đúng?

Cho 200 ml dung dịch H3PO4 0,3M vào 500 ml dung dịch Ba[OH]2 0,16M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng muối có phân tử khối bé hơn là

Cho H3PO4 tác dụng hết với dung dịch chứa m gam NaOH, sau phản ứng thu được dung dịch X có chứa 1,22m gam chất tan. Các chất tan trong dung dịch X là

Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam photpho bằng oxi dư rồi cho sản phẩm tạo thành tác dụng vừa đủ với m gam dung dịch NaOH 32% thu được muối Na2HPO4. Giá trị của m là:

Cho m gam P2O5 vào 1 lít dung dịch hỗn hợp NaOH 0,2M và KOH 0,3M vừa đủ sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X. Cô cạn cẩn thận X thu được 35,4 gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của m là

Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam photpho trong khí O2 dư, toàn bộ sản phẩm sinh ra cho vào 500 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,4M và KOH 0,6M, kết thúc phản ứng thu được dung dịch X. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tổng khối lượng muối có trong dung dịch X là

2020-05-22

Video liên quan

Chủ Đề